Giải Bài Tập Toán 11 Nâng Cao

Hai quy tắc đếm cơ bản là bài học đầu tiên trong chương tổ hợp và xác suất của chương trình toán lớp 11. Nhằm giúp các em hệ thống được lý thuyết và có thể giải được các bài tập toán 11 nâng cao phần này, chúng tôi đã tổng hợp lý thuyết và sẽ hướng dẫn các em giải các bài tập phần hai quy tắc đếm cơ bản. Hy vọng đây là một tài liệu bổ ích có thể giúp đỡ các em học tốt.

I. Các lý thuyết cần nắm để giải được các bài tập toán 11 nâng cao bài hai quy tắc đếm cơ bản 1. Quy tắc cộng

Để thực hiện công việc có k phương án A1, A2, A3,…Ak, trong đó có:

+ n1 cách thực hiện cho phương án A1,

+ n2 cách thực hiện cho phương án A2,

….

+ nk cách thực hiện cho phương án Ak

Khi đó, ta có số cách thực hiện công việc là: n1 + n2 + …+ nk cách

Ví dụ: Một lớp học có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng?

Hướng dẫn giải:

Có 2 phương án chọn lớp trưởng là học sinh nam hoặc học sinh nữ.

– Có 18 cách chọn lớp trưởng là học sinh nam.

– Có 17 cách chọn lớp trưởng là học sinh nữ.

Theo quy tắc cộng: số cách để chọn một lớp trưởng là: 18 + 17 = 35 (cách chọn).

2. Quy tắc nhân

Để thực hiện công việc có k giai đoạn A1, A2, A3,…Ak, trong đó có:

+ n1 cách thực hiện cho giai đoạn A1,

+ n2 cách thực hiện cho giai đoạn A2,

….

+ nk cách thực hiện cho giai đoạn Ak

Khi đó, ta có số cách thực hiện công việc là: n1. n2…… nk cách

Ví dụ: Trên giá sách có 8 quyển sách toán, 9 quyển sách lý và 10 quyển sách hóa. Cho rằng các quyển sách này khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ba quyển sách thuộc ba môn khác nhau?

Hướng dẫn giải:

Việc chọn ba quyển sách thuộc ba môn khác nhau khác nhau có 3 giai đoạn:

– Có 8 cách chọn cho giai đoạn chọn sách toán

– Có 9 cách chọn cho giai đoạn chọn sách lý

– Có 10 cách chọn cho giai đoạn chọn sách hóa.

Theo quy tắc nhân, có tất cả: 8.9.10 = 720 cách chọn ba quyển sách thuộc ba môn khác nhau.

3. Phân biệt về quy tắc cộng và quy tắc nhân

– Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó ta vẫn hoàn thành được công việc thì ta sẽ dùng quy tắc cộng.

– Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó ta không hoàn thành được công việc thì ta sẽ dùng quy tắc nhân.

II. Một số bài tập toán 11 nâng cao – bài hai quy tắc đếm cơ bản

Bài 1/trang 54 SGK Đại số và giải tích 11 nâng cao

Hướng dẫn giải:

Đề bài: Bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc 40. Áo sơ mi cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo sơ mi cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi bạn có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu và cỡ áo) cho bạn?

Với bài tập này, ta sẽ dùng quy tắc cộng. Có tất cả : 5 + 4 = 9 cách chọn áo sơ mi.

Bài 2/trang 54 SGK Đại số và giải tích 11 nâng cao:

Hướng dẫn giải:

Đề bài: Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số, mà cả hai chữ số này đều chẵn?

Số có hai chữ số gồm chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị.

Với chữ số hàng chục có thể chọn trong các chữ số: 2, 4, 6, 8, như vậy có 4 cách chọn chữ số hàng chục

Với chữ số hàng đơn vị có thể chọn trong các chữ số: 0, 2, 4, 6, 8, như vậy có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị.

Áp dụng quy tắc nhân có 4.5 = 20 cách chọn số có hai chữ số mà cả hai chữ số đều chẵn.

Bài 3/trang 54 SGK Đại số và giải tích 11 nâng cao:

Đề bài: Khối 11 của một trường THPT có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ.

a) Nhà trường sẽ chọn 1 học sinh của khối 11 đi dự đại hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường sẽ có bao nhiêu cách chọn?

Hướng dẫn giải:

b) Nhà trường sẽ chọn 2 học sinh trong đó sẽ có 1 nam, 1 nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường sẽ có bao nhiêu cách chọn?

a) Áp dụng quy tắc cộng, nhà trường sẽ có tất cả: 280 + 325 = 605 cách chọn học sinh đi dự trại hè.

b) Áp dụng quy tắc nhân, nhà trường sẽ có tất cả: 280. 325 = 91000 cách chọn học sinh đi dự trại hè.

Bài 4/trang 54 SGK Đại số và giải tích 11 nâng cao:

Đề bài: Từ các chữ số 1,5,6,7 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên mà?

a) Có 4 chữ số (không nhất thiết khác nhau)?

Hướng dẫn giải:

b) Có 4 chữ số khác nhau?

a) Đặt số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

– a sẽ có 4 cách chọn

– b sẽ có 4 cách chọn

– c sẽ có 4 cách chọn

– d sẽ có 4 cách chọn ( do 4 chữ số không yêu cầu khác nhau)

Áp dụng quy tắc nhân có: 4.4.4.4 = 256 cách chọn số có 4 chữ số mà các chữ số không nhất thiết phải khác nhau.

b) Đặt số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

– a sẽ có 4 cách chọn

– b sẽ có 3 cách chọn

– c sẽ có 2 cách chọn

– d sẽ có 1 cách chọn ( do 4 chữ số khác nhau)

Áp dụng quy tắc nhân có: 4.3.2.1 = 24 cách chọn số có 4 chữ số mà các chữ số không nhất thiết phải khác nhau.

40 Bài Tập Nâng Cao Hóa 8

40 BÀI TẬP NÂNG CAO HOÁ 8 ( Sưu tầm : Trần Minh Thiện – GV Hoá học)Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:– Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.– Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ .b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.b) Tính hiệu suất phản ứng.c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?Bài 7.Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ? b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không? c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?Bài 8. Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Bài 9.1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.Bài 10.Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình : CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Bài 11. Hợp chất A có thành phần theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 22,13%Al, 25,40%P, còn lại là nguyên tố O. Hãy lập công thức hóa học của A. Biết MA= 122 g/mol.Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng hóa học giữa nhôm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau: Al + HCl AlCl3 + H2 Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.Tính thể tích(ở đktc) của khí H2 sinh ra. Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng. Tính khối lượng muối AlCl3 được tạo thành.Bài 13:a.Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào: – Nhiệt phân thu được O2? – Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2?

Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 11 Nâng Cao Bài 15: Tiêu Hóa

– Nêu những điểm khác nhau của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp?

Phương pháp giải

– Quá trình tiêu hóa ở động vật ăn tạp cũng tương tự các động vật ăn thịt (ở miệng và dạ dày, ruột), tuy nhiên về cấu tạo có chút ít khác biệt, thích nghi với chế độ ăn, thể hiện ở hàm răng và độ dài ruột.

Hướng dẫn giải

– Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa? Vì sao?

Phương pháp giải

– Quá trình tiêu hóa ở miệng và dạ dày, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là chính. Còn ở ruột thì có đủ các loại enzim của tuyến tụy, tuyến ruột và gan để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi hoặc mới chỉ biến đổi một phần thành các chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.

Hướng dẫn giải

– Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở ruột. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là chính.

– Sự biến đổi hóa học: Mới chỉ có cacbohiđrat và prôtêin được biến đổi bước đầu. Còn ở ruột thì có đủ các loại enzim của tuyến tụy, tuyến ruột và gan để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi hoặc mới chỉ biến đổi một phần thành các chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.

– Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng được thể hiện như thế nào?

Phương pháp giải

– Ruột non cần hấp thụ nhanh chóng và triệt để các chất dinh dưỡng đã được tiêu hóa.

Hướng dẫn giải

– Cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng được thể hiện:

Có các nếp gấp niêm mạc.

Rất nhiều lông ruột và lông cực nhỏ.

→ Do cấu tạo như vậy làm cho diện tích bề mặt hấp thụ tăng hàng nghìn lần tạo điều kiện hấp thụ nhanh chóng và triệt để các chất dinh dưỡng.

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Tiêu hóa ở ruột là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất vì:

A. Ruột là bộ phận dài nhất trong ống tiêu hóa.

B. Bề mặt hấp thụ của ruột lớn.

C. Ở ruột có đầy đủ các loại enzim để phân giải tất cả các loại thức ăn.

D. Cả A và B.

E. Cả B và C.

Phương pháp giải

– Sự biến đổi hóa học: Mới chỉ có cacbohiđrat và prôtêin được biến đổi bước đầu. Còn ở ruột thì có đủ các loại enzim của tuyến tụy, tuyến ruột và gan để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi hoặc mới chỉ biến đổi một phần thành các chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.

Hướng dẫn giải

– Tiêu hóa ở ruột là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất vì:

Bề mặt hấp thụ của ruột lớn.

Ở ruột có đầy đủ các loại enzim để phân giải tất cả các loại thức ăn.

– Nêu rõ cơ chế hấp thụ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa?

Phương pháp giải

– Cơ chế hấp thụ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa:

+ Các chất được hấp thụ qua thành ruột non theo cơ chế vận chuyển tích cực hoặc thụ động.

+ Các axit amin, đường đơn được hấp thụ theo cơ chế vận chuyển tích cực.

+ Một số protein được vận chuyển theo cơ chế thực bào.

+ Nước được hấp thụ thụ động.

+ Glixerin hòa tan trong nước và được hấp thụ thụ động.

+ Đa số các vitamin đều hấp thụ thụ động.

Hướng dẫn giải

– Cơ chế hấp thụ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa:

+ Khuếch tán theo chiều građian nồng độ (thụ động): Nước, glixerin, vitamin…

+ Vận chuyển tích cực (ngược chiều građian nồng độ) và có tiêu dùng năng lượng: Axit amin, đường đơn, protein (vận chuyển theo kiểu thực bào)…

Tài Liệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học 11 Nâng Cao

Lượt tải: 3

Mô tả:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T chúng tôi chúng tôi TRÍCH ĐOẠN SÁCH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO G N Ư T K BD N Á TO Email: [email protected] Í L – A Ó -H 3 + 2 P CẤ B 0 0 10 N Ầ R O Ạ Đ . P T Y U Q N N Ơ H H T WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON



Xemtailieu.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu tại chúng tôi hy vọng đáp ứng được nhu cầu của các thành viên.

Giải Bài Tập Hóa 12 Nâng Cao Bài 6

Bài 1 (trang 38 sgk Hóa 12 nâng cao): Chọn phát biểu đúng: Trong phân tử disaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit

A. Được ghi theo chiều kim đồng hồ

B. Được bắt đầu từ nhóm -CH 2 OH

C. Được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit

D. Được ghi như ở mỗi monosaccarit

Lời giải:

Đáp án D

Bài 2 (trang 38 sgk Hóa 12 nâng cao): Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt là saccarozo, mantozo, etanol và fomadehit người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?

D. Vôi sữa

Lời giải:

Đáp án A

Bài 3 (trang 38 sgk Hóa học 12 nâng cao): a) Hãy viết công thức cấu trúc của saccarozo (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ cách hình thành nó từ phân tử glucozo và phân tử fructozo. Vì sao saccarozo không có tính khử?

b) Hãy viết công thức cấu trúc của mantozo (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ cách hình thành nó từ 2 phân tử glucozo. Vì sao mantozo có tính khử

Lời giải:

a. Công thức cấu tạo của saccarozo

Phân tử saccarozo gồm một α-glucozo liên kết với một gốc β-fructozo ở C 1 của gốc thức nhất và C 2 của gốc thức hai qua nguyên tử oxi. Saccarozo không có tính khử vì không có dạng mạch hở, hay không có nhóm chức -CH=O

b. Công thức cấu tạo của mantozo

Phân tử mantozo gồm hai gốc α-glucozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, một gốc ở C 1 và một gốc ở C 4. Gốc glucozo thức hai có nhóm OH tự do, nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CH=O, tương tự glucozo. Mantozo có tính khử

Bài 4 (trang 38 sgk Hóa 12 nâng cao): Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa saccarozo với Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng) với dung dịch AgNO 3 trong amoniac (đun nhẹ) và với dung dịch H 2SO 4 (loãng đun nhẹ)

Cũng câu hỏi như vậy nhưng thay saccarozo bằng mantozo

Lời giải:

Phản ứng của saccarozo:

Phản ứng của mantozo:

Bài 5 (trang 39 sgk Hóa 12 nâng cao): Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học

a. saccarozo, glucozo, glixerol

b. saccarozo, mantozo và andehit

c. saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic

Lời giải:

a.- Cho các chất thực hiện phản ứng tráng bạc nhận ra glucozo do tạo kết tủa Ag.

– Hai chất còn lại cho tác dụng với dung dịch sữa vôi, nếu phản ứng xảy ra tạo thành dung dịch đồng nhất thì đó là saccarozo, chất không phản ứng là glixerol.

b. Cho Cu(OH) 2 vào 3 dung dịch rồi đun nóng.

– Nhận ra saccarozo vì tạo ra dung dịch màu xanh lam

– Nhận ra mantozo do lúc đầu tạo dung dịch màu xanh lam, khi đun nóng xuất hiện kết tủa đỏ gạch

– Nhận ra andehit axetic vì tạo kết tủa đỏ gạch

c. Phân biệt saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic

Cho 4 chất tác dụng với phức bạc amoniac. Chia 4 chất thành 2 nhóm

– Nhóm có phản ứng tráng bạc gồm mantozo và andehit axetic(nhóm 1)

– Nhóm không có phản ứng tráng bạc gồm saccarozo và glixerol (nhóm 2)

Cho 2 chất thuộc nhóm 1 tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thương

– Nhận ra mantozo vì nhó hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam

– Andehit axetic không có phản ứng trên

Cho hai chất nhóm 2 tác dụng với sữa vôi, nếu tạo thành dung dịch trong suốt thì đó là saccarozo, do tạo thành saccarat canxi tan

– Glixerol không có phản ứng trên

Bài 6 (trang 39 sgk Hóa 12 nâng cao): Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa

Lời giải:

n saccarozo = 34,2:342 = 0,1 (mol)

Số mol bạc n Ag = 2n glucozo = 2n saccarozo = 0,2 mol

st