Giải Bài Tập Sinh 9 Bài 1 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sinh Học 9 Bài 7: Bài Tập Chương 1

P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

a. toàn lông ngắn

b. toàn lông dài

c. 1 lông ngắn : 1 lông dài

d. 3 lông ngắn : 1 lông dài

Bài làm:

Quy ước: A – lông ngắn, a – lông dài

Sơ đồ lai:

P (t/c): AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% lông ngắn)

Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau : P : Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm

Hãy chọn kiểu gen cùa P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:

Bài làm:

Theo đề bài, P: đỏ thẫm x đỏ thâm

P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm

Aa Aa

G: A,a A,a

F1: 1AA :2Aa : 1aa

3 đỏ thẫm : 1 xanh lục

P : Hoa hồng x Hoa hồng -” F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng.

Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên?

a. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng

b. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng

c. Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ

d. Hoa hồng là tính trạng trung gian giừa hoa đỏ và hoa trắng

Theo đề bài, P: hoa hồng x hoa hồng

Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?

a. Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa)

b. Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa)

c. Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa)

d. Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA)

A – Mắt đen, a – mắt xanh

Con mắt xanh có KG: aa

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau:

a. P : AABB X aabb

b. P : Aabb X aaBb

c. P: AaBB X AABb

d. P : AAbb X aaBB

F1: 100% quả đỏ, bầu dục

F2: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục

Giải Bài Tập Sbt Sinh Học 9 Bài 7: Ôn Tập Chương 1

1. Giải bài 8 trang 12 SBT Sinh học 9

Ở thực vật, tự thụ phấn là hiện tượng

A. thụ phấn giữa các hoa của các cây khác nhau của cùng một loài.

B. thụ phấn giữa các hoa khác nhau trên cùng một cây hay trên cùng một hoa.

C. hạt phấn của cây loài này thụ phấn cho noãn của cây loài khác.

D. hạt phấn của cây này thụ phấn cho noãn của cây khác.

Phương pháp giải

– Ở thực vật, tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn giữa các hoa khác nhau trên cùng một cây hay trên cùng một hoa.

Hướng dẫn giải

2. Giải bài 25 trang 15 SBT Sinh học 9

Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A. cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.

B. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

C. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

D. Xác định được các dòng thuần.

Phương pháp giải

– Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

Hướng dẫn giải

3. Giải bài 30 trang 16 SBT Sinh học 9

Sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng tương phản tạo ra biến dị tổ hợp

A. chỉ xuất hiện ở F1

B. chỉ xuất hiện ở F2.

C. xuất hiện ở cả F1 lẫn F2.

D. không bao giờ xuất hiện ở F1

Phương pháp giải

– Sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng tương phản tạo ra biến dị tổ hợp xuất hiện ở cả F1 lẫn F2

Hướng dẫn giải

4. Giải bài 33 trang 17 SBT Sinh học 9

Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử là bao nhiêu?

A. Số lượng các loại giao tử là 2 n.

B. Số lượng các loại giao tử là 3 n.

C. Số lượng các loại giao tử là 4 n.

D. Số lượng các loại giao tử là 5 n.

Phương pháp giải

– Một cặp gen dị hợp thì số loại giao tử là 2.

Hướng dẫn giải

– Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử là 2 n.

5. Giải bài 34 trang 17 SBT Sinh học 9

Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình là bao nhiêu?

A. Số lượng các loại kiểu hình là 2 n.

B. Số lượng các loại kiểu hình là 3 n.

C. Số lượng các loại kiểu hình là 4 n.

D. Số lượng các loại kiểu hình là 5 n.

Phương pháp giải

– Một cặp gen dị hợp cho 2 loại kiểu hình.

Hướng dẫn giải

– Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình là 2 n.

6. Giải bài 35 trang 17 SBT Sinh học 9

Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?

A. Tỉ lệ phân li kiểu hình là (2 +1) n.

B. Tỉ lệ phân li kiểu hình là (3 +1) n.

C. Tỉ lệ phân li kiểu hình là (4 +1) n.

D. Tỉ lệ phân li kiểu hình là (5 +1) n.

Phương pháp giải

– Một cặp gen dị hợp cho tỷ lệ phân li kiểu hình là 3:1

Hướng dẫn giải

– Xét một cặp

P: Aa x Aa

G: A, a x A,a

F1: 1 AA, 2 Aa ,1 aa

Kiểu hình 3 trội, 1 lăn

– Xét n cặp gen dị hợp phân ly độc lập thì tỉ lệ phân ly kiểu hình là (3 +1) n.

Giải Bài Tập Sinh Học 9

Giải Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời:

Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 42 trang 123: Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

Trả lời:

Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Điều này chứng tỏ ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Bài 1 (trang 124 sgk Sinh học 9) : Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưu bóng?

Lời giải:

Thực vật ưu sáng Thực vật ưa bóng

Bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như sống dưới tán cây khác, được đặt trong nhà.

Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt.

Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

Lá có tầng cutin dày, mô giậu phát triển.

Lá có mô giậu kém phát triển.

Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng).

Chiều cao thân cây bị hạn chế.

Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.

Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.

Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.

Điều tiết thoát hơi nước kém.

Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng Lời giải:

– Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?

– Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào.

Lời giải:

– Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.

– Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

Bài 4 (trang 125 sgk Sinh học 9) : Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

Lời giải:

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và khả năng định hướng di chuyển trong không gian. Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành hai nhóm:

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày như chích choè, chào mào, trâu, bò, dê, cừu…

+ Nhóm động vật ưa tối: là những động vật hoạt động về ban đêm hay sống trong hang, trong đất, đáy biển như: vạc, diệc, sếu, cú mèo, chồn, cáo, sóc,…

Giải Bài Tập Sinh Học 9 Bài 51

– Người đăng: Hoàng Sơn Xem: 101

Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 51-52: Thực hành hệ sinh thái được chúng tôi sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Hi vọng rằng hướng dẫn giải bài tập Sinh học 9 này sẽ hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

1.Kiến thức lí thuyết

-Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng.

Trả lời:

+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

-Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.

Trả lời:

+ cỏ (sinh vật sản xuất) → thỏ (động vật ăn thực vật) → sói (động vật ăn thịt) → diều hâu (động vật ăn thịt) → vi khuẩn (sinh vật phân giải).

+ lá ngô (sinh vật sản xuất) → châu chấu (động vật ăn thực vật) → ếch (động vật ăn thịt) → gà rừng (động vật ăn thịt) → diều hâu (động vật ăn thịt) → vi khuẩn (sinh vật phân giải).

+ Rêu (sinh vật sản xuất) → Tôm (sinh vật tiêu thụ bậc 1) → Cá (sinh vật tiêu thụ bậc 2) → Người (sinh vật tiêu thụ bậc 3) → Vi sinh vật (sinh vật phân giải).

2.Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái

– Sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái:

+ Biết được sự đa dạng của hệ sinh thái

+ Mối quan hệ chặt chẽ và đa dạng của các loài sinh vật

+ Biết được những tác hại mà con người đã gây ra tàn phá môi trường sống

+ Có ý thức bảo vệ môi trường sống

– Để bảo vệ tốt hệ sinh thái cần:

+ Tránh chặt phá cây, trồng nhiều cây xanh xung quanh môi trường sống

+ Phải xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường

+ Tránh bắt, giết các loài sinh vật quá nhiều phá vỡ cân bằng hệ sinh thái

+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường sống

Bài viết khác