Giải Bài Tập Trang 20 Sgk Hóa Lớp 8: Nguyên Tố Hóa Học

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tố hóa học

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa học lớp 8: Nguyên tố hóa học với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 11 SGK hóa học lớp 8: ChấtGiải bài tập trang 15, 16 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tử

A. Tóm tắt lý thuyết nguyên tố hóa học

1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

2. Kí hiệu hóa học: biểu diễn nguyên tố là biểu diễn một nguyên tử của nguyên tố đó.

3. Đơn vị cacbon: theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon.

4. Nguyên tử khối: là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối lượng riêng biệt.

5. Oxi: là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất.

B. Giải bài trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 trang 20

Bài 1. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp:

a. Đáng lẽ nói những……………. loại này, những…………….. loại kia, thì trong khoa học nói………… hóa học này………… hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số…………..trong hạt nhân đều là…………. cùng loại, thuộc cùng một…………. hóa học.

Hướng dẫn giải bài 1:

a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Bài 2. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Nguyên tố hóa học là gì?

b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ: C = 12đvC.

Bài 3. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì?

b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau: ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.

Hướng dẫn giải bài 3:

a) Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử Cacbon, 5 nguyên tử Oxi và 3 nguyên tử Canxi.

b) Ba nguyên tử Nitơ: 3 N

Bảy nguyên tử Canxi: 7 Ca

Bốn nguyên tử Natri: 4 Na.

Bài 4. (SGK Hóa 8 trang 20)

Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối là gì?

Hướng dẫn giải bài 4:

Đơn vị cacbon có khối lượng bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.

1đvC = 1/12 C.

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài 5. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với?

a) Nguyên tử cacbon

b) Nguyên tử lưu huỳnh

c) Nguyên tử nhôm.

Hướng dẫn giải bài 5:

(Xem bảng 1, trang 42/SGK)

Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.

Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

Bài 6. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).

Hướng dẫn giải bài 6:

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là: X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

Bài 7. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem:

Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D?

A. 5,342.10-23 g B. 6,023.10-23 g

C. 4,482.1023 g D.3,990.10-23 g.

(Hãy chọn đáp án đúng, tính và ghi vào vở bài tập).

Hướng dẫn giải bài 7:

a) Ta có: C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:

m Al = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)

Đáp án C.

Bài 8. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nhận xét sau đây gồm hai ý: “Nguyên tử đơtêri thuộc cùng nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên:

Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Ý (1) đúng, ý (2) sai.

B. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

C. Cả hai đều sai.

D. Cả hai đều đúng.

Hướng dẫn giải bài 8:

Đáp án D.

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 20: Tỉ Khối Của Chất Khí

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Hướng dẫn giải TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 69 SGK: Có những khí sau: N2, O2, Cl2, CO, SO2. Hãy cho biết: Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro là bao nhiêu lần?

b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí là bao nhiêu lần?

Trong số các khí thì khí hiđro là nhẹ nhất MH2 = 2g, vì vậy tất cả các khí đều nặng hơn khí hiđro.

Ta có:

dN2/H2 = 28 / 2 = 14 lần ;

d02/H2 = 32 /2 = 16 lần

dCl2/H2 = 71/2 = 35,5 lần;

Giải bài tập 2 trang 69 SGK: Hãy tìm khối lượng mol của những khí:

dCO/H2 = 28 / 2 = 14 lần;

d SO2/H2 = 64 / 2 = 32 lần.

b) dN /kk = 28/29 = 0,965 (nhẹ hơn không khí 0,965 lần)

dO /kk = 32/29 = 1,10 (nặng hơn không khí 1,1 lần).

Giải bài tập 3 trang 69 SGK: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách: Giải thích việc làm này.

a) Có tỉ khối đối với khí oxi là: 1,375; 0,0625.

b) Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172.

Hướng dẫn giải

M = 0,0625 x 32 = 2g.

M = 29 x 1,172 = 34g.

Hướng dẫn giải

a) Những khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình: khí clo, khí cacbon đioxit

dCl2/kk =2,45 lần;

dCO2/kk = 1,52 lần.

b) Những khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình: khí hiđro, khí metan.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Nguyên Tố Hóa Học: Bài 1,2,3,4, 5,6,7,8 Trang 20 Hóa Lớp 8

Bài 5 Hóa 8: Giải bài nguyên tố hóa học bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 20 Hóa học lớp 8 chương 1.

1. Định nghĩa : nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

2. Kí hiệu hóa học : biểu diễn nguyên tố là biểu diễn một nguyên tử của nguyên tố đó.

3. Đơn vị cacbon : theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon.

4. Nguyên tử khối : là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối lượng riêng biệt.

5. Oxi : là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất.

Gợi ý giải bài 5 hóa học lớp 8 trang 20

Bài 1. Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp :

a. Đáng lẽ nói những …………….loại này, những……………..loại kia, thì trong khoa học nói…………hóa học này…………hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số…………..trong hạt nhân đều là………….cùng loại, thuộc cùng một………….hóa học.

Hướng dẫn: a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Bài 2. a) Nguyên tố hóa học là gì ?

b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.

Giải bài 2:

a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ : C = 12đvC.

Bài 3. a) Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì ?

b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau : ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.

Đáp án bài 3: a. Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử cacbon, 5 nguyên tử oxi và 3 nguyên tử canxi.

b) +Ba nguyên tử nitơ : 3 N

+Bảy nguyên tử canxi : 7 Ca

+Bốn nguyên tử natri : 4 Na.

Bài 4. Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon ? Nguyên tử khối là gì ?

Hướng dẫn: Đơn vị cacbon có khối lượng bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.

1đvC = 1/12 C.

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài 5. Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với ?

a) Nguyên tử cacbon

b) Nguyên tử lưu huỳnh

c) Nguyên tử nhôm.

(Xem bảng 1, trang 42/SGK)

– Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.

– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

Bài 6. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó ? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).

Hướng dẫn: Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

Bài 7. a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem :

Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam ?

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D ?

A. 5,342.10-23 g B. 6,023.10-23 g

C. 4,482.10 23 g D.3,990.10-23 g.

(Hãy chọn đáp án đúng, tính và ghi vào vở bài tập).

Bài làm: a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :

Đáp án C.

Bài 8. Nhận xét sau đây gồm hai ý : “Nguyên tử đơtêri thuộc cùng nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên:

A. Ý (1) đúng, ý (2) sai.

B. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

C. Cả hai đều sai.

D. Cả hai đều đúng.

Đáp án D.

Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập hóa học cơ bản lớp 8 trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 bài 2 – chất với nội dung của 8 bài tập thể hiện một phần những dạng bài tập hóa học cơ bản lớp 8

Để trả lời được câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được vật thể tự nhiên là gì và vật thể nhân tạo là gì ?

Hai vật thể tự nhiên là sông, núi, cây . . .

Hai vật thể nhân tạo là xe máy, ấm đun nước, quần áo . . . b. Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất [ Phân tích]

Trong SGK hóa học lớp 8 có đề cập tới chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Chất là một thành tố quan trong cấu tạo nên vật thể do vậy nói ngược lại ta thấy ở đâu có vật thể thì ở đó đang có chất tồn tại là điều hiển nhiên đúng.

[ Trả lời] Vì chất có ở khắp mọi nơi. Chất là thành phần tạo nên vật thể.Câu 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng a. Nhôm Ba vật thể được làm bằng nhôm làấm đun bằng nhôm, xoong nhôm, chảo nhôm . . .. b. Thủy tinh Ba vật thể được làm bằng thủy tinh làcốc nước thủy tinh, lọ cắm hoa thủy tinh, ống nghiệm thủy tinh . . .. c. Chất dẻo Ba vật thể được làm bằng chất dẻo làTúi bóng nilon, Ghế nhựa Việt – Nhật, Lọ nhựa songlong . . ..Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất ( những từ in nghiêng) trong các câu sau đây: a.Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là b.Than chì là chất dùng làm lõi . c. làm bằng đồng được bọc trong một lớpchất dẻo. d. may bằng sợi bông ( 95-98% là ) mặc thoáng mát hơn may bằng (một thứ tơ tổng hợp). e. được chế tạo từsắt, nhôm, cao su, . . . [ Phân tích] Để tìm ra được đáp án trong những câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được đâu là vật thể, đâu là chất. – Vật thể thì hầu như chúng ta đều quan sát được, chúng gần gũi với chúng ta trong đời sống hàng ngày và những vật thể sẽ thể hiện công dụng nhất định nào đó. Những vật thể thường gắn liền với những mục đích của con người Cấu thành nên vật thể thường sẽ có các yếu tố sau: Nhìn được và chạm được, Sử dụng được . . . Ví dụ như xe máy là một vật thể được con người sử dụng cho việc đi lại của mình hay chiếc bút là một vật thể được con người sử dụng để viết.

– Trong hóa học lớp 8, các em có thể hiểu chất là một khái niệm chung nhất chỉ ra yếu tố cấu thành nên vật thể. Các em có thể hiểu là Vật thể phải được cấu tạo nên từ chất, mỗi vật thể khác nhau được cấu tạo bởi chất giống nhau hoặc khác nhau. Ở đâu có vật thể chắc chắn ở đó có chất tồn tại.

Ví dụ một vật thể là chiến bút thì chất ở đây chúng ta có thể hiểu là chất dẻo cấu thành nên vật thể là bút. Nếu phân tích kỹ hơn, chúng ta còn có nhiều chất khác nữa như đầu bút bi làm bằng sắt, mực bút làm bằng chất khác chất dẻo . . .

[ Đáp án] Vật thể làcơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp. Chất lànước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.Câu 4: Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. [ Phân tích] Thường trong những bài so sánh các em lập bảng để thấy được sự khác nhau giữa các thành phần cần so sánh. Ngoài ra, mỗi yếu tố so sánh sẽ có những tính chất khác nhau nên các em cũng cần phải nắm được những tính chất đó để có sự so sánh chính xác nhất.

[ Đáp án]

Câu 5: Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp: “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được . . . . . . Dùng dụng cụ đo mới xác định được . . . . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải . . . . . . “. [ Phân tích] Quan sát bên ngoài chúng ta thấy được những gì ? Như bài tập số 4 ở bên trên khi chúng ta quan sát ở bên ngoài thì chúng ta sẽ thấy được màu của các chất, trạng thái tồn tại của các chất có thể là rắn, lỏng hoặc khí(hơi). Khi chúng ta sử dụng dụng cụ đo thì xác được được một số các tính chất như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi hay cân được chúng để tính khối lượng riêng còn muốn biết được chúng có tan, có dẫn điện hay không thì phải làm thí nghiệm, thực nghiệm mới thấy được. [ Đáp án] “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được một số tính chất bên ngoài. Dùng dụng cụ đo mới các định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan được trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải làm thí nghiệm”.Câu 6: Cho biết khí cacbon đioxit hay còn được gọi là khí cacbonic là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra. [ Phân tích] Muốn biết được một chất có những tính chất hóa học nào thì việc đầu tiên chúng ta nghĩ tới là làm thí nghiệm. Theo bào ra, chúng ta có các yếu tố như khí cacbonic, nước vôi trong và để nhận biết được khí có trong hơi thở thì chúng ta chuẩn bị một cốc nước vôi trong rồi thở vào trong đó. Nếu: – Cốc nước vôi trong ta thấy vẩn đục thì trong hơi thở của ta có khí cacbonic. – Cốc nước vôi trong không vẩn đục thì trong hơi thở của chúng ta không có khí cacbonic. – Phương trình phản ứng khi chúng ta thực hiện như sau:

Thông tin liên hệ

Giải Bài Tập Trang 11 Sgk Hóa Học Lớp 8: Chất Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập trang 11 SGK Hóa học lớp 8: Chất Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 11 SGK hóa học lớp 8: Chất A. Tóm tắt lý thuyết về chất

1. Chất và tính chất của chất: chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.

2. Nước tự nhiên và nước cất:

Nước tự nhiên gồm nhiều vật chất trộn lẫn, là một hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết.

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

B. Giải bài tập trong sách giáo khoa Hóa Học lớp 8 trang 11

Bài 1. (Trang 11 SGK hóa học 8)

a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất?

Đáp án và giải bài 1:

a) Hai vật thể tự nhiên: nước, cây,…

Hai vật thể nhân tạo: ấm nước, bình thủy tinh,…

b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.

Bài 2. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:

a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo.

Đáp án và giải bài 2:

a) Nhôm: Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,…

b) Thủy tinh: Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,…

c) Chất dẻo: Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,…

Bài 3. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau :

a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.

b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).

e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…

Đáp án và giải bài 3:

Vật thể: Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.

Chất: nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.

Bài 4. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.

Đáp án và giải bài 4:

Lập bảng so sánh:

Bài 5. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :

“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được….. Dùng dụng cụ đo mới xác định được… của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải…..”

Đáp án và giải bài 5:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…). Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)

Bài 6. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.

Đáp án và giải bài 6:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Bài 7. (Trang 11 SGK hóa học 8)

a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?

Đáp án và giải bài 7:

a) Giống nhau: đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau: nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b) Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Bài 8. (Trang 11 SGK hóa học 8)

Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 o C. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí?

Đáp án và giải bài 8:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 o C mới sôi, tách riêng được hai khí.