Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 7 / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Vật Lý 7 Sbt

Giải Bài Tập SBT

Ban ngày, người đứng trong vùng nhật thực sẽ thấy có nhật thực.

Chọn B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

3.2 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

3.3 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Nguyệt thực chỉ xảy ra khi Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng theo thứ tự đó nằm trên cùng một đường thắng.

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch vì vào đêm răm Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

3.4 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Tính tỉ lệ của bóng cột đèn l1; bóng cái cọc l2 và chiêu cao cột đèn h1, chiều cao cái cọc h2 ta có:

Chọn C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

3.6 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Trái Đất chắn không’cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.

3.7 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.

3.8 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

3.9 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Kích thước của bóng nửa tối giảm đi.

3.10 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.

3.11 (Trang 11, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn C. Vết đen trên Mặt Trăng là bóng của Trái Đất nên nó phải lõm, không thể như hình C được.

3.12 (Trang 11, Sách bài tập vật lý 7)

Nguồn sáng hẹp cho vùng bóng nửa tối hẹp, vùng tối rộng.

Nguồn sáng rộng cho vùng bóng nửa tối rộng, vùng tối hẹp.

Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, nên vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Do đó ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tối xung quanh không đáng kể.

Đèn ống là nguồn sáng rộng, nên vùng bóng tối ở phía sau bàn tay không đáng kế, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh. Do đó, bàn tay bị nhòe.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 7

7.1. Hãy chọn phát biểu đúng.

A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.

B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.

C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nên phương trình sóng cũng là phương trình dao động.

D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.

Đáp án D

Bài 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6, 7.7 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất

A. rắn, lỏng và khí.

B. rắn và lỏng,

C. rắn và khí.

D. lỏng và khí.

7.3. Hãy chọn phát biểu đúng.

Sóng dọc không truyền được trong

A. kim loại.

B. nước.

C. không khí.

D. chân không.

7.4. Hãy chọn phát biểu đúng.

Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng u, bước sóng λλ, chu kì T và tần số f của sóng:

A. λ=v/T=vf

B. λ.T = vf

C. λ=vT=v/f

D. v=λT=λ/f

7.5. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu?

A. 1,0 m.

B. 2,0m.

C. 0,5 m.

D. 0,25 m.

7.6. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.

C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử của môi trường.

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngangế

7.7. Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hại điểm mà các, phần tử của môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là?

A. 0,4 m.

B. 0,8 m.

C. 0,4 cm.

D. 0,8 cm.

Đáp án

7.2 D

7.3 D

7.4 C

7.5 C

7.6 A

7.7 B

Bài 7.8, 7.9, 7.10, 7.11 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.8. Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là chắc chắn đúng?

A. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

B. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

C. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.

7.9. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s .Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử của môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là?

A. 90 cm/s.

B. 80 cm/s.

C. 85 cm/s.

D. 100 cm/s.

7.10. Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m ; s). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Biên độ của sóng là 25 cm.

B. Tốc độ truyền sóng là 0,2 m/s.

C. Chu kì của sóng là π/10 (s).

D. Tần số của sóng là 10/π (Hz).

7.11. Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u 0(t) = Acos100 πt. Sóng truyền từ O đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là?

A. u M(t) = Acos(100 πt+3π/2)

B. u M(t) = Acos100 πt.

C. u M(t) = Acos(100 πt−3π)

D. u M(t) = Acos(100 πt+π)

Đáp án

7.8 B

7.9 B

7.10 B

7.11 C

Bài 7.12 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.12. Với máy dò dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5 MHz.Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu milimét, trong hai trường hợp .

a) Vật ở trong không khí.

b) Vật ở trong nước.

Cho biết tốc độ âm thanh trong khồng khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1500 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Bước sóng của siêu âm trong không khí

Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm

b) Bước sóng của siêu âm trong nước

λ′=15005.10 6=300.10 −6 m=300μm

Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang…) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.

Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.

Bài 7.13 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.13. Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho âm thoa rung động, thì thấy khoảng cách ngắn nhất từ một gợn sóng mà ta xét (coi như gợn sóng thứ nhất) đến gợn thứ 11 là 2 cm. Tần số của âm thoa là 100 Hz. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có: λ=2/10=0,2cm⇒v=λf=0,2.100=20cm/s

Vậy tốc độ truyền sóng v = 20 cm/s

Bài 7.14 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.14. Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ;có dao động ngược pha.

Hướng dẫn giải chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha, gần nhau nhất là λ=340/110≈3,1 và khoảng cách giữa hai điếm có dao động ngược pha gần nhau nhất là λ/2=1,5m

Bài 7.15 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.15. Một sóng hình sin truyền dọc theo một dây dài khoảng thời gian ngắn nhất để cho một phần tử của dây chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,17 s.

a) Tính chu kì của sóng.

b) Tính tần số của sóng.

c) Nếu bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của dây và bằng: T = 4.0,17 = 0,68s

b) Tần số của sóng: f=1/T=1/0,68=1,5Hz

c) Với bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là: v=λ/T=1,4/0,68=2,1m/s

Bài 7.16 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.16.Một sóng ngang hình sin truyền trên một dây dài và mềm. Sóng có bước sóng 10 cm, tần số 400 Hz và biên độ 2,0 cm.

a) Tốc độ của sóng là bao nhiêu?

b) Viết phương trình của sóng này. Lấy gốc toạ độ tại một trong các điểm có pha ban đầu bằng không.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Tốc độ của sóng là: v=λf=0,1.400=40m/s

b) Viết phương trình của sóng

u=Acos(t−x/v)=0,02cos800(t−x/40)m

st

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.

Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 7. Gương Cầu Lồi

Bài 7.1 trang 18 SBT Vật Lí 7

A. không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

B. hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

C. hứng được trên màn, bằng vật.

D. không hứng được trên màn, bằng vật.

Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

Bài 7.2 trang 18 SBT Vật Lí 7

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Bài 7.3 trang 18 SBT Vật Lí 7

Trò chơi ô chữ

Theo hàng ngang:

1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.

2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.

3. Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng.

4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phảng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.

5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.

Từ hàng dọc trong ô in đậm là từ gì?

Từ hàng tô đậm: ẢNH ẢO

Bài 7.4 trang 19 SBT Vật Lí 7

Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương?

Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.

Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn

Bài 7.5 trang 19 SBT Vật Lí 7

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?

A. ảnh thật, bằng vật

B. ảnh ảo, bằng vật

C. ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

D. không hứng được trên màn và bé hơn vật.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất không hứng được trên màn và bé hơn vật.

Bài 7.6 trang 19 SBT Vật Lí 7

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

D. không truyền theo đường thẳng

Khi chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất phân kì.

Bài 7.7 trang 19 SBT Vật Lí 7

Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?

A. ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng

B. ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng

C. ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng

D. không thể so sánh được

Khi đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng ta thấy ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng.

Lưu ý: Để thực hiện đúng thí nghiệm so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng thì khoảng cách của pin đối với hai gương là phải giống nhau.

Các bài giải bài tập sách bài tập Vật

Bài 7.8 trang 20 SBT Vật Lí 7

Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M nằm trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2)

a. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.

b. Ảnh đó là ảnh gì? ở gần hay xa gương hơn vật?

a. Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

+ Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

+ Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

+ Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

b. S’ là ảnh ảo và ảnh S’ ở gần gương hơn S.

Bài 7.9 trang 20 SBT Vật Lí 7

Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.

+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.

+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.8 để xác định vùng mà có thể quan sát được trong gương.

Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất, giới hạn bởi hai tia tới mép gương là SI và SK cho hai phản xạ IR1và KR2. Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1và KR2.

Giải Sbt Vật Lý 7 Bài 7: Gương Cầu Lồi

Giải sách bài tập môn Vật lý lớp 7

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 7: Gương cầu lồi tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong sách bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 7 Bài 7.1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

C. Hứng được trên màn, bằng vật.

D. Không hứng được trên màn, bằng vật.

Bài 7.2 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Bài 7.3 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trò chơi ô chữ

Theo hàng ngang:

1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.

2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.

3. Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng.

4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phảng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.

5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.

Từ hàng dọc trong ô in đậm là từ gì?

Trả lời:

1. Ảnh ảo

2. gương cầu

3. nhật thực

4. phản xạ

5. sao

Từ hàng dọc: Ảnh ảo

Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bở: gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi thế nào khi ta đưa vật lại gần gương.

Hướng dẫn:

Học sinh tự tìm ví dụ

Ví dụ: Cái vá múc canh, cái muỗng

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn ảnh càng lớn.

Bài 7.5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?

A. Ảnh thật, bằng vật.

B. Ảnh ảo, bằng vật.

C. Anh ảo, cách gương một khoảng băng khoảng cách từ vật đến gương

D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

Bài 7.6 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao người lái ô tô hay xe máy lại dùng một gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát những vật ở phía sau lưng mà không dùng gương phẳng?

A. Vì gương cầu lồi cho ảnh sáng hơn.

B. Vì gương cầu lồi cho ảnh giông vật hơn.

C. Vì gương cầu lồi cho phép nhìn thấy các vật ở xa hơn.

D. Vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn.

Bài 7.7 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

A. Song song.

B. Hội tụ

C. Phân kì.

D. Không truyền theo đường thẳng.

Bài 7.8 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?

A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

B. Ảnh tạo bời gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phăng,

C. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng

D. Không thể so sánh được.

Hướng dẫn:

Chọn A

Bài 7.9 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2).

a) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.

b) Ảnh đó là ảnh gì? Ở gần hay xa gương hơn vật?

Trả lời:

a) Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S

Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S.

b) Vậy S’ là ảnh ảo. Theo hình chúng tôi ảnh S’ ở gần gương hơn S.

Bài 7.10 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

Trả lời:

Học sinh có thể đưa ra các phương án khác nhau.

Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Bài 7.11 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.9 để xác định vùng mắt có ta quan sát được trong gương.

Trả lời:

Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia tới đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR 1 và KR 2 (hình 7.2G). Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR 1 và KR 2.

…………………..