Giải Bài Tập Lý Lớp 7 Bài 7 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Định Lý Pytago Toán Lớp 7 Bài 7 Giải Bài Tập

I. Lý thuyết về định lý Pytago

1. Định lý Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2

2. Định lý Pytago đảo

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ∠BAC = 90o

II. Hướng dẫn giải bài tập vận dụng sgk bài 7 Định lý Pytago

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AB, kẻ MH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng CH2 – BH2 = AC2

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Py – ta – go ta có:

Do đó: CH2 – BH2 = (CM2 – MH2) – BH2

= CM2 – (MH2 + BH2) = CM2 – BM2

Mà MA = MB (gt)

Nên CH2 – BH2 = CH2 – MA2 = AC2

Vậy CH2 – BH2 = AC2

Bài 2: Tam giác ABC có ∠A = 120°, BC = a, AC = b, AB = c. Chứng minh: a2 = b2 + c2 + bc

Hướng dẫn giải:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 129:

Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền

Đo được cạnh huyền 5cm

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 129:

Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b

a)Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c

b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b; tính diện tích phần bìa đó theo a và b

c) từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ?

a) diện tích phần bìa hình vuông cạnh c là c2

b) diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a2 và b2

c) nhận xét c2 = a2 + b2

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 130: Tìm độ dài x trên các hình 124, 125

Áp dụng định lí Py – ta – go

Tam giác ABC vuông tại B

⇒ x2 + 82 = 102

⇒ x2 = 102 – 82 = 36

⇒ x = 6 (cm)

Tam giác DEF vuông tại D

⇒ 12 + 12 = x2

⇒ x2 = 1 + 1 = 2

⇒ x = √2 (cm)

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 130:

Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC

Số đo góc BAC là 90o

IV. Hướng dẫn giải bài tập sgk định lý Pytago

Bài 53 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:

Tìm độ dài x trên hình 127.

– Hình a

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13

– Hình b

Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

⇒ x = √5

– Hình c

Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2

Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400

⇒ x = 20

– Hình d

Theo định lí Pi-ta-go ta có:

x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16

⇒ x = 4

Kiến thức áp dụng

Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.

Bài 54 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:

Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB.

Lời giải:

AB2 + BC2 = AC2

Nên AB2 = AC2 – BC2

= 8,52 – 7,52

= 72,25 – 56,25

=16

⇒ AB = 4 (m)

Kiến thức áp dụng

Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.

Bài 55 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:

Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.

Lời giải:

Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:

AC2 + BC2 = AB2

⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15

⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.

Kiến thức áp dụng

Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.

Bài 56 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:

Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau.

a) 9cm, 15cm, 12cm.

b) 5dm, 13dm, 12dm.

c) 7m, 7m, 10m.

Lời giải:

a) Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144

Mà 225 = 144 + 81

Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.

b) Ta có 52 = 25 ; 132 =169 ; 122 =144

Mà 169 = 144 + 25

Nên Theo định lí Py – ta – go đảo tam giác có độ dài 3 cạnh 5dm ,13dm ,12dm là tam giác vuông.

c) Ta có 72 = 49 ; 102 =100

Mà 100 ≠ 49 + 49

Nên tam giác có độ dài 3 cạnh 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông

Kiến thức áp dụng

Định lý Pytago đảo: “Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”.

Bài 57 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:

Cho bài toán “ΔABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? Bạn Tâm đã giải thích bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353

BC2 = 152 = 225

Vì 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2

Vậy ΔABC không phải là tam giác vuông.”

Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng

Lời giải:

Lời giải của bạn Tâm sai. Sửa lại như sau:

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64+225 = 289

AC2 = 172 = 289.

⇒ AB2 + BC2 = AC2

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (Theo định lí Py-ta-go đảo)

Kiến thức áp dụng

Định lý Pytago đảo: “Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”.

Bài 58 trang 132 SGK Toán 7 Tập 1:

Gọi d là đường chéo của tủ.

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

Bài 59 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:

AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600

⇒ AC = 60(cm)

Bài 59 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:

Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:

AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600

⇒ AC = 60(cm)

Bài 61 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:

Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác.

Lời giải:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34

Bài 62 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:

Đố. Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu dây buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất 9m. Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ?

Theo định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 7: Gương Cầu Lồi

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 7: Gương cầu lồi

Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 7

Bài 7: Gương cầu lồi

. Lời giải bài tập Vật lý 7 bài 7 này là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Giải bài tập Vật lý 7 Bài 7.2 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

2. Bài 7.3 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trò chơi ô chữ

Theo hàng ngang:

1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.

2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.

3. Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng.

4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.

5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.

Từ hàng dọc trong ô in đậm là từ gì?

Trả lời:

1. Ảnh ảo

2. Gương cầu

3. Nhật thực

4. Phản xạ

5. Sao

Từ hàng dọc: Ảnh ảo

A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

C. Hứng được trên màn, bằng vật.

D. Không hứng được trên màn, bằng vật.

4. Bài 7.6 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao người lái ô tô hay xe máy lại dùng một gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát những vật ở phía sau lưng mà không dùng gương phẳng?

A. Vì gương cầu lồi cho ảnh sáng hơn.

B. Vì gương cầu lồi cho ảnh giống vật hơn.

C. Vì gương cầu lồi cho phép nhìn thấy các vật ở xa hơn.

D. Vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn.

5. Bài 7.7 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

A. Song song.

B. Hội tụ

C. Phân kì.

D. Không truyền theo đường thẳng.

6. Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bở: Gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi thế nào khi ta đưa vật lại gần gương.

Hướng dẫn:

Học sinh tự tìm ví dụ

Ví dụ: Cái vá múc canh, cái muỗng

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn ảnh càng lớn.

7. Bài 7.8 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?

A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

B. Ảnh tạo bời gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phăng,

C. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng

D. Không thể so sánh được.

Hướng dẫn:

Chọn A

8. Bài 7.5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?

A. Ảnh thật, bằng vật.

B. Ảnh ảo, bằng vật.

C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương

D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

9. Bài 7.10 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

Trả lời:

Học sinh có thể đưa ra các phương án khác nhau.

Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: Độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

10. Bài 7.11 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm o, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.9 để xác định vùng mắt có ta quan sát được trong gương.

Trả lời:11. Bài C1 trang 20 sgk vật lý 7

Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia tới đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và KR2 (hình 7.2G). Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và KR2.

C1. Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:

Bài giải:

1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?

2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

1. Ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn

2. Ảnh nhỏ hơn vật

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:

12. Bài C2 trang 21 sgk vật lý 7

1. là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

Bài giải:

2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.

13. Bài C3 trang 21 sgk vật lý 7

C2. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

Bài giải:

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

C3. Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

14. Bài C4 trang 21 sgk vật lý 7

Trên ôtô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì:

Bài giải:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

C4. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 50

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a

Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a

Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a

– Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một sô” trạm của châu Đại Dương.

– Phân tích lát cắt địa hình của lục địa Ô-xtrây-li-a.

– Viết một báo cáo ngắn về ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho.

Giải bài tập 1 trang 151 SGK địa lý 7: Trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-lia

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Ô-XTRÂY-LI-A

Giải bài tập 2 trang 151 SGK địa lý 7: Nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ồ-xtrây-li-a – Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a

+ Gió Tín phong: hướng đông nam.

+ Gió mùa: hướng tây bắc chủ yếu, ngoài ra có hướng đông bắc.

+ Gió Tây ôn đới: hướng tây.

– Sự phân bô lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân

+ Ven biển phía đông: mưa khá lớn (từ 1.001 đến l.500mm), Bri-xbên có lượng mưa là 1500mm.

Nguyên nhân: gió Tín phong thổi từ đại dương vào gặp dãy Đông Ô-xtrây-li-a chắn gió.

+ Trung tâm lục địa: mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ xprinh có lượng mưa là 250mm.

Nguyên nhân: do ảnh hưởng của dải cao áp cận chí tuyến và tác động của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.

+ Ven biển phía tây nam: mưa trung bình (khoảng 501 – 1000mm), Pớc có lượng mưa là 863mm.

Nguyên nhân: do chịu tác động của gió Tây ôn đới.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtray-li-a

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 28

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

– Phân tích một số lược đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.

– Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên.

GỢI Ý NỘI DUNG THỰC HÀNH

Trình bày, giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên

a) So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi

– Diện tích lớn nhất: môi trường nhiệt đới. Diện tích gần tương đương là môi trường hoang mạc.

– Diện tích bé nhất: môi trường địa trung hải.

b) Giải thích trường hợp các hoang mạc châu Phi lan ra sát bờ biển

– Ảnh hưởng của dải áp cao cận chí tuyến (cả hai hoang mạc Xa-ha-ra và Na-mip).

– Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-ghê-la (đối với hoang mạc Na-mip), dòng biển lạnh Ca-na-ri (đôi với hoang mạc Xa-ha-ra).

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Tìm kiếm Google:

soan dia bai 28 thuc hanh lop7

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: địa lý 7, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28

Chia sẻ