Giải Bài Tập Hóa Học 10 Bài 6 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Hóa Học 10

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 12: Liên kết ion – Tinh thể ion giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 59 SGK Hóa 10): Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do.

A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.

C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.

Chọn đáp án đúng nhất

Lời giải:

D đúng

Bài 2 (trang 59 SGK Hóa 10): Muối ăn ở thể rắn là

A. Các phân tử NaCl

C. Các tinh thể hình lập phương: các ion Na+ và Cl – được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.

D. Các tinh thể hình lập phương: các ion Na+ và Cl – được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.

Chọn đáp án đúng nhất.

Lời giải:

C đúng.

Bài 3 (trang 60 SGK Hóa 10): a) Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-).

b) Những điện tích ở ion Li+ và O 2- do đâu mà có?

c) Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống O 2-.

d) Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti?

Lời giải:

a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s 2 và anion oxit (O 2-) là 1s 22s 22p 6.

b) Điện tích ở Li+ do mất 1e mà có, điện tích ở O 2- do O nhận thêm 2e mà có.

c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+

Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O 2-

d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu 2e.

Bài 4 (trang 60 SGK Hóa 10): Xác định số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau:

Lời giải:

Số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau:

Bài 5 (trang 60 SGK Hóa 10): So sánh số electron trong các cation sau: Na+, Mg2+, Al3+

Lời giải:

Vì Z Na = 11 ⇒ Na có 11e ⇒ Na+ có 11 – 1 = 10e

Z Mg = 12 ⇒ Mg có 12e ⇒ Mg 2+ có 12 – 2 = 10e

Z Al = 13 ⇒ Al có 13e ⇒ Al 3+ có 13 – 3 = 10e

Bài 6 (trang 60 SGK Hóa 10): Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử, kể tên các ion đa nguyên tử đó:

c) KCl.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 38: Cân Bằng Hóa Học

Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hường đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ

B. Áp suất và nồng độ

C. Nồng độ và chất xúc tác

D. Chất xúc tác và nhiệt độ

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học

Hướng dẫn giải

Đây là phản ứng thuận nghịch , nên các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:

– Áp suất: tỉ lệ thể tích khí trước và sau đều khồng đổi ⇒ áp suất không ảnh hưởng

– Nồng độ: nồng độ chất phản ứng tăng ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

– Chất xúc tác: làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.

Đáp án cần chọn là A.

Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu

A. giảm áp suất chung của hệ.

B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro

C. tăng nhiệt độ của hệ.

D. tăng áp suất chung của hệ.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học

Dựa vào tỉ lệ phản ứng ⇒ sau phản ứng thể tích khí của hệ giảm ⇒ Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ Tăng áp suất chung của hệ.

Hướng dẫn giải

A. Sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch về bên có tổng hệ số lớn hơn, bên nghịch

B. Sai vì cân bằng chuyển dịch về bên nghịch khi giảm nồng độ chất tham gia

C. Sai vì phản ứng thuận tỏa nhiệt

D. Đúng

⇒ Chọn D

Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau:

Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.

B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

A. Sai vì tổng hệ số 2 vế khác nhau nên áp suất ảnh hưởng đến cân bằng

B. Đúng vì phản ứng thuận thu nhiệt

C. Sai vì xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

D. Sai vì tăng nồng độ hidro cân bằng chuyển dịch chiều nghịch

→ Chọn B

Câu nào sau đây đúng ?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học. Còn những phản ứng có một chiều như: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O thì không có cân bằng hóa học.

Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng khi áp suất của phản ứng trước và sau không thay đổi.

H 2 + Cl 2 ⥩ 2HCl ⇒ 2mol khí tạo thành 2 mol khí ⇒ áp suất không đổi.

Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mọi cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,… Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?

Phương pháp giải

Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn

Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → CO 2

C + CO 2 → 2CO

Hướng dẫn giải

Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn.

Các việc như tăng nhiệt độ hay tăng chiều cao chỉ làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận mà không làm phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Ngoài ra, phản ứng tạo thành khí CO:

C + CO 2 → 2CO

Cho phương trình hoá học :

Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi :

a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ?

b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp ?

c) Tăng nồng độ khí oxi ?

d) Giảm nồng độ khí sunfurơ ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.

Hướng dẫn giải

a) ΔH <0 ⇒ phản ứng tỏa nhiệt ⇒ khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nghịch

b) Sau phản ứng có sự giảm thể tích ⇒ khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận.

c) Khi tăng nồng độ khí oxi (chất tham gia) cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.

d) Khi giảm nồng độ khí sunfurơ (chất tham gia) cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều nghịch.

Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng :

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) tăng nhiệt độ ?

b) tăng áp suất chung ?

c) thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi ?

d) thêm chất xúc tác ?

Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch. Bởi vì phản ứng thuận toả nhiệt

b) Khi tăng áp suất chung, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều thuận. Bởi vì sau phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí.

c) Khi thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi thì nồng độ của hai khí đều giảm, tuy nhiên tốc độ phản ứng thuận sẽ giảm nhanh hom và do đó cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch.

d) Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.

Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :

Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên.

Phương pháp giải

Giải thích dựa vào 2 quá trình

Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl (1)

2HClO ⥩ 2HCl + O 2 (2)

Hướng dẫn giải

Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu là do quá trình phân huỷ HClO :

Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl (1)

2HClO ⥩ 2HCl + O 2 (2)

HClO không bền, dề bị phân hủy (phản ứng 2) ⇒ làm cho nồng độ HClO giảm ⇒ cân bằng hoá học của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.

⇒ khí clo sẽ phản ứng với nước cho đến hết, do đó nước clo không bền.

Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :

Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.

Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học

Đặc điểm phản ứng nung vôi:

– Phản ứng thuận nghịch.

– Phản ứng thuận thu nhiệt

– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí

Hướng dẫn giải

a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :

– Phản ứng thuận nghịch.

– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí (thể tích khí sau phản ứng tăng).

b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:

– Chọn nhiệt độ thích hợp (không thấp để phản xảy ra, không cao để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận)

– Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaCO 3) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.

– Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit (giảm nồng độ chất tạo thành).

Một phản ứng hoá học có dạng:

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận ?

Phương pháp giải

– Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó áp suất không có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

– Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

– Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận

Hướng dẫn giải

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:

– Áp suất: tỉ lệ thể tích khí trước và sau đều khồng đổi ⇒ áp suất không ảnh hưởng

– Nồng độ: Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận

Cho các cân bằng sau :

(III) FeO (r) + CO (k) ⥩ Fe(r) + CO 2 (k)

(IV) 2SO 2 (k) + O2 (k) ⥩ 2SO 3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?

Phương pháp giải

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ

Hướng dẫn giải

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie:

(I) áp suất của hệ trước và sau phản ứng không đổi → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

(II) áp suất của hệ sau phản ứng tăng → giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(III) áp suất của hệ trước và sau phản ứng không đổi → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

(IV) áp suất của hệ sau phản ứng giảm → giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của Cl2 ? Giải thích lí do.

a) Tăng nồng độ của O 2.

b) Giảm áp suất của hệ.

c) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học

Hướng dẫn giải

b) Áp suất sau phản ứng giảm ⇒ khi giảm áp suất của hệ ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ [Cl 2] giảm.

c) ∆H < 0 là phản ứng toả nhiệt ⇒ Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch theo chiều nghịch ⇒ nên [Cl 2] giảm.

Xét các hệ cân bằng trong bình kín :

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau :

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Lấy bớt H 2 ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học

Hướng dẫn giải

(2) ) ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt ⇒ tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

b) Hơi nước đều là chất tham gia phản ứng của hai phản ứng ⇒ khi thêm lượng hơi nước: (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

c) H 2: sản phâm ⇒ nồng độ H 2 giảm ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

d) (1) chiều nghịch; do áp suất sau phản ứng thuận tăng ⇒ tăng áp suất , cân bằng chuyển nghịch

(2) không đổi, do áp suất trước và sau phản ứng không đổi.

Giải Hóa 10 Bài 37: Bài Thực Hành Số 6. Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học

Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học

Video Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học – Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)

Bài 1: Viết bản tường trình (trang 155 SGK Hóa 10)

1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

– Tiến hành TN: Chuẩn bị 2 ống nghiệm

+ Cho vào ống 1: 3ml dd HCl nồng độ 18%

+ Cho vào ống 2: 3ml dd HCl nồng độ 6%

– Cho đồng thời 1 hạt kẽm vào 2 ống nghiệm

– Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm

– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.

– Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2.

– Giải thích: Do ống 1 nồng độ HCl (18%) lớn hơn nồng độ HCl ống 2 (6%)

Kết luận:

– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.

– Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

– Tiến hành TN: Chuẩn bị 2 ống nghiệm

+ Cho vào mỗi ống : 3ml dd H 2SO 4 nồng độ 15%

+ Đun ống 1 đến gần sôi, ống 2 giữ nguyễn

+ Cho đồng thời vào mỗi ống 1 hạt kẽm có kích thước như nhau

Quan sát hiện tượng

– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H 2SO 4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1.

– Giải thích: Do ống 2 được đun nóng nên phản ứng nhanh hơn do đó lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.

Kết luận:

– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.

– Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Tiến hành TN:

Chuẩn bị 2 ống nghiệm

– Cho vào mỗi ống nghiệm: 3ml dd H 2SO 4 15%

– Lấy 2 mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau. Kích thước hạt Zn mẫu 1 nhỏ hơn kích thước hạt Zn mẫu 2

– Cho mẫu Zn thứ nhất vào ống 1, mẫu Zn thứ 2 vào ống 2.

Quan sát hiện tượng

– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H 2SO 4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 1 (mẫu Zn có kích thước hạt nhỏ hơn) thoát ra nhiều hơn ống nghiệm còn lại.

– Giải thích: Ống nghiệm dùng Zn có kích thước hạt nhỏ hơn thì phản ứng xảy ra nhanh hơn nên lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.

– Kết luận:

+ Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bề mặt. Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

Các bài Giải bài tập Hóa 10, Để học tốt Hóa học 10 Chương 7 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Bài 19

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử

a) Sự oxi hoá là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hoá.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hoá – khử ?

Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số oxi hoá.

Người ta còn gọi sự oxi hoá là quá trình oxi hoá, sự khử là quá trình khử.

Bài 2. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử ?

b) Sự oxi hoá và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đổng thời trong một phản ứng. Đó là phản ứng oxi hoá – khử.

c) Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguvên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố có sô’ oxi hoá giảm sau phản ứng. Trong phản ứng oxi hoá – khử bao giờ cũng có chất khử và chất oxi hoá tham gia. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hoá và chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử.

d) Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi sô’ oxi hoá thì phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

e) Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành 2 loại, đó là phản úng oxi hoá – khử (số oxi hoá thay đổi) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử (số oxi hoá không thay đổi).

Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân hủy.

Phản ứng thế trong hoá vô cd. D. Phản ứng trao đổi.

Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân hủy

Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.

TRẢ LỜI: C đúng.

Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại

phản ứng oxi hoá – khử ?

Bài 4. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :

X = 1 B. x = 2 C.x = 1hoặcx = 2 D. x = 3

Chọn đáp án đúng.

Bài 5. Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố :

TRẢ LỜI: D đúng.

Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.

Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.

Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.

Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.

TRẢ LỜI : Câu sai : B, D. Câu đúng : A, C.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.