Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 10 Nâng Cao / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vật Lý 10 Nâng Cao

Câu C1 trang 7 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy so sánh kích thước của Trái Đất với bán kính quỹ đạo quanh mặt trời nó . Biết : RTD =6400 km ; Rqđ = 150 000 000 kmCó thể coi Trái Đất là một chất điểm trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời không ?Giải ({{{rm{Rtd}}} over {{rm{Rqd}}}}{rm{ = }}{{{rm{6400}}} over {{rm{150000000}}}} approx {rm{0,0000427}})({{{rm{Đường}},{rm{kính}},{rm{trái}},{rm{đất}}} over {{rm{Độ}},{rm{dài}},{rm{quỹ}},{rm{đạo}}}}{rm{ = }}{{{rm{2}}{rm{.6400}}} over {{rm{2}}{rm{.3,14}}{rm{.15}},{rm{00}},{rm{00}},{rm{000}}}}{rm{ = 0,0000136}})Đường kính Trái Đất Câu C2 trang 8 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tọa độ của một điểm phụ thuộc gốc O được chọn khôngBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Câu C3 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ?Giải :Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian.

Câu C4 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Khi đu quay hoạt động bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến , bộ phận nào quay ?Giải:Khi đu quay hoạt động, các thanh nan hoa, các thanh giằng chuyển động quay (vì quỹ đạo các điểm khác nhau không chồng khít được lên nhau), còn ngăn chứa ghế ngồi chuyển động tịnh tiến (vì các điểm thuộc ngăn đều chuyển động trên các quỹ đạo cùng bán kính, chồng khít được lên nhau)

Bài 1 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ tàu Thống Nhất Nam S1 trong bài , hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài GònBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Giải:t = (24 – 19) + (24 – 0) + (4 – 0) = 33 (giờ)⟺ Tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn hết 33 (giờ)

Bài 2 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ Thống Nhất Nam S1 hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến từng ga trên đường đi . Biểu diễn trên trục thời gian các kết quả tìm được , kể cả thời gian tàu đỗ ở các ga . Lấy gốc O là lúc xuất phát từ ga Hà Nội và cho tỉ lệ 1cm tương ứng với 2 giờBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Giải Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao

Lý thuyết và bài tập bài 3 công của lực điện, hiệu điện thế của chương trình vật lý 11 nâng cao được Kiến Guru biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức lý thuyết quan trọng của bài này, từ đó vận dụng vào làm những bài tập cụ thể. Đặc biệt, Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em làm những bài tập bám sát chương trình SGK lý 11 nâng cao để có thể làm quen và thành thạo những bài tập của phần này.

I. Những lý thuyết cần nắm  trong Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế ( vật lý 11 nâng cao)

1. Công của lực:

– Công của lực tác dụng lên một điện tích sẽ không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

– Biểu thức: A = q.E.d

Trong đó: d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương đường sức điện

2. Khái niệm hiệu điện thế

a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN=WM-WN

b. Hiệu điện thế, điện thế

– Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q, được xác định bằng thương của công lực điện tác dụng lên q khi di chuyển q từ M ra vô cực và độ lớn của q.

– Biểu thức: VM=AMq

– Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó

Biểu thức: UMN=VM-VN=AMN/q

– Chú ý: 

+ Điện thế và hiệu điện thế  là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

+Trong  điện trường, vectơ cường độ điện trường sẽ có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

II. Bài tập vật lý 11 nâng cao: Công của lực điện, hiệu điện thế

Vận dụng các lý thuyết ở trên để giải các bài tập trong bài: Công của lực điện, hiệu điện thế

Bài 1/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Mỗi điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

C. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi

D. A = 0

Hướng dẫn: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín tức là điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên A = 0

Đáp án: D

Bài 2/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Chọn phương án đúng. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm;UMN=1V;UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP

B. EP= 2EN

C. EP= 3EN

D. EP=EN

Hướng dẫn: Trong điện trường đều, cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

⇒EM =EN=EP

Đáp án: D

Bài 3/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N, từ điểm N đến điểm P như trên hình 4.4 thì công của lực điện trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ? Giải thích?

                            Hình 4.4

Hướng dẫn: 

Vì M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với đường sức của điện trường đều, nên điện thế của các điểm này bằng nhau VM=VN=VP

Lại có: AMN=WM-WN=q.UMN=q.(VM-VN)

ANP=WN-WP=q.UNP=q.(VN-VP)

⇒ AMN=ANP=0

Bài 4/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hai tấm kim loại đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q khi di chuyển trong điện trường đều E là: A= q.E.d

Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại:

Bài 5/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? Cho biết khối lượng electron m = 9,1.10-31kg.

Hướng dẫn:

Công của lực điện trường thực hiện trên electron : A12=F.d=q.F.d

Mặt khác, theo định lý động năng:

Quãng đường mà electron đi được cho đến khi vận tốc của nó bằng không là:

Bài 6/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu? Giải thích ý nghĩa của kết quả tính được.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện khi điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N là:

Ý nghĩa : Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N mà khi có một nguồn điện tích âm -1 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công âm là -1 J.

Bài 7/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06. 10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn: 

Để quả cầu nhỏ nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu thì lực điện trường phải cân bằng với mọi trọng lực của quả cầu:

Ta có:

Đây là tài liệu biên soạn về lý thuyết và bài tập vật lý 11 nâng cao bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. Hy vọng tài liệu này của Kiến Guru sẽ giúp các em học tập tốt hơn.

Giải Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao

Để giúp các em học sinh lớp 10 đầu cấp học tốt bộ môn vật lí theo chươngtrinh mới, chúng tôi tổ chức biên soạn cuốn Giải Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao.

Nội dung biên soạn bám sát chương trình Vật lí 10 nâng cao. Mỗi bài đều được cấu trúc theo 4 mục tiêu.

A. Phản tóm tắt lí thuyết : phần này giúp các em hệ thống nhanh các nội dung chính của một bài học , làm cơ sở để trả lời các câu hỏi cơ bản, tái hiện kiến thức.

B. Phân hệ thống các câu hỏi thông hiểu (các câu 01, (32…) và hướng dẫn trả lời tương ứng. Phần này giúp học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học, hoạt động tích cực trong giờ học Vật lí. Thông qua đó học sinh thông hiểu một cách sâu sắc bản chất Vật lí của bài học.

C. Phân hệ thống các câu hỏi tái hiện kiến tnức, câu hỏi vận dụng, suy luận và hướng dẩn trả lời tương ứng.

D. Bài tập cũng cố và rèn luyện kĩ năng. Phần này bao gồm các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận cơ bản, bài tập tự luận nâng cao và phần hướng dân giải chi tiết, đầy đủ.

Trước mỗi câu hỏi hay.bài tập, các em nên thử sức mình làm hết khả năng trước khi đọc tham khảo lời giải hoặc hướng dân. Kinh nghiệ n cho thấy để học tốt bộ môn Vật lí, vẩn đề ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới và quan trọng là thời gian tự học của các em là nhũng vấn để quyết định. Hi vọng trong quá trình tự học, tự giải bài tập, quyến sách này là tài liệu bổ ích để các em tth khảo, so sánh và rút kinh nghiệm trong hoạt động học tập tích cực của mình.

MỤC LỤC :

PHẦN 1: CƠ HỌC

CHƯƠNG I : Động học chất điểm

CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm

CHƯƠNG III: chuyển động của vật rắn

CHƯƠNG IV: Định luật bảo toàn

CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU

PHẦN II: NHIỆT HỌC

CHƯƠNG VI: Chất khí

CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thế

CHƯƠNG VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học

Bài Tập Động Học Chất Điểm Vật Lý 10 Nâng Cao Có Đáp Án

NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

PHẦN 1: ĐỀ BÀI

Bài 1: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp.

Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là

A. 50 m. B. 10 m.

C. 11 m. D. 25 m.

Bài 2: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biết sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h.

A. 20 km/h 2. B. 1 000 m/s 2. C. 1 000 km/h 2. D. 10 km/h 2.

Bài 3: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm phanh là

Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg được treo vào một đầu sợi dây nhẹ hầu như không dãn, đầu còn lại của sợi dây được buộc chặt vào điểm cố định O. Cho vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm O và bán kính r = 0,5 m (hình bên).

Bỏ qua sức cản của không khí và lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Cho biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cao nhất của quỹ đạo là v = 5 m/s. Lực căng của sợi dây khi vật đi qua vị trí cao nhất của quỹ đạo là

Bài 5: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc v A = 2 m/s, vật qua B với vận tốc v B = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc

Bài 6: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là

Bài 7: Lấy bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một điểm trên bề mặt Trái Đất ở vĩ độ 60 0 có tốc độ dài là

A. 465 m/s. B. 0,233 m/s.

C. 233 m/s. D. 0,465 m/s.

Bài 8: Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là

Bài 9: Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một điểm ở Sài Gòn và một điểm ở Hà Nội có cùng :

Bài 10: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s 2 và bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là

.

{– xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về –} PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT B1: Đáp án D

HD: Từ đồ thị, sau t=10s thì vận tốc giảm từ v o=5m/s xuống v=0

→ gia tốc của xe khi hãm phanh là: (a = frac{{v – {v_o}}}{t} = – frac{1}{2}(m/{s^2}))

→ (S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2a}} = frac{{ – {5^2}}}{{ – 1}} = 25(m))

B2: Đáp án C

HD: Theo giả thiết: v o=40km/h, v=60km/h, S=1km

→ Gia tốc của ôtô thoả mãn: (a = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2S}} = frac{{{{60}^2} – {{40}^2}}}{2} = 1000(km/{h^2}))

HD: Theo giả thiết: v o=40km/h= (m/s), v=0, t=2phút=120s

( to a = frac{{v – {v_o}}}{t} = frac{{0 – frac{{100}}{9}}}{{120}} = – frac{5}{{54}}(m/{s^2}) to S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2a}} approx 667m)

HD: Xét hệ quy chiếu gắn với đất, ta có:

(overrightarrow T + overrightarrow P = moverrightarrow a to T + mg = mfrac{{{v^2}}}{r})

( to T = mfrac{{{v^2}}}{r} – mg = 0,1.frac{{{5^2}}}{{0,5}} – 0,1.10 = 4(N))

HD: Ta có: (left{ begin{array}{l} 2.AM.a = v_M^2 – v_A^2\ 2.MB.a = v_B^2 – v_M^2 end{array} right.)

Mà AM=MB ( to v_M^2 – v_A^2 = v_B^2 – v_M^2)

( to {v_M} = sqrt {frac{{v_A^2 + v_B^2}}{2}} = sqrt {frac{{{2^2} + {{12}^2}}}{2}} approx 8,6(m/s))

HD: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền, ta có: v t/b=S 1/t 1=9km/h, v n/b=S 2/t 2=3km/h.

Mà (overrightarrow {{v_{t/n}}} = overrightarrow {{v_{t/b}}} + overrightarrow {{v_{b/n}}} = overrightarrow {{v_{t/b}}} – overrightarrow {{v_{n/b}}} to {v_{t/n}} = {v_{t/b}} + {v_{n/b}} = 12km/h)

HD: Tại vĩ độ 60 o, bán kính đường vĩ tuyến là: R’=Rcos60 o. Trong hệ quy chiếu gắn với tâm trái đất, trái đất quay một vòng quanh trục mất một ngày đêm. Trong một ngày đêm, một điểm ở vĩ độ 60 o vẽ nên một vòng tròn có bán kính là R’ → tốc độ dài của một điểm ở vĩ độ 60 o là:

HD: Vận tốc của vật khi chạm đất là: (v = sqrt {2gh} = sqrt {2.10.80} = 40(m/s))

Gọi vận tốc của vật trước 1s cuối cùng là v o, ta có: v=v o+g.1 → v o=30m/s

→ Quãng đường vật đi được trong 1s cuối trước khi chạm đất là: (S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2g}} = 35m)

B9: Đáp án D

HD: Vì Trái Đất là vật rắn nên tốc độ góc tại mọi điểm trên bề mặt của nó là như nhau. Do vậy mà một điểm ở Hà Nội và Sài Gòn sẽ có cùng tốc độ góc.

HD: Gia tốc của vệ tinh là:

(g = frac{{{v^2}}}{{R + R}} = frac{{{v^2}}}{{2R}} to v = sqrt {2Rg} to T = frac{{2pi (R + R)}}{v} = frac{{4pi {{.6400.10}^3}}}{{sqrt {{{2.10.6400.10}^3}} }} approx 7108(s) = 1h58ph)

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm Vật lý và đạt thành tích cao hơn trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !