Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Mankiw / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Tài Liệu Kinh Tế Vĩ Mô N. Gregory Mankiw

Mô tả:

N.Gregory Mankiw là giáo sư kinh tế Đại học Harvard. Ông có nhiều bài viết và thường xuyên tham gia các chương trình tranh luận về học thuật cũng như các chính sách về kinh tế. Là một trong 25 Nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế giới và sách Kinh tế học của ông đã và đang được nhiều trường đại học trên thế giới sử dụng. Ông cũng là tác giả của giáo trình Kinh tế Vĩ mô trình độ trung cấp bán chạy nhất (Nhà xuất bản Worth). Bên cạnh việc giảng dạy, nghiên cứu và viết lách, Giáo sư Mankiw còn là thành viên nghiên cứu của Ban Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, thành viên tư vấn cho Văn phòng Ngân sách Quốc hội, Cục Dự trữ Liên bang khu vực Boston và New York, thành viên Hội đồng phát triển khảo thí ETS – chương trình dự bị đại học nâng cao chuyên ngành kinh tế. Từ 2003 đến 2005 ông là chủ tịch Hội đồng Tư vấn Kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ. Đây là lần đầu tiên cuốn sách Kinh tế học của tác giả N.Gregory Mankiw được dịch sang Tiếng Việt và phát hành tại Việt Nam. Về nội dung 2 cuốn sách, với các khái niệm phổ biến và khái quát nhất về kinh tế vi mô và vĩ mô cũng như những giải thích về các cơ chế hoạt động của nền kinh tế, bộ giáo trình bao gồm 16 phần cung cấp cho người đọc các kiến thức khá toàn diện và chuyên sâu về các nguyên lý kinh tế học như các lý thuyết cổ điển, các lý thuyết về phát triển: nền kinh tế trong dài hạn, các lý thuyết về vòng tròn kinh tế: nền kinh tế trong ngắn hạn, các yếu tố vi mô ẩn sau kinh tế vĩ mô, các tranh luận về chính sách vĩ mô… Tất cả đều được giải thích và đánh giá bởi một vị giáo sư kinh tế hàng đầu trên thế giới. Các khái niệm trong sách được định nghĩa rất rõ ràng, dễ nắm bắt, dễ hiểu, có tóm tắt các chương tạo điều kiện tốt nhất cho việc ôn tập. Các ví dụ sinh động, gắn liền với thực tế, có độ cập nhật phù hợp với đề cương giảng dạy kinh tế học không chỉ của Trường Đại học Kinh tế chúng tôi mà cả các trường đại học khác tại Việt Nam trong khối kinh tế và quản trị.

Bài Tập: Kinh Tế Vĩ Mô

Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ : 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.

1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ:

Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2

Es = 1,54

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:

QS = aP + b

Qd = cP + d

Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:

Es = (P/Qs).(ΔQ/ΔP) (1)

Ed = (P/Qd). (ΔQ/ΔP) (1)

Trong đó: ΔQ/ΔP là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ΔQ/ΔP là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu

Es = a.(P/Qs)

Ed = c. (P/Qd)

a = (Es.Qs)/P c = (Ed.Qd)/P

a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798

c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d

Qs = aP + b

Qd = cP + d

b = Qs – aP d = Qd – cP

b = 11,4 – (0,798 x 22) = – 6,156

d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364

Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:

Qs = 0,798P – 6,156

Qd = -0,162P + 21,364

Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau

QS = QD

0,798Po – 6,156 = -0,162Po + 21,364

0,96Po = 27,52

Po = 28,67

Qo = 16,72

2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4

Qs’ = Qs + quota = 0,798P -6,156 + 6,4

Qs’ = 0,798P + 0,244

Qs’ =Qd

0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364

0,96P = 21,12

P = 22

Q = 17,8

* Thặng dư :

a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18

b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72

c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2

d = c = 43.2

f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76

Thặng dư nhà sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

Tổn thất xã hội : Δ NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm:

với a = 81.18

b = 72.72

c = 6.4 x 13.5 = 86.4

d = 14.76

Thặng dư sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Chính phủ được lợi : c = 86.4

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487

* So sánh hai trường hợp trong bài tập kinh tế vĩ mô :

Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

Tham khảo: Các khóa học thực hành kế toán tại Kế toán Việt Hưng

Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô

Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ : 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.

Yêu cầu bài tập kinh tế vĩ mô 1

1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ:

Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2

Es = 1,54

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:

QS = aP + b

Qd = cP + d

Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:

Es = (P/Qs).(ΔQ/ΔP) (1)

Ed = (P/Qd). (ΔQ/ΔP) (1)

Trong đó: ΔQ/ΔP là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ΔQ/ΔP là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu

Es = a.(P/Qs)

Ed = c. (P/Qd)

a = (Es.Qs)/P c = (Ed.Qd)/P

a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798

c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d

Qs = aP + b

Qd = cP + d

b = Qs – aP d = Qd – cP

b = 11,4 – (0,798 x 22) = – 6,156

d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364

Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:

Qs = 0,798P – 6,156

Qd = -0,162P + 21,364

Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau

QS = QD

0,798Po – 6,156 = -0,162Po + 21,364

0,96Po = 27,52

Po = 28,67

Qo = 16,72

2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4

Qs’ = Qs + quota = 0,798P -6,156 + 6,4

Qs’ = 0,798P + 0,244

Qs’ =Qd

0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364

0,96P = 21,12

P = 22

Q = 17,8

* Thặng dư :

a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18

b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72

c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2

d = c = 43.2

f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76

Thặng dư nhà sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

Tổn thất xã hội : Δ NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm:

với a = 81.18

b = 72.72

c = 6.4 x 13.5 = 86.4

d = 14.76

Thặng dư sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Chính phủ được lợi : c = 86.4

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487

* So sánh hai trường hợp trong bài tập kinh tế vĩ mô :

Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

Tham khảo: Các khóa học thực hành kế toán tại Kế toán Việt Hưng

Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Ueh

ỦNG HỘ WEBSITE BẰNG CÁCH BẤM “ĐĂNG KÝ” OR “SUBSCIREBE” KÊNH YOUTUBE ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ KINH PHÍ DUY TRÌ WEBSITE VÀ ĐĂNG TẢI NHIỀU TÀI LIỆU MỚI CHO BẠN.

Bài tập kinh tế vĩ mô UEH

Câu 11: Sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ làm:

Dịch chuyền đường tổng cung dài hạn sang phải c. Cả a, b đều đúng

Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải d. Cả a, b đều sai

Câu 12: Trong mô hình AD-AS, khi chính phủ tăng tiền lương tối thiểu thì giá chung và sản lượng sẽ:

P tăng, Y tăng c. P giảm, Y tăng

P tăng, Y giảm d. Tất cả đều sai

Câu 13: Khi nền kinh tế toàn dụng nguồn lực hợp lý. Điều đó có nghĩa là:

Không còn thất nghiệp.

Sản lượng đạt được là tối đa của nền kinh tế.

Tỉ lệ thất nghiệp nhỏ nhất và sản lượng là sản lượng tiềm năng.

a, b đều đúng.

Câu 14: Tính theo chi tiêu thì GDP là tổng cộng của:

Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ đề mua hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu.

Tiêu dùng, đầu tư ròng, chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu ròng.

Tiêu dùng, đầu tư ròng, khấu hao, chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu ròng.

Tất cả đều sai.

Bài tập kinh tế vĩ mô UEH

Câu 15: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:

Tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng nhanh c. Tối đa của nền kinh tế

Nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng 100% các nguồn lực d. Tất cả đều sai

Câu 16: GDP danh nghĩa bao gồm:

Tiền mua bột mì của một lò bánh mì b. Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải

Bột mì được mua bởi một bà nội trợ c. Tất cả đều sai

Câu 17: Trong các câu sau đây câu nào sai:

Thu nhập khả dụng là thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn của dân chúng.

Sản lượng quốc gia tăng thì mức sống của người dân tăng.

Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi thu nhập trong dân cư tăng lên.

Thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu.

Câu 18: Trong mô hình AD-AS, đường AS dịch chuyển sang phải khi:

Chính phủ tăng tiền lương cơ bản b. Chính phủ tăng thuế nguyên vật liệu.

Chính phủ tăng đầu tư cho giáo dục c. Tất cả đều sai

Câu 19: GDP danh nghĩa năm gốc là 4000, GDP danh nghĩa năm nghiên cứu là 4400. Nếu mức sản xuất tăng gấp đôi thì chỉ số giá năm nghiên cứu là:

Tăng 50% b. Giảm 55% c. Tăng 60% d. Giảm 65%

Dùng số liệu sau cho câu hỏi 20, 21, 22: Trong năm 2004: tổng đầu tư 300, đầu tư ròng 100, tiền lương 460, tiền thuê 70, tiền lãi 50, thuế thu nhập doanh nghiệp 20, lợi tức cổ phần 80, lợi nhuận trước thuế 120, thuế xuất nhập khẩu 30, thuế TTĐB 30, thuế GTGT 40, thu nhập ròng từ nước ngoài 100, thuế thu nhập cá nhân 20, trợ cấp hưu trí 50, sản lượng tiềm năng 100, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 4.5 %.

Câu 20: GDP danh nghĩa năm 2004 là:

900 b. 950 c. 1000 d. 1050

Câu 21: Thu nhập quốc dân năm2004 là:

780 b. 790 c. 800 d. 810

TẢI TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY: Bài tập kinh tế vĩ mô UEH

Bài tập kinh tế vĩ mô UEH

Bài Tập Và Lời Giải Kinh Tế Vĩ Mô

Yêu cầu: Tất cả các số liệu và tài liệu tham khảo đều phải nêu rõ nguồn tài liệu Câu 1: – Hãy thu thập số liệu về GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (tùy ý chọn thời gian) – Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từng năm và trung bình cả giai đoạn – Phân tích và đánh giá về ảnh hưởng của các nguồn lực đến tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian đó? Câu 2: – Hãy tìm hiểu về giỏ hàng hóa tính CPI của Việt Nam tại một thời điểm bất kỳ. – Xem xét chỉ số CPI và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong thời điểm đó. So sánh nó với tốc độ tăng trưởng kinh tế và cho nhận xét. – Theo bạn thì lạm phát có phải luôn luôn là một hiện tượng xấu cho nền kinh tế không? Câu 3: – Hãy lấy ví dụ cụ thể cho mỗi chính sách của Chính Phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài; chính sách khuyến khích giáo dục; bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị; khuyến khích thương mại tự do; kiểm soát tăng trưởng dân số. – “Hiệu ứng đuổi kịp” thể hiện điều gì? Hãy lấy ví dụ qua một vài năm giữa Việt Nam và các nước khác để minh họa. – Cho một ví dụ về “chi phí cơ hội” trong việc tăng trưởng kinh tế. Câu 4: – Trong một nền kinh tế đóng, tại sao đầu tư không thể lớn hơn tiết kiệm? – Nếu giả sử người dân một nước ít tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn từ thu nhập của mình thì sẽ ảnh hưởng gì đến các chỉ số mà bạn đã học – Hãy tìm hiều (rất ngắn gọn) về thị trường tài chính giao dịch trái phiếu và cố phiếu ở Việt Nam hiện nay. – So sánh lợi thế giữa ngân hàng và các quỹ tương hỗ.

BÀI TẬP NHÓM Yêu cầu: Tất cả các số liệu và tài liệu tham khảo đều phải nêu rõ nguồn tài liệu Câu 1: Hãy thu thập số liệu về GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (tùy ý chọn thời gian) Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từng năm và trung bình cả giai đoạn Phân tích và đánh giá về ảnh hưởng của các nguồn lực đến tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian đó? Câu 2: Hãy tìm hiểu về giỏ hàng hóa tính CPI của Việt Nam tại một thời điểm bất kỳ. Xem xét chỉ số CPI và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong thời điểm đó. So sánh nó với tốc độ tăng trưởng kinh tế và cho nhận xét. Theo bạn thì lạm phát có phải luôn luôn là một hiện tượng xấu cho nền kinh tế không? Câu 3: Hãy lấy ví dụ cụ thể cho mỗi chính sách của Chính Phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài; chính sách khuyến khích giáo dục; bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị; khuyến khích thương mại tự do; kiểm soát tăng trưởng dân số. “Hiệu ứng đuổi kịp” thể hiện điều gì? Hãy lấy ví dụ qua một vài năm giữa Việt Nam và các nước khác để minh họa. Cho một ví dụ về “chi phí cơ hội” trong việc tăng trưởng kinh tế. Câu 4: Trong một nền kinh tế đóng, tại sao đầu tư không thể lớn hơn tiết kiệm? Nếu giả sử người dân một nước ít tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn từ thu nhập của mình thì sẽ ảnh hưởng gì đến các chỉ số mà bạn đã học Hãy tìm hiều (rất ngắn gọn) về thị trường tài chính giao dịch trái phiếu và cố phiếu ở Việt Nam hiện nay. So sánh lợi thế giữa ngân hàng và các quỹ tương hỗ. Câu 5: Hãy so sánh 2 chỉ số: tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam trong một khoảng thời gian bất kỳ (khoảng từ 4-5 năm). Cho nhận xét về xu hướng tăng giảm của hai chỉ số đó (cùng chiều hay ngược chiều…) Người ta cho rằng tỷ lệ thất nghiệp không phản ánh thực sự số người thất nghiệp trong một nước vì một số sai sót trong quá trình tính. Theo bạn thì một số sai sót đó là gì? Cho biết lãi suất thực tế là lãi suất sau khi đã loại trừ yếu tố lạm phát (lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát). Lãi suất thực tế phản ánh thực sự lợi nhuận của người cho vay đối với người đi vay. Vậy trong trường hợp nào (mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ lệ lạm phát như thế nào?..) thì người dân không muốn gởi tiết kiệm ngân hàng và ngược lại