Giải Bài Tập Lý 10 Ba Định Luật Niu Tơn / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài 10. Ba Định Luật Niu

Bài 10.1 trang 25 Sách bài tập Vật Lí 10

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

A. dừng lại ngay.

B. ngả người về phía sau.

C. chúi người về phía trước.

D. ngả người sang bên cạnh.

Chọn đáp án B

Bài 10.2 trang 25 Sách bài tập Vật Lí 10

Câu nào sau đây là đúng ?

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.

B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.

C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.

D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.

Chọn đáp án D

Bài 10.3 trang 25 Sách bài tập Vật Lí 10

Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không ?

Không. Vật có thể chịu nhiều lực tác dụng, nhưng các lực này là các lực cân bằng.

Bài 10.4 trang 25 Sách bài tập Vật Lí 10

Một hành khách ngồi ở cuối xe phàn nàn rằng, do lái xe phanh gấp mà một túi sách ở phía trước bay về phía anh ta làm anh ta bị đau. Người đó nói đúng hay sai ?

Sai. Do có quán tính, túi sách bảo toàn vận tốc khi xe dừng lại đột ngột, nên bay về phía đầu xe

Bài 10.5 trang 25 Sách bài tập Vật Lí 10

Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại ?

Do có ma sát

Bài 10.6 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Tại sao không thể kiểm tra được định luật I Niu-tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ?

Do không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.

Bài 10.7 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Điều gì sẽ xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải đột ngột dừng lại ?

Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải

– Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh

– Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.

– Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải.

Bài 10.8 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tắc xi ?

– Khi xe đang chạy nhanh mà phanh gấp, dây an toàn gíữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước.

– Khi xe đột ngột tăng tốc, cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi ngật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ.

Bài 10.9 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?

A. Lớn hơn.

B. Nhỏ hơn.

C. Không thay đổi.

D. Bằng 0.

Chọn đáp án B

Bài 10.10 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 0,5 m.

B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

D. 4,0 m.

Chọn đáp án C

Bài 10.11 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ?

A. 0,01 m/s.

B. 2,5 m/s

C. 0,1 m/s.

D. 10 m/s.

Chọn đáp án D

Bài 10.12 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?

B. 0,64 m/s 2; 1,2 N.

C. 6,4 m/s 2; 12,8 N.

D. 640 m/s 2; 1280 N.

Chọn đáp án C

Bài 10.13 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10

Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?

A. 15 N.

B. 10 N.

C. 1,0 N.

D. 5,0 N.

Chọn đáp án B

Bài 10.14 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.

A. 100 m.

B. 70,7 m.

C. 141 m.

D. 200 m.

Chọn đáp án D

Bài 10.15 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó ?

– Gia tốc mà ô tô thu được là: a = F/m = 2000/1500 = 20/15 (m/s 2)

– Vận tốc của ô tô ở cuối đoạn đường là: v = at = 20(m/s)

Bài 10.16 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe chở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12 m/s ?

– Gia tốc mà xe thu được là: a = F/m = 50/400(m/s 2) (1)

– Mặt khác ta lại có: a = Δv/Δt = 2/Δt (2)

Từ (1) và (2) ta được Δt = 16 s.

Bài 10.17 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm bằng 600 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe ?

* Tính độ lớn gia tốc:

Áp dụng công thức a = F/m = 600/1600 = 0,375(m/s 2)

* Véc tơ gia tốc cùng hướng với lực hãm phanh, nghĩa là ngược hướng với hướng chuyển động ban đầu

Bài 10.18 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Một vật có khối lượng 4 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s 2.

a) Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ?

b) So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s 2.

a) Tính độ lớn lực gây ra gia tốc cho vật

Áp dụng công thức F = m.a = 4.2 = 8 (N)

b) Độ lớn trọng lượng của vật P = mg = 4.10 = 40 (N)

Suy ra F/P = 8/40 = 1/5, lực gây ra gia tốc nhỏ hơn trọng lượng của vật 5 lần

Bài 10.19 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Chọn đáp án B

Bài 10.20 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 10

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.

A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Chọn đáp án B

Bài 10.21 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 10

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào ?

A. Không đẩy gì cả.

B. Đẩy xuống.

C. Đẩy lên.

D. Đẩy sang bên.

Chọn đáp án C

Bài 10.22 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 10

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.

D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.

Chọn đáp án D

Bài 10.23 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 10

Hai chị em cùng đi giày trượt (H.10.1) Chị nặng hơn em. Khi chị kéo đầu dây thì:

A. Em đứng yên, chị tiến về phía em

B. Chị đứng yên, em tiến về phía chị

C. Hai chị em cùng tiến lại gần nhau, em đi được quãng đường dài hơn

D. Hai chị em cùng tiến lại gần nhau, chị đi được quãng đường dài hơn

Chọn đáp án C

Bài 10.24 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 10

Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ ? Lực nào làm cho máy bay cánh quạt chuyển động được trong không khí ?

– Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.

– Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động.

Bài 10.25 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 10

Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg ?

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm

Phát hiện cặp “lực và phản lực” trong hai tình huống sau đây :

a) Một quả bóng bay đến đập vào lưng đứa trẻ.

b) Một người bước lên bậc cầu thang.

a) Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại

b) Khi bước lên bậc cầu thang, chân người đã tác dụng vào bậc một lực hướng xuống. Bậc cầu thang đã tác dụng lại chân người một phản lực hướng lên. Lực này thắng trọng lượng của người nên nâng được người lên bậc trên.

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu

Bài tập Vật lý 10 trang 64, 65 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10: Ba định luật Niu-tơn là tài liệu hay đã được chúng tôi tổng hợp để phục vụ các em học sinh học tập một cách hiệu quả hơn môn Vật lý lớp 10 bài 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 10: Ba định luật Niu-tơn

Bài 1 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu định luật I Niu – Tơn. Quán tính là gì?

Lời giải:

– Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Bài 2 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – tơn.

Lời giải:

Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Bài 3 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Nêu định luật và các tính chất của khối lượng.

Lời giải:

Tính chất của khối lượng:

– Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

– Khối lượng có tính chất cộng.

Bài 4 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Trọng lượng của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật.

Lời giải:

Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho vật gia tốc rơi tự do.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật.

Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật:

Bài 5 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn.

Lời giải:

Định luật III Niu – Tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều nhưng đặt vào hai vật khác nhau:

– Một trong hai lực trên gọi là lực tác dụng, thì lực kia gọi là phản lực.

– Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

Bài 6 (trang 64 SGK Vật Lý 10): Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật.

Lời giải:

Đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật là:

– Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Bài 7 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì:

A. Vật dừng lại ngay

B. Vật đổi hướng chuyển động

C. Vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Bài 8 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Câu nào đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Lời giải:

Chọn D.

Bài 9 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?

Lời giải:

Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.

Bài 10 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng?

Lời giải:

Chọn C.

Bài 11 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.

A. 1,6 N, nhỏ hơn

B. 16 N, nhỏ hơn

C. 160 N, lớn hơn

D. 4 N, lớn hơn.

Lời giải:

– Chọn B

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Áp dụng định luật II Newton ta có:

Bài 12 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Quả bóng bay đi với tốc độ.

A. 0,01 m/s

B. 0,1 m/s

C. 2,5 m/s

D. 10 m/s.

Lời giải:

Chọn D

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

Bài 13 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.

Lời giải:

Nhiều bạn có thể nghĩ là ô tô con chịu lực lớn hơn. Nhưng thực tế thì hai xe đều chịu tác động lực giống nhau (theo định luật II Newton).

Ô tô nhỏ nhận được gia tốc lớn hơn vì gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.

Bài 14 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả “phản lực” (theo định luật III) bằng cách chỉ ra.

a. Độ lớn của phản lực.

b. Hướng của phản lực.

c. Phản lực tác dụng lên vật nào?

d. Vật nào gây ra phản lực này?

Lời giải:

a. Theo định luật III Newton

b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).

c. Tác dụng vào tay người.

d. Túi đựng thức ăn.

Bài 15 (trang 65 SGK Vật Lý 10): Hãy chỉ ra căp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:

a. Ô tô đâm vào thanh chắn đường;

b. Thủ môn bắt bóng;

c. Gió đập vào cánh cửa.

Lời giải:

a. Lực mà ô tô tác dụng (đâm) vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.

b. Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c. Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Bài Tập Về Ba Định Luật Niu

⇒ Khi đó: vận tốc của vật v = 0 hoặc v = const (không đổi)

* Chuyển động thẳng đều thì: a = 0

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

* Chuyển động tròn đều:

II. Bài tập về Ba định luật Niu-ton có lời giải

* Để giải các bài tập vận dụng ba định luật Niu-tơn thông thường chúng ta dùng phương pháp động lực học quen thuộc, các bước thực hiện như sau:

+ Bước 1: Xác định ật (hệ vật) khảo sát và chọn hệ quy chiếu:

– Cụ thể: Trục tọa độ Ox luôn trùng với phương chiều chuyển động; Trục tọa độ Oy vuông góc với phương chuyển động.

+ Bước 2: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ và phân tích lực có phương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc.

+ Bước 3: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu-tơn.

– Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích.

– Tổng hợp các lực tác dụng lên vật:

+ Bước 4: Chiếu phương trình (*) lên các trục tọa độ Ox và Oy:

– Đề cho: F = 0,6(N); m = 0,5(kg); a = ?

– Áp dụng định luật 2 Niu-tơn, gia tốc của vật là:

Lần lượt tác dụng có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2. Biết 3F 1 = 5F 2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 1/a 2 là bao nhiêu?

– Mà theo định luật II Niu-tơn:

– Chọn chiều là chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc bắt đầu hãm phanh:

– Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:

Lực không đổi tác dụng vào vật m 1 gây gia tốc 4m/s 2; tác dụng vào vật m 2 gây ra tốc 5m/s 2 . Tinh gia tốc của vật có khối lượng m 1 + m 2 chịu tác dụng của lực trên.

+ Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

– Với vật có khối lượng m 1 + m 2 thì:

Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s 2. Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu?

– Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3s sau khi ném là:

– Chọn chiều dương hướng xuống (vật chịu tác dụng của trọng lực và lực cản không khí) và áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

→ Vật lực cản của không khí F c = 23,35N.

– Gia tốc chuyển động của viên bi B trong khoảng thời gian 0,2s là:

– Lực tương tác giữa 2 viên bi là:

– Áp dụng định luật III Niu-tơn ta có:

– Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

– Ta chiếu (*) lên chiều dương được: 0,3(v A – 3) = – 0,6(0,5 – 0) ⇒ v A = 2(m/s).

Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho m B=200g. Tìm m A.

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A.

– Áp dụng định luật III Niu-tơn cho tương tác giữa 2 xe, ta có:

– Chiếu (*) lên chiều dương, ta được:

– Vậy khối lượng của xe A là 0,1kg = 100g.

Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α = 30°. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ = 0,5. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy g = 10m/s 2.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

+ Chiếu lên trục Oy ta được:

+ Chiếu lên trục Ox ta được:

– Lại có: v = a.t = 0,58.5 = 2,9(m/s).

→ Vận tốc của vật sau 5s là 2,9(m/s).

Giải Bài Tập Trang 64, 65 Vật Lí 10, Ba Định Luật Niutơn

Giải bài 1 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu định luật Niutơn. Quán tính là gì?

Lời giải:

Định luật: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Giải bài 2 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niutơn?

Lời giải:

Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài 3 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lượng?

Lời giải:

a) Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

b) Tính chất của khối lượng:

+ Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật

+ Khối lượng có tính chất cộng

Giải bài 4 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Trọng lượng của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật?

Lời giải:

Giải bài 5 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – tơn?

Lời giải:

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.

Giải bài 6 trang 64 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?

Lời giải:

Tính chất của lực và phản lực

– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Giải bài 7 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

A. Vật dừng lại ngay

B. Vật đổi hướng chuyển động

C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Đáp án D .

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Giải bài 8 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Câu nào đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Lời giải:

Đáp án D .

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Giải bài 9 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?

Lời giải:

Do bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.

Giải bài 10 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài: Lời giải:

Giải bài 11 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s 2. Lực gây ta gia tốc này bằng bao nhiêu?

So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2

A. 1,6N, nhỏ hơn

B. 16N, nhỏ hơn

C. 160N, lớn hơn

D. 4N, lớn hơn

Lời giải:

Đáp án B .

Giải bài 12 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Một quả bóng, khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s

C. 2,5 m/s D. 10 m/s

Lời giải:

Đáp án D .

Giải bài 13 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích?

Lời giải:

– Hai ô tô cùng chịu một lực như nhau (theo định luật III Niutơn).

– Ô tô con có khối lượng nhỏ hơn sẽ nhận được gia tốc lớn hơn vì độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài 14 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng một lực 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả “phản lực” (theo định luật III) bằng cách chỉ ra

a) Độ lớn của phản lực?

b) Hướng của phản lực?

c) Phản lực tác dụng lên vật nào?

d) Vật nào gây ra phản lực này?

Lời giải:

a) Độ lớn của phản lực bằng 40N.

b) Hướng của phản lực: hướng xuống dưới.

c) Phản lực tác dụng vào tay người.

d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực.

Giải bài 15 trang 65 SGK Vật lý 10

Đề bài:

Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:

a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.

b) Thủ môn bắt bóng.

c) Gió đập vào cánh cửa.

Lời giải:

a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.

b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Trong chương trình học Vật lí 10 Chương I Động học chất điểm các em sẽ học Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc. Cùng Giải bài tập trang 74 Vật lí 10 để học tốt bài học này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-64-65-vat-li-10-ba-dinh-luat-niuton-39470n.aspx Chương I Động học chất điểm Vật lí 10 các em sẽ học Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn cùng Giải bài tập trang 69, 70 Vật lí 10.

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 29: Quá Trình Đẳng Nhiệt. Định Luật Bôi

Giải bài tập Vật lý 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

Bài tập Vật lý 10 trang 159 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 29

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: , tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải nhanh các bài tập Vật lý lớp 10 một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Bài 1 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí.

Lời giải:

Có 3 thông số trạng thái của một lượng khí:

+ Áp suất (P). Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa); N/m 2; atmôtphe (atm); milimet thủy ngân (mmHg).

1Pa = 1 N/m 2; 1 atm = 1,013.105 Pa; 1 atm = 760 mmHg.

+ Thể tích (V). Đơn vị: cm 3; lít m 3.

+ Nhiệt độ tuyệt đối (T): Đơn vị: Kenvin kí hiệu K.

– Liên hệ nhiệt độ kenvin và nhiệt độ cenciut: T = t + 273

Bài 2 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?

Lời giải:

Quá trình đẳng nhiệt: Là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

Bài 3 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

Lời giải:

Định luật Bôilơ-Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Công thức:

hay

Bài 4 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng gì?

Lời giải:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

Trong hệ tọa độ (p, V) đường này là đường hypebol.

Bài 5 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối

D. Áp suất

Lời giải:

Chọn B.

Vì khối lượng có đơn vị là kilogam (kg).

Bài 6 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

Lời giải:

Chọn C.

Bài 7 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

Lời giải:

Chọn A.

Bài 8 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.

Lời giải:

Bài 9 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.

Lời giải:

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:

và một áp suất là P 2

Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:

⇒ (Pa)