Giải Bài Tập Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 6 / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Giảng Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 6

ạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?, ễm làm gì để luôn là người lịch sự, tế nhị? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc. (15 /) GV: - Cho học sinh đọc truyện "Điều ước của trương Quế Chi" - Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Những tình tiết nằochngs minh Trương Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh? - Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn như thế nào? Có đức tính gì đáng học hỏi? - Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích cực, tự giác như vậy? HS: - Thảo luân theo nhóm và nội dung GV đưa ra. - Cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến. GV: Kết luận: Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học (15 /) GV: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực và tự giác? HS: Trả lời Hoạt động 4:Ước mơ của bản thân (7 /) GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình? HS: Trả lời... GV: - Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì? - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ? HS: Trả lời... GV: Kết luận nội dung bài học: 1. Truyên đọc - Ước mơ trở thành con ngoan trò giổi. - Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể hiện sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp của cuộc đời. - Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực đáng được học tập, noi theo. 2. Nội dung bài học a. Tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc,học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát. b. Làm thế nào để có tính tích cực tự giác? - Phải có ước mơ. - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 4. Cũng cố, dặn dò: (3 /) GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học. Tuần 13 - Tiết: 13 Bài 10 : tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Thái độ Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác. 3. Kĩ năng - Biết tự giác tích cực chủ đọng trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể... II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xử lý tình huống (20 /) Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân cô ng cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh là thui thủi một mình. GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh. GV: Kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập(20 /) HS: Đọc bài tập a, b SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm - Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể. - Khanh trầm tính, xa rời tập thể. d. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân; sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý. 4. Cũng cố, dặn dò: (2 /) GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập còn lại, xem trước bài11. Tuần 14 - Tiết: 14 Bài 11: mục đích học tập của học sinh I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Thái độ Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập. 3. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc "Tấm gương của học sinh nghèo vượt khó" (35 /) - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập của bạn Tú. - Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải. - Say mê học tiếng Anh. - Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh. GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập? HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt. GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô. GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú? HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập. GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? HS: Để đạt được mục đích học tập. GV: Kết luận: 1. Tìm hiểu bài (truyện đọc) Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực. 4. Cũng cố, dặn dò: (5 /) GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Cho học sinh làm tại lớp bài tập b SGK. Tuần 15 - Tiết: 15 Bài 11: mục đích học tập của học sinh(tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Thái độ Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập. 3. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lớp 6a:.. Lớp 6b:3 /) GV: Hãy trình bày mục đích học tập của em? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (20 /) Vấn đề 1: "Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?" Vấn đề 2: "Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?" - Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung. GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội. Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra .(15 /) GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập. HS: Phát biểu ý kiến: - Có kế hoạch. - Tự giác. - Học đều các môn. - Chuẩn bị tốt phương tiện. - Đọc tài liệu. - Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống. - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội. GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương. GV: Kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: "Cô gái Italia khó quên". 2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động. - Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc. - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập. 4. Cũng cố, dặn dò: (5 /) - Cho HS làm bài tập b SGK - Về nhà làm bài tập trang 33, 34. Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt. Tuần 19 - Tiết: 19 Bài 12 : công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ - Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập... IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc.(15 /) HS: Đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" GV: - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? - Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? HS: Trả lời.... Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về công ước.(10 /) GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Bằng cách chiếu lên màn hình. HS: Ghi chép.... GV: Giải thích: - Công ước Liên hợp quốc... là luật quốc tế về quền trẻ em. - Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ hai thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Hoạt động 4: Xây dựng nội dung bài học: (13 /) GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội dung bài học: 1. Truyện đọc - Gợi ý: Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc. - Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Nội dung bài học a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ... b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật... d. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. 4. Cũng cố, dặn dò: (2 /) GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước .... - Mục đích của việc ban hành Công ước .... - Học sinh về nhà làm bài tập. Tuần 20 - Tiết: 20 Bài 12 : công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em(tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ - Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập... IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: "Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này". Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? 2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như thế nào? GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra nội dung bài học. - Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyuền trẻ em không được thực hiện? - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? HS: Trả lời.... Hoạt động 3: Luyện tập (10 /) HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung những thiếu sót nếu có. - Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giưói thiệu điều 24, 28, 37 Công ước.. - Cần lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi phạm Quyền trẻ em. - Nhà nước rất quan tâm, đảm bảo Quyền trẻ em. - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. -Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác ; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. 3. luyện tập Bài a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làmcho trẻ em có khó khăn. + Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn. + Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm quyền trẻ em: (Các ý còn lại) 4. Cũng cố, dặn dò: (2 /) GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em... Xem trước bài13. Tuần 21 - Tiết: 21 Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 3. Kĩ năng - Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh đọc tình huống trong SGK. Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao? HS: Trả lời:... Hoạt động 3: Tìm hiểu căn cứ để xác định công dân. GV: Phát phiếu học tập cho học sinh: 1. Mọi ngưòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. 2. Đối với công dân là người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là người có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam. 3. Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam. + Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam. + Trẻ em có cha (mẹ) là người Việt Nam. + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. Các nhóm khác bổ sung GV: Kết luận: 1. Tình huống. a. a-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a) b. Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai. Kết luận: - Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. - Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam. Tuần 22 - Tiết: 22 Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam(tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 3. Kĩ năng - Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. II.Phương pháp III.Tài liệu, phương tiện Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp 6a:.. Lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Nêu các quyền công dân mà em biết? - Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết? - Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? - Vì sao công dân phải thực hiện đúng các q

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6

BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩacủa nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. – Sắm vai. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, giấy khổ lớn, ….. 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Cha ông ta thường nói: ” Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng….” Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:( 5 phút) GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau. GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn. * HĐ2( 10 phút): Tìm hiểu nội dung truyện đọc. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. GV. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?. GV. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? GV. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?. GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. * HĐ4: ( 5 phút)Tìm hiểu vai trò của sức khoẻ. GV. Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?. GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?. – Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ). – Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn. – Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ. GV. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS sắm vai ). * HĐ5:( 5 phút): Luyện tập. – GV.Yêu càu HS làm BT a, SGK trang5 – Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?. 1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. 2. Ý nghĩa: – Sức khoẻ là vốn quý của con người. – Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. 3. Cách rèn luyện SK. – Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dưỡng – Luyện tập thể dục thường xuyên – Phòng bệnh hơn chữa bệnh IV. Cũng cố: (2 phút). – Muốn có suqức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì? V. Dặn dò: ( 2 phút). – Sưu tầm cd, tn dn nói về sức khoẻ. – Làm các bài tập còn lại ở SGK/5 – Xem trước bài 2. -HS thực hiện ATGT TIẾT 2 BÀI 2: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (2t) Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6… 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?. 2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?. III. Bài mới.(tiêt1) 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(15 phút) Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm.. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài?. GV. Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như vậy?. GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học?. GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó ntn?. Gv: cách học của Bác thể hiện đức tính gì?. Gv: Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập và trong lao động?. Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ? Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ. Gv: Thế nào là kiên trì? Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ? Gv: Nêu mqh giữa SN và KT? 1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp. 2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT. 3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập. 4. Khi nào thì cần phải SNKT?. HĐ3: ( 7 phút) Luyện tập. GV. HD học sinh làm bt a, SGK/7. * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đanhd điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? – Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. * Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám… – Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. * Trái với KT là: nãn lòng, chống chán… IV. Cũng cố: (2 phút). – Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. V. Dặn dò: ( 2 phút). – Học bài – Làm các bài tập b,c,d SGK/7 – Xem nd còn lại của bài. -HS thực hiện tốt ATGT TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (TT) Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện. 2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động. 3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập. B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6… 2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(20 phút) Tìm biểu hiện của SNKT. 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. Gv: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT. Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ. Gv: Vì sao phải SNKT?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng,chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?. * HĐ2:( 12 phút) Luyện tập- Rút ra cách rèn luyện. Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7. Làm bt 3 SBT. Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?. 2. Ý nghĩa: – Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 3. cách rèn luyện: – Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập.. + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường…) IV. Cũng cố: (2 phút). – Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. V. Dặn dò: ( 2 phút). – Học bài – Làm các bài tập d SGK/7 – Xem nd bài 3 ” Tiết kiệm”. -HS thực hiên ATG. TIẾT 4 BÀI 3: TIẾT KIỆM Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. 3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..). B. Phương pháp: – Kích thích tư duy. – Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm… 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút ) – Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? 2. Hãy tìm 5 câu cd,tn,dn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu đó. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(1 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(10 phút) Phân tích truyện đọc SGK . GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?. GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?. GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?. GV. Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo?. Gv: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?. * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nd bài học. Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?. Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. Gv: Vì sao cần phải tiết kiệm? *. HĐ3:( 6 phút) Cách thực hành tiết kiệm – N1: Tiết kiệm trong gia đình. – N2: Tiết kiệm ở lớp. – N3: Tiết kiệm ở trường. – N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi? * HĐ4: ( 6 phút) Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 HS: Đọc truyện “chú heo rô bốt” ( sbt) 1. Thế nào là tiết kiệm? – Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. … chỗ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta – Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, không xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở của người khác Có ý thức tôn trọng chỗ ở người khác,có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác Phương pháp: Giải quyết tình huống Sắm vai Tài liệu và phương tiện: SGK,SGV GDCD 6 Sổ tay kiến thức pluật Bộ luật hình sự 1999 Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài cũ: – Tìm những hành vi xâm hại và không xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Công dân cần có trách nhiệm ntn đối với quyền được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Gọi hs đọc tình huống sgk HS: đọc GV: Nêu câu hỏi: Gia đình bà Hòa đã xảy ra chuyện gì? trước sự việc như vậy bà Hoà suy nghĩ và hành độnh ntn? Bà Hoà hành động như vậy đúng hay sai? Vì sao? Theo em bà Hoà nên làm gì để xác địnhđược nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm pl? GV: Gợi ý: Bà nên quan sát, theo dõi và báo cáo với chính quyền địa phương GV: Nhận xét và bổ sung GV: goi hs đọc tình huống 2 Theo em 2 anh công an có vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không?Vì sao? HS: Trả lời Việc làm của 2 anh công an không hề vi phạm pl vì đây là lúc 2 anh làm nhiệm vụ GV: Giới thiệu Đ73- hiến pháp 1992, Điều 124 BLHS 1999 HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở N1:Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? (GV: Gợi ý vd: lục lọi khám xét nhà người khác khi không có sự đòng ý) N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khác sẽ bị pháp luật xử phạt ntn? N4: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ? GV: Nhận xét và ghi bảng HĐ4: Luyện tập Gv: tổ chức hs đóng vai theo tình huống TH: Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mình đang học baì thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện TH2:Nhà hàng xóm không có ai ở nhà nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà.Em sẽ làm gì? HS: Sắm vai xử lí tình huống GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm GV: Chiếu lên máy HS: làm việc cá nhân I.Tìm hiểu tình huống: *Tình huống 1: (sgk) * Tình huống 2: Điều 73-HP 1992: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác trừ trường hợp pháp luật cho phép..” II.Nội dung bài học: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? – là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong HP của nhà nước(Đ73) 2. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: – công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 3.Trách nhiệm của công dân: Tôn trọng chỗ ở cuả người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm chỗ ở của người khác. III. Bài tập: IV.Cũng cố: thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Em hãy lựa chọn cách trả lời trong các tình huống sau: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác. Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cáo V.Dặn dò: làm bài tập còn lại sgk Tìm hiểu bài 18 Học kĩ nội dung bài HS thực hiện tốt TTATGT Tuần 31: Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN Ngày soạn: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs hiểUBND và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui đụnh trong pl nhà nước ta 2. Thái độ: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này 3. Kĩ năng: Phân biệt đựoc đâu làhành vi vi phạm pl và đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này, tố cáo nhưnữGV: hnàh vi sai trái pl xâm phạm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín II. Phương pháp: Phân tích xử lí tùnh huống III. Tài liệu và phương tiện: HP1992,Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN,BỘ luật tố tụng hình sự Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài củ:Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu vd? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài: GV: Khi nhặt được thư của người khác em sẽ làm gì? HS: Đọc TH sgk GV: ? Theo em Phượng có thể đọc thư của Hiền mà không có ý kiến của HĐND có được không? Vì sao? – Em có đồng ý với giải pháp của P là đọc xong rồi dán lại đưa cho HĐND không? – Nếu là Loan E sẽ làm ntn? HS: làm việc theo nhóm nhỏ và trả lời. GV: Giớ thiệu Điều 73 HP 1992(gv sử dụng bảng phụ) Điều 73 -HP1992 ” Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc bóc mở thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật” ? Thế nào là quyền đảm bảo bí mật ,thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? ? Những hành vi nào là vi phạm pl về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? ( Bóc mở thư của người khác, nghe trộm điện thoại..) ? Người vi phạm sẽ bị pl xử lí ntn? GV: Nêu câu hỏi xử lí: Nếu em thấy bạn em bóc thư hoặc nghe trộm điện thọai người khác em sẽ làm gì? GV: Nhận xét và kết luận những nội dung chính HĐ3: Luyện tập: Bài tập: Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau: a. Bố mẹ xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em? b.Nếu bố mẹ đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì? HS: Ghi cách ứng xử ra giấy và tbày I. Tình huống: sgk II. Nội dung bài học: 1.Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong HP của nhà nước ta (Điều 73) Điều đó có nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. III. Bài tập: – Bài tập ứng xử: IV.Củng cố: – Thế nào là quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Là hs em sẽ làm gì để đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác? V. Hướng dẫn học tập: Học thuộc nội dung bài, làm các bt còn lại và bt sth Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương TiÕt 32: thùc hµnh Gi¸o dôc trËt tù an toµn giao th«ng Ngày soạn: A. Môc tiªu bµi häc: – Qua bµi häc gióp häc sinh hiÓu ®uîc c¸c quy t¾c ®Ó b¶o ®¶m an toµn giao th«ng. – Häc sinh nhËn biÕt ®uîc hµnh vi vµ th¸i ®é nµo vi ph¹m giao th«ng vµ c¸c biÖn ph¸p xö lý. – Trªn c¬ së ®ã häc sinh cã ý thøc thùc hiÖn trËt tù an toµn giao th«ng. – Häc sinh t×m hiÓu c¸c t×nh huèng vi ph¹m giao th«ng vµ nhËn biÕt c¸c hµnh vi ®óng vµ sai. – Häc sinh hiÓu ®îc c¸c quy t¾c vÒ giao th«ng ®ång bé, ®uêng. – Trªn c¬ së ®ã häc sinh nhËn biÕt nh÷ng hµnh vi sai ph¹m. B. Phư¬ng ph¸p: – Th¶o luËn, ph©n tÝch t×nh huèng. C. ChuÈn bÞ: – Gi¸o viªn vµ häc sinh t×m hiÓu thªm vÒ c¸c qui ®Þnh kh¸c vÒ an toµn giao th«ng. D. tiÕn tr×nh: I. æn ®Þnh: N¾m sÜ sè II. Bµi cò: Em h·y nªu nh÷ng quy ®Þnh chung vÒ b¶o ®¶m trËt tù an toµn giao th«ng? III. Bµi míi: 1. §Æt vÊn ®Ò: – TiÕt truíc chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c vÒ b¶o ®¶m an toµn giao th«ng h«m nay chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®êng bo. 2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: a) Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin, t×nh huèng SGK – Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc phÇn th«ng tin t×nh huèng. Em h·y cho biÕt Hïng vi ph¹m nh÷ng quy ®Þnh nµo vÒ an toµn giao th«ng. – Theo em, em cña Hïng cã bÞ vi ph¹m kh«ng? Häc sinh nhËn xÐt t×nh huèng 2. §Ó hiÓu râ chóng ta ®i häc bµi 2. Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i nh thÕ nµo? HÖ thèng b¸o hiÖu ®êng bé gåm nh÷ng hÖ thèng nµo? V× sao ph¶i tu©n theo c¸c quy ®Þnh Êy. b) Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc mét sè quy ®Þnh cô thÓ SGK. – §èi chiÕu víi t×nh huèng kh×iHïng ®· vi ph¹m. Theo quy ®Þnh vÒ an toµn ®êng s¾t th× tuÊn ®· vi ph¹m, viÖc lÊy ®¸ ë ®êng tµu g©y nguy hiÓm vÒ tÝnh m¹ng cña TuÊn v× tµu cã thÓ ch¹y ngay bÊt cø lóc nµo, nÕu ®· bÞ lÊy ®i sÏ g©y nguy hiÓm cho c¸c ®oµn tµu ®ang ch¹y. I – T×nh huèng, t liÖu: – Hïng vi ph¹m v×: chưa ®ñ tuæi l¸i xe m« t«. – Mang theo « khi ®i xe. – Em cña Hïng còng vi ph¹m ngåi sau xe mµ che « – Anh ®i xe m¸y kh«ng ng¨n c¶n. II/ Néi dung bµi häc: 1/ Quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®uêng bé: Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i ®i bªn ph¶i theo chiÒu cña m×nh, ®i ®óng phÇn ®uêng qui ®Þnh, chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®uêng bé. 2/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ: SGK 3/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ vÒ an toµn giao th«ng ®uêng s¾t. (SGK) IV/ Còng cè: – Cho häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK, bµi tËp 2 SGK, bµi 3 SGK. – Häc sinh lµm bµi tËp – häc sinh nhËn xÐt. V/ dÆn dß: – Lµm bµi tËp vµ xem phÇn t liÖu SGK. – ¤n tËp häc kú II. Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.MỤC TIÊU: Cũng cố lại kiến trúc và kỉ năng đã được học trong học kì 2, bước đầu vận dụnh vào kiến thức và thực tiễn: 2.Phương pháp: 3.Tiến trình dạy học: Ổn định Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập Bài mới MT: Hệ thống hoá chương trình qua hệ thống câu hỏi 1. Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? mỗi nhóm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của trẻ em? Điều kiện để có quốc tịch VN ? Đk để xác định công dân một nước? Các loại đèn tín hiệu giao thông? Qui định đối với người đi bộ, xe đạp..?Trách nhiệm của hs với vấn đề ATGT? Quyền và nghĩa vụ học tập? Vì sao chúng ta phải học tập?Những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập? 5.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?Vì sao cần tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác? lấy VD về hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác? 6.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?VD? 7.Tại sao pluật qui định quyền bảo đảm an toàn bí mật, thư tín, điện thoại, điện tính của công dân? 4.Củng cố: GV: Giải đáp thắc mắc Dặn dò: Học kĩ nội dung, xem lại các bài tập – Tiết sau kiểm tra HKII

Đáp Án Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9

u do nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho mình tham gia vào những công việc quan trọng nhất của nhà nước. QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp QH quyết định các chính sách và những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. QH thực hiện quyền giám sát tối cao việc thi hành Hiến Pháp và pháp luật trong cả nước. Câu 4:( 3 điểm) + Yêu cầu HS giải thích rõ 4 đức tính cần thiết quý giá của con người đó là: Cần, kiệm, liêm, chính. ( 0,25 điểm) + Yêu cầu HS nhận thức được bốn đức tính này là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.( 0,25 điểm) + Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiêm, liêm, chính là bốn đức tính của con người như trời có bốn mùa, đát có bốn phương, người có bốn đức tính. Nội dung cụ thể từng đức tính: + (0,5 điểm) Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại không dựa dẫm. Phải thấy rõ " Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta. + ( 0,5 điểm)Kiệm là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cáI nhỏ đến cái to, không xa xỉ không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức. Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động trong đời sống công tác. +( 0,5 điểm) Liêm là trong sạch là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không tham địa vị tiền tài không tham tâng bốc mình. + ( 0,5 điểm) Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn chính trực. Đối với mình không tự cao tự đại, đối với người không nịnh trên khinh dưới, không dối trá lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên lên trước việc tư, việc nhà. Đối với nhiệm vụ được giao thì quyết làm cho kỳ được, việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh. Liêm, chính là phẩm chất của người cán bộ khi thi hành công vụ. +(0,5 điểm) Giờ đây cả nước phát động học tập và làm theo Bác.Vậy để phát huy "Cần, Kiệm,Liêm,Chính''Trong trường học như thế nào. " Cần'' cho tất cả giáo viên ,học sinh trong toàn trường tính cần cù siêng năng chịu khó. Tuyên truyền cho tất cả đều hiểu làm như thế nào là làm theo Bác , như thế nào là "cần" . Các thầy , cô luôn siêng năng chăm chỉ , không quản ngại khó khăn trong công việc .Tấm gương trong trường em thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo Bác chính là các thầy , các cô giáo . Các thầy , các cô đã không quản ngại khó khăn , gian khổ bám lớp , bám trường , lôun tìm tòi , sáng tạo nhiều cách dạy học sáng tạo rất có hiệu quả . Ngoài ra thực hiện cuộc vận động " hai không" của Bộ Giáo Dục Đào Tạo là cơ hội để mọi thầy cô và học sinh trong toàn trường thể hiện " liêm" và " chính" .Các cuộc thi " chúng em kể chuyện Bác Hồ" diễn ra ở tất cả các lớp , các bài hát ca ngợi về về Hồ Chủ Tịch , các chương trình ngoại khóa , ngoài giờ lên lớp , giờ chào cờ đều có lồng ghép chương trình tuyên truyền vận động học tập , làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ . Nói tóm lại , mỗi con người cần phảI có và luôn trau dồi bốn đức tính cơ bàn của một con người . Họcc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tấm gương sáng tuyệt vời về sự phấn đấu cho những lý tưởng đạo đức cao cả là cơ hội thuận lợi để chúng ta phát huy tích cực bốn đức tính đó . Trong nhà trường nếu tạo được cho mọi người bốn đức tính " cần , kiệm , liêm , chính" chính là đang xây dựng " trường học thân thiện , học sinh tích cực". đặng thị thủy Phòng GD&ĐT tân kỳ Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008-2009 Đáp án môn giáo dục công dân Câu 1(8 điểm) a.( 2 điểm) - Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nớc có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp. - Hiến pháp đầutiên của Việt Nam ra đời năm 1946 Hiến pháp 1946 xây dựng trên nền tảng dân chủ cộng hòa; là Hiến Pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân. b. (6 điểm) Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 là: Nội dung của Hiến pháp nớc ta quy định chế đọ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà Nớc; thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. *Chế độ chính trị: Bao gồm: Nhà nớc, Đảng Cộng Sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội +, Nhà nớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam:Là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Hoạt động vì lợi ích của nhân dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. +, Đảng Cộng Sản Việt Nam : Điều 4 Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. +, Các tổ chức chính trị - xã hội : Là mặt trận tổ quốc Việt nam và các thành viên của mặt trận. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Việt Nam là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị. * Chế độ kinh tế : Quy đinh trong Hiến pháp 1992 bao gồm: Mục đích chính sách kinh tế, chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các nguyên tắc quản lý nền kinh tế. - Mục đích chính sách kinh tế của nhà nớc là làm cho dân giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân. - Chế độ sở hữu: Bao gồm nhiều hình thức sở hữu khác nhau. - Các thành phần kinh tế: Bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Nhà nớc thực hiện nguyên tắc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. *Quyền cơ bản của công dân : Bao gồm các quyền về chính trị, các quyền kinh tế dân sự, lao động; các quyền văn hóa, xã hội, giáo dục; các quyền tự do dân chủ. Nghĩa vụ cơ bản của công dân (học sinh tự nêu). Câu2. ( 3 điểm) a.(1điểm) Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 07/11/2006. WTO là tổ chức Thơng Mại thế giới. Vào tổ chức thơng mại thế giới, có nghĩa là chúng ta có nhiều cơ hội hơn để kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh quốc tế, sức mạnh bên trong và sức mạnh bên ngoài. - Hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng - Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động trình độ cao. - Thanh niên có nhiều cơ hội học tập, tìm việc làm cơ hội làm ăn với nhiều nớc nhận đợc nhiều kênh vốn đầu t. - Đợc chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại. b. ( 2 điểm) - Để xúng đáng là Thanh Niên thời đại hội nhập mỗi Thanh Niên cần phải không ngừng học tập về khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học để có đủ kiến thức và sự tự tin. - Phải rèn luyện để có sức khỏe về thể chất và tinh thần tốt có khả năng làm việc trong môi trờng có cờng độ lao động và áp lực tâm lý cao . - Phải không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc thơng dần để mạnh hơn về ý chí để làm việc ích nớc lợi dân. - Phải vững về lý luận để kiên định mục tiêu chung của Đảng và Nhà nớc . Câu 3 (4 điểm) ( 2 điểm) Có trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, thực tế ở nớc ta cũng vậy. Lý do trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS: + Do truyền máu hay tiêm chích thuốc để chữa bệnh mà không khử trùng cẩn thận, để dính máu của ngời bị nhiễm HIV sang đứa trẻ. + Căn bệnh này còn lây theo đờng từ mẹ sang con. Khi ngời mẹ bị nhiễm HIV/AIDS có thai sẽ có thể sinh ra đứa con bị nhiễm bệnh. (2 điểm) ý kiến cho rằng bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, nhng không phải là dễ dàng. nếu chúng ta có hiểu biết về cách phòng tránh và có ý thức chủ động phòng tránh thì không thể bị nhiễm HIV đợc. ý kiến thứ 2 là không đúng vì không phải chỉ những ngời tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục bừa bãI mới bị nhiễm HIV, mà cả những ngời thiếu ý thức chủ động phòng tránh cũng có thể bị nhiễm nh dùng chung bơm kim tiêm; tiếp xúc với máu của ngời bị nhiễm HIV; chông hoặc vợ đã bị nhiễm HIV mà không có biện pháp phòng ngừa. Ngoài ra nh trên đã nói, trẻ em cũng có thể bị nhiễm HIV do mẹ đã bị nhiễm HIV, khi mang thai có thể truyền bệnh cho con từ trong thai. Câu 4. ( 5 điểm) a. (2 điểm) những việc làm của ông Hà đã vi phạm nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng. cụ thể là vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai . Theo quy định tại điều 5 của luật đất đai, thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện chủ sở hữu. Nhà nớc thc hiện quyền định đoạt đối với đất đai trong đó có quyền: Quyết định mục đích sử dụng đất Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Theo quy định tại điều 107 của luật đất đai, ngời sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây: + Sử dụng đất dúng mục đích, đúng ranh giới. + Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê theo quy định của pháp luật . Việc ông Hà lấn chiếm trái phép đất của lâm trờng và tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng chè sang đất ở rồi bán cho ngời khác là vi phạm pháp luật. b.(3 điểm) Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà Nớc và lợi ích công cộng Tài sản của nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân nhà nớc quản lý , chỉ có nhà nớc mới có quyền quản lý , sử dụng và định đoạt. Không tổ chức cá nhân nào đợc tự ý khai thác , sử dụng tài sản Nhà nớc nếu không đợc Nhà nớc giao quyền hoặc cho phép sử dụng. Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc có nghĩa là quý trọng, giữ gìn, bảo quản, không xâm phạm tài sản của Nhà nớc. Tổ chức, cá nhân đợc giao quản lí tài sản của Nhà nớc phải nêu cao trách nhiệm, không để mất mát, h hỏng, thiếu trách nhiệm dẫn đến mất mát, h hỏng hoặc hủy hoại tài sản. không xâm phạm tài sản nhà nớc dù chỉ rất nhỏ. Tổ chức, cá nhân đợc giao sử dụng tài sản của nhà nớc phải sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả không lãng phí tài sản nhà nớc và trong phạm vi trách nhiệm đợc giao theo đúng quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân đợc quyền khai thác tài sản của nhà nớc thì phải khai thác đúng mục đích, có hiệu quả, tuân theo quy định của pháp luật. hết.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Câu 1 trang 58 SBT GDCD 6: Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quvền được pháp luật báo hộ vể tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

Lời giải:

Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng , thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn với mỗi người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của công dân.

Câu 2 trang 59 SBT GDCD 6: Em hãy kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.

Lời giải:

+ Giết người.

+ Đánh người, gây thương tích.

+ Vu khống vu cáo, làm nhục người khác.

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 3 trang 59 SBT GDCD 6: Theo em, quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với mỗi công dân?

Lời giải:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

Câu 4, 5 trang 59 SBT GDCD 6:

A. Bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

B. Lái xe không có giấy phép, vượt đèn đỏ

C. Chữa bệnh bằng bùa chú, gây hậu quả chết người

D. Bắt giữ kẻ cướp giật trên đường phố

A. Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái

B. Tung tin bịa đặt nói xấu người khác

C. Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác

D. Tố cáo với cơ quan chức năng về hành vi vi phạm pháp luật của người khác

Lời giải:

Câu 6 trang 59 SBT GDCD 6: Hùng và Tâm ở gần nhà nhau. Một lần, do nghi ngờ Tâm ăn trộm gà của nhà mình, Hùng cùng anh trai chửi mắng, đánh và doạ nạt Tâm.

Theo em, cách ứng xử nào của Tâm là tốt nhất trong tình huống đó ?

A. Tâm rủ anh trai cùng đánh lại Hùng.

B. Tâm im lặng, không có phản ứng gì.

C. Tâm sợ hãi, không dám nói với ai và không dám đi một mình.

D. Tâm tỏ thái độ phản đối Hùng và báo cho cha mẹ, bác tổ trưởng biết để có ý kiến với Hùng.

Lời giải:

Cách ứng cử tốt nhất của Tâm trong tình huống trên là: D.

Câu 7 trang 60 SBT GDCD 6: Nhà ông Vấn nuôi được một đàn gà đã lớn, nhưng gần đây thỉnh thoảng lại bị mất trộm một vài con. Để chống trộm, ông Vấn đã đặt một cái bẫy có tẩm thuốc độc ở ngay cửa chuồng gà. Một đêm, sau khi bắt trộm được hai con gà, Tính bị sập bẫy, bị thương ở chân. Do bị ngấm thuốc độc, nhiễm trùng nặng nên Tính phải đi bệnh viện cấp cứu.

1/ Ông Vấn đã đặt bẫy ở cửa chuồng gà để làm gì và đã gây nên hậu quả gì ?

2/ Theo em, ông Vấn có vi phạm quyền được pháp luật báo hộ về thân thể, tính mạng, sức khoẻ của công dân không ? Vì sao ?

Lời giải:

1/ Ông Vấn đã đặt bẫy ở cửa chuồng gà để chống trộm và đã làm anh Tính bị thương ở chân, nhiễm trùng nặng.

2/ Ông Vấn có vi phạm quyền được pháp luật báo hộ về thân thể, tính mạng, sức khoẻ của công dân vì đã trực tiếp làm anh Tính bị thương, nhiễm trùng.

Câu 8 trang 60 SBT GDCD 6: Trong lúc chơi game, giữa Tuấn và Thuỳ Linh xảy ra mâu thuẫn dẫn đến cãi nhau, chửi nhau trên mạng. Thấy thế, Hiệp là bạn trai của Thuỳ Linh (đang chơi game cùng Thuỳ Linh) cũng chửi nhau với Tuấn, đồng thời cho Tuấn biết địa chỉ chỗ mình đang chơi game và thách đánh nhau. Tuấn đi lấy dao, rồi đến quán internet nơi Hiệp đang chơi và chém nhiều nhát vào gáy, vai và ngực Hiệp. Hiệp đã chết trên đường đến bệnh viện.

1/Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn, Thuỳ Linh và Hiệp.

2/ Theo em, bài học rút ra qua tình huống trên là gì ?

Lời giải:

1/ Hành vi của Tuấn, Thuỳ Linh và Hiệp đã xúc phạm, chửi nhau đây là hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Trong đó, Tuấn còn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe (chém nhiều nhát vào gáy, vai và ngực Hiệp)

2/ Bài học rút ra: Cần phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác. Không nên vì nóng giận mà vi phạm quyền đó.

Câu 9 trang 60 SBT GDCD 6: Thấy bà Hường từ bên kia đường đem bịch rác sang ngay cạnh nhà mình đổ, ông Bình và vợ liền lên tiếng. Hai bên lời qua tiếng lại, càng lúc càng nặng nề hơn, họ chửi rủa nhau thậm tệ. Một cuộc hỗn chiến đã xảy ra giữa hai gia đình, hậu quả ông Bình bị thương tật vĩnh viễn 35%, mấy người kia phải hầu toà và lãnh án.

1/Lí do gì khiến hai nhà cãi nhau, chửi nhau, dẫn đến đánh nhau?

2/ Em rút ra bài học gì qua trường hợp trên ?

Lời giải:

1/ Lí do khiến hai nhà cãi nhau, chửi nhau, dẫn đến đánh nhau là: do bà Hường đem bịch rác sang nhà ông bà Bình đổ, họ không kiềm chế được sự nóng giận.

2/ Bài học rút ra: Không được làm những việc làm vi phạm đạo đức và pháp luật (đem rác sang nhà khác đổ). Cần bình tĩnh giải thích và tôn trọng người khác.

Câu 10 trang 61 SBT GDCD 6: Nghe đồn chồng mình có quan hệ tình cảm với cô N. ở cùng cơ quan, cô H. tức tốc đến cơ quan chồng làm ầm ĩ, gọi cô N. ra mắng nhiếc, de doạ, đòi cắt tóc cô N. Mọi người can ngăn thì cô nói: Làm thế để nó chừa cái thói trăng hoa, cướp chồng người khác đi.

Theo em, cô H. có quyền làm như vậy không ? Vì sao ?

Lời giải:

Theo em, cô H không có quyền làm như vậy. Vì tính mạng, danh dự, nhân phẩm của công dân được pháp luật bảo hộ, không ai có quyền làm tổn hại đến nó.

Câu 11 trang 61 SBT GDCD 6: Theo em, những người làm môi giới buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới có vi phạm pháp luật không ? Nếu có thì vi phạm gì ? Hậu quả của hành vi buôn bán người sẽ như thế nào?

Lời giải:

– Những người trên có vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật Hình sự vì đã xâm phạm Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Điều này, sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm.

Câu 12 trang 61 SBT GDCD 6: Em hãy kể lại cho các bạn nghe một trường hợp vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe, và được pháp luật bảo hộ về danh dư, nhân phẩm mà em biết.

Lời giải:

Bố K mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ K bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ K lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ K nghe dân làng kể lại đã cùng Dì K qua nhà bà hàng xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ lần này lần khác đi rêu rao khắp làng xóm xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự và nhân phẩm của mẹ và gia đình K.

Trả lời câu hỏi trang 62 SBT GDCD 6:

1/ Hai nữ sinh đánh bạn đã vi phạm quyền gì của công dân ?

2/ Hãy nêu suy nghĩ của em về 2 nữ sinh đánh bạn và những học sinh khác chứng kiến vụ việc.

3/ Chúng ta cần rút ra bài học gì qua vụ việc trên ?

Lời giải:

1/ Hai nữ sinh đánh bạn đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

2/ Hai nữ sinh đánh bạn là hoàn toàn vi phạm đạo đức và pháp luật, đều biện cớ những lí do không chính đáng. Những bạn chứng kiến cũng thể hiện sự thiếu trách nhiệm, chỉ chứng kiến mà không can thiệp, còn làm những hành vi đáng xấu hổ là quay và đưa lên mạng. Những việc làm này đáng lên án và phải bị hậu quả pháp lí.

3/ Bài học rút ra là: Không nên vì tính khí trẻ con, nổi nóng mà đánh bạn, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. Như một hồi chuông cảnh tỉnh về vấn nạn bạo lực học đường.

Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân 6

Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Bài 1 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ở Tình huống 1, bạn Nam trả lời có đúng không? Vì sao?

Trả lời:

Nam trả lời như vậy là đúng. Bởi vì, cả cha và mẹ Nam đều là công dân Việt Nam. Họ là nhân viên đại sứ quán nên sẽ có cả 2 quốc tịch Việt Nam và Đức. Vì vậy, Nam có phải là công dân Việt Nam.

Bài 2 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ở Tình huống 2, có nên hoài nghi như vậy không? Vì sao?

Trả lời:

Theo em, không nên hoài nghi như vậy. Bởi vì, trước hết mẹ của những trẻ em đó là người Việt Nam thì chắc chắn đứa trẻ đó, có quốc tịch của nước Việt Nam. Hơn nữa, cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ và đối xử bình đẳng với trẻ em dù họ là công dân của nước nào.

Bài 3 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ở Tình huống 3, Nhung là công dân Việt Nam hay công dân Nga? Vì sao?

Trả lời:

Ở Tình huống này, Nhung là công dân của cả hai nước Việt Nam và Nga. Bởi vì, bố là người Việt Nam, mẹ là người Nga. Được sinh ra ở Nga, chắc chắn Nhung sẽ có quốc tịch Nga. Sau khi về Việt Nam nếu bố mẹ làm giấy khai sinh, nhập quốc tịch cho Nhung thì Nhung sẽ có quốc tịch Việt Nam.

Bài 4 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ý kiến của em ở Tình huống 4 như thế nào?

Trả lời:

Em đồng tình với ý kiến số 3 “Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của người học sinh”. Cụ thể là:

Quyền được học tập là quyền được nhà nước xã hội cho phép công dân thuộc bất kỳ mọi tầng lớp không phân dân tộc giới tính địa vị đều được học hỏi và được pháp luật bảo đảm như một quyền của công dân như quyền được sống, được tự do, được mưu cầu hạnh phúc…

Nghĩa vụ được hiểu là bổn phận của con người, việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức quy định .Nghĩa vụ học tâp của công dân được hiểu là công dân có nghĩa vụ phải học tập học tập không chỉ thể hiện trách nhiệm với bản thân mình mà còn thể hiện trách nhiệm với đất nước, góp phần phát triển đất nước, giúp nước, cứu nước…

Em hãy rút ra bài học về đạo đức (trang 32):

Trả lời:

Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.

Góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày càng phồn thịnh hơn.