Giải Bài Tập Sinh Học 9 Nâng Cao / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hệ Thống Công Thức Giải Bài Tập Sinh Học 9 Nâng Cao

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

PHẦN I . CẤU TRÚC ADN

I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen :– Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = – Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G22. Đối với cả 2 mạch :– Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = = …..%G = % X = =…….Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%

Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X

Số liên kết hoá trị ( HT )a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : – 1 Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng – 1 b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( – 1 )Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( – 1 ) c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :HTĐ-P = 2( – 1 ) + N = 2 (N – 1)

PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN

I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2

Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao

Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Lớp 11, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Vật Lí 11, Sách Giáo Khoa Địa Lý 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Nâng Cao, Sach Giáo Khoa 12 Nang Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinb Nâng Ca, Sách Giáo Khoa Toán 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Tiếng Anh Lớp 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hình Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Hảo Sát Những Phương Pháp Học Tập Nhằm Nâng Cao Khả Năng Giao Tiếp Của Sinh Viên Ngành Tiếng Trung T, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sổ Tay Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Sách Sinh Hoc Lớp 11 Nâng Cao , Sách Sinh Học 9 Nâng Cao, Sách Sinh 12 Nâng Cao, Sách Sinh Học Nâng Cao 12, Sách Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Nâng Cao Sinh Học 11, Sách Hướng Dẫn Thực Tập Kỹ Năng Dành Cho Thực Tập Sinh Kỹ Năng, chúng tôi Khóa Luận Giáo Dục Kỹ Năng Sống, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Danh Sách Phụ Huynh Học Sinh Đà Nẵng, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu, Danh Sách Sinh Viên Sư Phạm Đà Nẵng K20, Bộ Sách:”ôn Tập – Kiểm Tra, Đánh Giá Năng Lực Học Sinh Môn Toán”, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Bao-cao-ket-qua-giao-duc-ky-nang-song-cho-hoc-sinh, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh, Bao Cao Giao Duc Ky Nang Song Cho Hoc Sinh, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu 2014, Danh Sách Học Sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu 2013, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kỉ Năng Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thcs, Cẩm Nang Tuyển Sinh 2017 Của Bộ Giáo Dục, Sacombank Ebankách Giáo Kha Nâng Cao Sinh Học 11, Bao Cao Giao Duc Ky Nang Song Cho Hoc Sinh Thcs, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Dành Cho Sinh Viên Y Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 24 Đại Học Duy Tân, Danh Sách Sinh Viên Đa Khoa, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Luận Văn Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học, Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếpcho Học Sinh Lớp 2, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 2011 Đại Học Mở, Danh Sách Sinh Viên K20 Khoa Kế Toán, Danh Sách Sinh Viên Khoa Cntt, Danh Sach Bch Cuu Luu Hoc Sinh Nien Khoa 1968,

Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Lớp 11, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Vật Lí 11, Sách Giáo Khoa Địa Lý 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Nâng Cao, Sach Giáo Khoa 12 Nang Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinb Nâng Ca, Sách Giáo Khoa Toán 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Tiếng Anh Lớp 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hình Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Hảo Sát Những Phương Pháp Học Tập Nhằm Nâng Cao Khả Năng Giao Tiếp Của Sinh Viên Ngành Tiếng Trung T, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sổ Tay Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Sách Sinh Hoc Lớp 11 Nâng Cao , Sách Sinh Học 9 Nâng Cao, Sách Sinh 12 Nâng Cao, Sách Sinh Học Nâng Cao 12, Sách Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Nâng Cao Sinh Học 11, Sách Hướng Dẫn Thực Tập Kỹ Năng Dành Cho Thực Tập Sinh Kỹ Năng,

Bài Tập Hóa 9 Nâng Cao (Phần 2) – Học Hóa Online

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết

Câu 1. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B có hoá trị n, m làm 3 phần bằng nhau.

Phần 1: Hoà tan hết trong axit HCl thu được 1,792 lit H2 (đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 4/13 khối lượng mỗi phần.

Phần 3: Nung trong oxi dư thu được 2,84g hỗn hợp gồm 2 oxit là A2On và B2Om. Tính tổng khối lượng mỗi phần và xác định 2 kim loại A và B.

⇒ Xem giải

Câu 2. Cho 100ml dung dịch KOH xM vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và AlCl3 0,2M thu được 11,7 gam kết tủa. Tính x.

⇒ Xem giải

Câu 3. 1. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 120ml dung dịch Ca(OH)2 1M

a) Xác định muối và khối lượng muối tạo thành

b) Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm? Tăng giảm bao nhiêu gam

2. Thổi từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 21,67 gam kết tủa. Tính V?

⇒ Xem giải

Câu 4. Phân hủy a mol MgCO3. Lượng CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được b mol kết tủa. Nồng độ mol/lit của dung dịch Ca(OH)2 như thế nào? Xác định theo a, b.

⇒ Xem giải

Câu 5. Cho 24 gam một muối tan tốt trong H2O tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 17,1 gam một bazo tan. Sau phản ứng kết thúc thu được 23,3 gam kết tủa của một muối sunfat. Xác định công thức hóa học của các muối trên.

⇒ Xem giải

Câu 6. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và KOH, biết rằng:

+ 20 ml dung dịch HNO3 được trung hòa hết bởi 60 ml dung dịch KOH.

+ 20 ml dung dịch HNO3 sau khi tác dụng hết với 2 gam CuO thì được trung hòa hết bởi 10 ml dung dịch KOH.

⇒ Xem giải

Câu 7. Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3

a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra?

b. Tính khối lượng kết tủa sinh ra?

c. Tính nồng độ mol/lít của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng? Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

⇒ Xem giải

Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B.

⇒ Xem giải

Câu 9. Hòa tan 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức oxit kim loại là gì?

⇒ Xem giải

Câu 10. Cho hỗn hợp gồm: Fe3O4 0,1 mol; FeO 0,1 mol và Cu 0,5 mol tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và chất rắn B không tan. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc kết tủa trong không khí thu được m gam chất rắn. Tính m?

⇒ Xem giải

Câu 11. Cho 4,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại: Zn, Fe, Cu vào cốc chứa 170ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung chất rắn C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D cân nặng 6 gam. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E cân nặng 5,2 gam.

a. Chứng minh CuSO4 dư.

b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

⇒ Xem giải

Câu 12. Các hidrocacbon A, B thuộc các dãy anken và ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A và B thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam trong đó O chiếm 77,15% về khối lượng

1. Xác định công thức phân tử của A, B.

2. Nếu đốt cháy htoàn 0,05 mol hỗn hợp 2 hidrocacbon A và B có tỉ lệ số mol thay đổi ta cũng thu được lượng CO2 như nhau thì A, B là hidrocacbon gì?

⇒ Xem giải

Câu 13. Để trung hoà 20 ml dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 đã dùng hết 5 ml dung dịch NaOH 1M .Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu đc 2,86g tinh thể ngậm nước Na2CO3.10H2O. Tính CM mỗi muối trong dung dịch ban đầu ?

⇒ Xem giải

Câu 14. Khi đốt cháy ankan CnH2n+2 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 44 : 21. Xác định công thức ankan đó.

⇒ Xem giải

Câu 15. Hỗn hợp X gồm CO2 và hidrocacbon A (CnH2n+2). Trộn 6,72 lít X với 1 lượng dư O2 rồi đốt cháy hoàn toàn X. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng lượng dư Ba(OH)2 thấy m bình 1 tăng 7,2 gam và trong bình 2 có 98,5 gam kết tủa. a) Tìm công thức phân tử A. b) Tính % theo thể tích và khối lượng của A trong hỗn hợp.

⇒ Xem giải

Câu 16. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl2 là a%. Tính a?

⇒ Xem giải

Câu 17. Hỗn hợp A gồm 1 axit đơn chức và một rượu đơn chức có tỉ lệ số mol 1:1. Chia A làm hai phần bằng nhau:

Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít khí (đktc).

Phần 2 đun nóng với H2SO4 đặc (xúc tác) được 4,4 gam este. Chia lượng este này thành 2 phần bằng nhau.

+) Một phần este được đốt cháy htoàn, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình đựng dung dịch tăng 6,2 gam và có 19,7 gam kết tủa.

+) Một phần este được xà phòng hóa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,05 gam muối natri.

a, Tìm công thức phân tử của axit, rượu ?

b, Tính hiệu suất của phản ứng hóa este ?

⇒ Xem giải

Câu 18. Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi qua ống sứ, có tỉ khối so với He là 8,5. Nếu hòa tan chất rắn B còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được 1 loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48 gam.

a) Tính phần trăm thể tích các chất khí trong hỗn hợp A.

b) Tính V và m.

⇒ Xem giải

Câu 19. Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2. Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là bao nhiêu?

⇒ Xem giải

Câu 20. Nung 28,33 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3, CuO sau một thời gian được hỗn hợp chất rắn B gồm Cu, Fe, Al2O3 và các chất ban đầu đều còn dư. Cho B tác dụng vừa hết với 0,19 mol NaOH trong dung dịch thu được 2,016 lít H2 và còn lại hỗn hợp chất rắn Q. Cho Q tác dụng với CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng 0,24 gam (so với khối lượng của Q) và được hỗn hợp chất rắn D. Hoà tan hết D bằng 760 ml dung dịch HNO3 1M, vừa đủ, thu được V lít khí NO. a) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp A và B. b) Tính V (biết các thể tích khí đo ở đktc).

⇒ Xem giải

Câu 21. Một hợp chất được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan 41,6 gam hợp chất này vào nước rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 28,7g kết tủa. Phần 2 tác dụng với dd Na2CO3 dư thu đc 19,7g kết tủa. Xác định CT hợp chất đã cho

⇒ Xem giải

Câu 22. Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M có hóa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. Xác định M, MxOy.

Biết rằng trong hai chất này có một chất có số mol bằng 2 lần số mol chất kia.

⇒ Xem giải

Câu 23. Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), tạo thành 0,224 lít H2 đktc.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính m.

⇒ Xem giải

Câu 24. Hòa tan một hỗn hợp gồm kali oxit va oxit của một kim loại M hóa trị 3 vào H2O thấy hỗn hợp tan hêt tạo thành dung dịch A. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch A đến khi tạo một dung dịch chỉ có 2 muối clorua thì thể tích HCl đã tham gia phản ứng là 450ml. Nếu sục CO2 dư vào dung dịch A thì thu được 15,6 gam kết tủa. Biết thể tích CO2 đã tham gia phản ứng là 6,72 lít (đktc). Xác định M và tính % khối lượng của K2O trong hỗn hợp ban đầu.

⇒ Xem giải

Câu 25. Hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm X. Hoà tan 5,4 gam hỗn hợp vào H2O thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại trên, biết tỉ lệ số mol X và K lớn hơn 1/9.

⇒ Xem giải

Câu 26. Xác định khối lượng tinh thể Na2SO4.10H2O tách ra khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa ở 80°C xuống 10°C. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở 80°C là 28,3 g và ở 10°C là 9g

⇒ Xem giải

Câu 27. Hòa tan hết 0,2 mol CuO trong dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) đun nóng. Sau đó làm nguội đến 10°C. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 10°C là 17,4g.

⇒ Xem giải

Câu 28. Hỗn hợp X gồm các muối NaHCO3, KHCO3 và MgCO3. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 13,44 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam X đến khối lượng không đổi, thu được hơi nước, 34 gam chất rắn Y; 17,6 gam CO2. Phần trăm khối lượng KHCO3 trong X là

A. 29,07%.           B. 27,17%.           C. 14,53%.          D. 54,35%.

⇒ Xem giải

Câu 29. Cho 5,64 gam hỗn hợp gồm (K2CO3+ KHCO3) vào một thể tích chứa dung dịch (Na2CO3 + NaHCO3) thu được 600ml dung dịch A. Chia dung dịch A thành ba phần bằng nhau, cho từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần thứ nhất thấy thoát ra 448 cm3 khí (ở đktc) và thu được dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với nước vôi trong dư, thấy xuất hiện 2,5 gam kết tủa. Phần hai cho tác dụng vùa hết với 150ml dung dịch NaOH 0,1M. Cho khí HBr dư đi qua phần thứ 3 sau đó cô cạn dung dịch thu được 8,125 gam chất rắn khan. a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch A. b. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.

⇒ Xem giải

Câu 30. Cho 6,2 gam hỗn hợp A {gồm Natrioxit, Sắt và Đồng (II) oxit} vào nước, khuấy cho phản ứng kết thúc thì được dung dịch B và chất rắn C. Lọc lấy C hòa tan hết cần dùng vừa hết 25ml dung dịch axit sunfuric 8M đun nóng, sau phản ứng có 2,016 lit khí mùi hắc thoát ra (đktc) và thu được dung dịch D.

a) Tính thành phần khối lượng hỗn hợp A.

b) Tính nồng độ % dung dịch D, biết khối lượng riêng dung dịch axit là 1,5g/ml

c) Đem trung hòa dung dịch B cần mấy ml dung dịch Z (chứa HNO3 0,1M và dung dịch H2SO4 0,15M).

⇒ Xem giải

Câu 31. Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị II không đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác lấy 3,6 gam kim loại M tan hết vào 400ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 còn dư. Xác định kim loại M.

⇒ Xem giải

Câu 32. Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong oxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mL dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa.

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra .

b/ Tìm công thức phân tử của FexOy.

⇒ Xem giải

Câu 33. Nung nóng m gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít CO2. Cũng hỗn hợp đó tan trong HCl dư thu được 3V lít CO2 (đo ở cùng điều kiện). Tính %Na2CO3 trong hỗn hợp trên.

⇒ Xem giải

Câu 34. Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn vào dung dịch FeCl2 dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính %Mg trong A.

⇒ Xem giải

Câu 35. Nhúng 1 miếng Al nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy miếng Al ra rửa sạch cân lại nặng 51,38 gam.

a. Tính mCu thoát ra bám vào lá Al.

b. Tính CM các chất sau phản ứng.

⇒ Xem giải

Câu 36. Khí A có màu vàng lục, mùi hắc. Khí A nặng gấp 2,4482 lần không khí. Ở 200C một thể tích nước hoà tan 2,5 lần thể tích khí A. a. Viết phương trình hoá học điều chế A trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b. Viết phương trình hoá học khi cho A tác dụng với từng dung dịch chất sau: Fe, dung dich FeSO4, dung dịch NaOH (loãng nguội), dung dịch KI

⇒ Xem giải

Câu 37. Hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và 1 oxit NxOy có thành phần 45%VNO; 15%VNO2 và 40%VNxOy. Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn trong NxOy có 69,6% lượng oxi. Xác định oxit NxOy.

⇒ Xem giải

Câu 38. Cho hỗn hợp A gồm CuO và FexOy cân nặng 24 gam. Dùng hết 8,4 lit H2 (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp A thu được chất rắn B có tỉ lệ khối lượng là mCu : mFe = 8 : 7. Tìm công thức hóa học oxit sắt.

⇒ Xem giải

Câu 39. Cho 0,3 mol Na2O và 0,4 mol K2O tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 0,5M và HCl 0,3M. Tính V và khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

⇒ Xem giải

Câu 40. Khí X có dạng CaHb có %C bằng 81,82% và Y có dạng CxHy có %C bằng 80%.

a. Tìm công thức phân tử của X và Y.

b. Tính % theo thể tích các khí X và Y trong hỗn hợp A gồm 2 khí X và Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75.

⇒ Xem giải

Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

* Bài 13: Peptit và protein * Bài 14: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein * Bài 15: Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protein

* Bài 19: Kim loại và hợp kim * Bài 20: Dãy điện hóa kim loại * Bài 21: Luyện tập: Tính chất của kim loại * Bài 23: Sự ăn mòn kim loại * Bài 24: Điều chế kim loại * Bài 25: Luyện tập: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại – Điều chế kim loại * Bài 26: Bài thực hành 3: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại * Bài 27: Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại

* Bài 29: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm * Bài 30: Kim loại kiềm thổ * Bài 31: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ * Bài 32: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ * Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm * Bài 35: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm * Bài 36: Bài thực hành số 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng * Bài 37: Bài thực hành số 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

* Bài 39: Một số hợp chất của crom * Bài 39: Một số hợp chất của crom * Bài 41: Một số hợp chất của sắt * Bài 43: Đồng và một số hợp chất của đồng * Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác * Bài 45: Luyện tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng * Bài 46: Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb * Bài 47: Bài thực hành 7: Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng

* Bài 48: Nhận biết một số cation trong dung dịch * Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch * Bài 50: Nhận biết một số chất khí * Bài 51: Chuẩn độ axit – bazơ * Bài 52: Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phương pháp pemanganat * Bài 53: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ * Bài 54: Bài thực hành 8: Nhân biệt một số ion trong dung dịch * Bài 55: Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch