Giải Bài Tập Toán 8 Mới / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Tiếng Anh 8 Mới

A Closer Look 1 (phần 1-6 trang 40 SGK Tiếng Anh 8 mới)

Vocabulary

1. Match the first halves of … (Nối nửa phần đầu của câu (A) với nửa phần sau của câu (B).)

Gợi ý:

1 – e: Mặc dù họ không phải đạo Thiên Chúa, nhưng gia đình đó vẫn có phong tục tặng quà vào lễ Giáng sinh.

2 – d: Phong tục ở quốc gia đó cho phục nữ kết hôn mặc đồ trắng.

3 – a: Theo truyền thông, người đầu tiên bước vào nhà bạn vào năm mới nên là một người đàn ông.

4 – g: Có một truyền thông ở trường chúng ta là con gái nên mặc áo dài vào ngày đầu tiên đến trường.

5 – b: Họ phá vỡ truyền thồng bằng việc làm bánh xốp cho Lễ hội Trung thu thay vì bánh Trung thu.

6 – c: Nhiều người trẻ tuổi không theo truyền thống sống với ba mẹ.

7 – f: Trong gia đình tôi có một phong tục là tập thể dục buổi sáng lúc 5 giờ.

3. Read the following custom and … (Đọc những phong tục và truyền thống sau. Đặt câu để nói liệu tỉnh hoặc khu vực của bạn có chúng không, sử dụng bất kì cách diễn đạt nào ở phần 2. Nhớ thay đổi thì của động từ nêu cần thiết.)

Hướng dẫn dịch:

Theo truyền thống, chúng tôi có bắn pháo hoa vào đêm Giao thừa.

Khu vực của tôi phá vỡ truyền thống bằng việc không đốt pháo vào đêm Giao thừa.

Có một truyền thống ở tỉnh chúng tôi là đốt pháo hoa vào đêm Giao thừa.

Gợi ý:

1. According to tradition, we have fireworks on New Year’s Eve.

– My area broke tradition by not having firecrackers on New Year’s Eve.

– There’s a tradition in our province of having fireworks on New Year’s Eve.

2. It’s the custom to wait until the guests finish eating before leaving the dinner table.

4. According to the tradition, people decorate their houses on special occasions.

5. Women break the tradition of shaking stranger’s hands.

4. Now complete the following … (Bây giờ hoàn thành các câu sau với ý kiến của riêng bạn.)

Gợi ý:

1. It’s the custom in my country that family members get together on Tet holiday.

2. We broke the tradition by not decorating the house on Tet holiday.

3. There is a tradition in my family that we always have dinner at night together.

4. We have a custom of doing exercise in the morning.

5. According to tradition, adults give lucky money to children on Tet holiday.

Pronunciation

5. Complete the words under … (Hoàn thành các từ dưới các bức tranh với spr hoặc str. Sau đó nghe và lặp lại.)

Bài nghe:

Gợi ý:

6. Listen and circle the words … (Nghe và khoanh tròn các từ với /spr/ và gạch chân các từ với /str/. Sau đó đọc các câu.)

Bài nghe:

Gợi ý:

Hướng dẫn dịch:

1. Trong gia đình tôi tất cả truyền thống của tổ tiên chúng tôi đều được tuân theo nghiêm khắc.

2. Phong tục nói lời chào với người lạ đã trải rộng khắp cộng đồng chúng tôi.

3. Ở quận chúng tôi, có phong tục là người dân quét đường vào sáng thứ Bảy.

4. Đoạn phim thật sự làm nổi bật phong tục và truyền thống của chúng tôi.

5. Ba mẹ thường muốn con cái theo truyền thống gia đình.

Lời Giải Hay Toán 8 Sách Bài Tập 1, Tập 2, Sách Bài Tập Toán 8

Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 56 

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 1 

Giải vở bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9, 10

Giải bài tập Toán 1 trang 6 tập 2 câu 9, 10

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 sách bài tập

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Giải sách bài tập toán lớp 8 tập 1 trang 6 câu 9, 10

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Ta có: a chia cho 3 dư 1 ⇒ a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vì 3⋮ 3 nên 3k ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.(đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = – 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 8: Đối Xứng Tâm

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 92 trang 91 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua điểm c

Tứ giác ABCD là hình bình hành:

⇒ AB

Xét tứ giác BMCD ta có:

BM

BM = CD (gt)

Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ MC

AD

Xét tứ giác BCND ta có: DN

Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN.

Bài 93 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ trong đó DE

Ta có: DE

DF

Tứ giác AEDF là hình bình hành.

I là trung điểm của AD nên EF đi qua trung điểm I là IE = IP (tính chất hình bình hành)

Vậy E và F đối xứng qua tâm I.

Bài 94 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Bài 95 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng với nhau qua điểm A.

* Vì E đối xứng với D qua AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tỉnh chất đường trung trực)

Nên ΔADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của ∠(DAE) ⇒ ∠A 1= ∠A 2

* Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF (tính chất đường trung trực)

Nên ΔADF cân tại A

Suy ra: AC là phân giác của ∠(DAF)

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

Nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm A.

Bài 96 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh đối AD, BC ở E, F. Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua điểm O.

Xét ΔOED và ΔOFB, ta có:

∠(EOD)= ∠(FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠(ODE)= ∠(OBF)(so le trong)

Do đó: ΔOED = ΔOFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Bài 97 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bên, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh H và K đối xứng với nhau qua điểm O

Xét hại tam giác vuông AHO và CKO, ta có:

∠(AHO)= ∠(CKO)= 90 o

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOH)= ∠(COK)(đối đỉnh)

Suy ra: ΔAHO = ΔCKO (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ OH = OK

Vậy O là trung điểm của HK hay điểm H đối xứng với điểm K qua điểm O

Bài 98 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D. Vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành.

* Xét tứ giác AOBM, ta có:

DA = DB (gt)

DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ BM

* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)

EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra:BM

Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bài 99 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giácABC, các đường trungtuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Gọi H là điểm đối xứng với G qua D, I là điểm đối xứng với G qua E, K là điểm đối xứng với G qua F. Tìm các điểm đối xứng với A, với B, với C qua G.

* Ta có: GD = DH (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GH = 2GD (l)

GA = 2GD (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: GA = GH

Suy ra điểm đối xứng với điểm A qua tâm G là H.

* Ta có: GE = EI (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GI = 2GB (3)

GB = 2GE (tính chất đường trung tuyên của tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: GB = GI

Suy ra điểm đối xứng với điểm B qua tâm G là I.

GF = FK (tỉnh chất đối xứng tâm)

⇒ GK = 2GF (5)

GC = 2GF (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (6)

Từ (5) và (6) Suy ra: GC = GK

Suy ra điểm đối xứng với điểm C qua tâm G là điểm K

Bài 100 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng cắt đường thẳng cắt hai cạnh AB, CD ở E, F. Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AD, BC ở G, H. Chứng minh rằng EGFH là hình bình hành.

* Xét ΔOAE và ΔOCF, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOE)= ∠(COF)(đối đỉnh)

∠(OAE)= ∠(OCF)(so le trong)

Do đó: ΔOAE = ΔOCF (g.c.g)

⇒ OE = OF (l)

* Xét ΔOAG và ΔOCH, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOG) = ∠(COH)(dối đỉnh)

∠(OAG) = ∠(OCH)(so le trong).

Do đó: ΔOAG = ΔOCH (g.c.g)

⇒ OG = OH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Bài 101 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm G đối xứng với A qua Oy.

a. Chứng minh rằng OB = OC

b. Tính số đo góc xOy để B đối xứng với A qua O

a. Vì B đối xứng với A qua trục Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn AB.

⇒ OA = OB (tính chất đường trung trực) (1)

Vì C đối xứng với A qua trục Ọy nên Oy là đườngtrung trực của đoạn AC.

⇒ OA = OC (tỉnh chất đường trung trực) (2)

Từ (l) và (2) suy ra: OB = OC.

b. Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng

ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠(AOB) ⇒ ∠O 1= ∠O 3

ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của ∠(AOC) ⇒ ∠O 2= ∠O 4

Vì B, O, C thẳng hàng nên:

Vậy ∠(xOy) = 90 o thì B đối xứng với C qua tâm O

Bài 102 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK, ACK

Ta có K là điểm đối xứng của H qua tâm M nên MK = MH

Xét tứ giác BHCK, ta có:

BM = MC (gt)

MK = MH (chứng minh trên)

Suy ra: Tứ giác BHCK là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Suy ra: KB

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Suy ra: KB ⊥ AB nên ∠(KBA) = 90 o

Ta có: BH ⊥ AC (gt)

Suy ra: CK ⊥ AC nên ∠(KCA) = 90 o

Bài 103 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Với các hình đó, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình.

a. Đoạn thẳng AB.

b. Tam giác đều ABC.

c. Đường tròn tâm O.

Lời giải:

a. Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của nó.

b. Tam giác đều ABC là hình không có tâm đối xứng.

c. Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của (O) là tâm của đường tròn đó.

Bài 104 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy và điểm A nằm trong góc đó.

a. Vẽ điểm B đối xứng với O qua A. Qua B vẽ đường thẳng song song với Ox, cắt Oy ở C. Gọi D là giao điểm của CA và Ox. Chứng minh rằng các điểm C và D đối xứng với nhau qua điểm A.

b. Từ đó suy ra cách dựng hình đường thẳng đi qua A, cắt OX, Oy ở C, D sao cho A là trung điểm của CD.

a. Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

b. Cách dựng:

– Dựng B đối xứng với O qua tâm A.

– Qua B dựng đường thẳng song song Ox cắt Oy tại C.

– Dựng tia CA cắt OX tại D.

Ta có D là điểm cần dựng.

Chứng minh:

Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

Bài 105 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O

Cách dựng:

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E.

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F.

Chứng minh:

Ta có: ME

MF

Nên tứ giác AEMF là hình bình hành.

Ta có: O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O

Bài 8.1 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:

a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.

b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Lời giải:

a. Đúng

b. Đúng

c. Sai

d. Đúng

Bài 8.2 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua G.

Chứng minh rằng I là điểm đối xứng với G qua M.

I đối xứng với A qua tâm G

ta có: GA = GI, GM ∈ GA ( tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: GM ∈ GI

Mà: GM + MI = GI

Suy ra: GM = MI nên điểm M là trung điểm của GI

Vậy I đối xứng với G qua tâm M.

Giải Sách Bài Tập Tiếng Anh 8 Mới: Test Yourself 4

Giải sách bài tập Tiếng Anh 8 mới: Test yourself 4

1. Người từ các hành tinh khác có thể dùng thần giao cách cảm để giao tiếp, cái mà con người không thể làm được.

2. Thanh thiếu niên thường sử dụng viết tắt khi gửi tin nhắn.

3. Những người không thể nói hay nghe thường giao tiếp bằng cách sử dụng dấu hiệu.

4. Hội nghi ghi hình từ xa thường được sử dụng phổ biến để giúp mọi người từ các quốc gia khác nhau tổ chức các cuộc họp. Mọi người có thể xem, và nghe lẫn nhau thông qua màn hình.

5. Sự phát triển công nghệ chp phép các nhà thiên văn học biết nhiều hơn về không gian ngoài vũ trụ.

6. Alexander Graham Bell là một nhà khoa học vĩ đại, người đã phát minh ra điện thoại.

7. Khám phá không gian rất quan trọng bởi vì nó có thể giúp giải quyết những vấn đề quá tải dân số và cạn kiệt các nguồn tài nguyên trên Trái Đất.

8. Để phát ra năng lượng sạch và rẻ tiền, thay vì đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, các nhà khoa học đã phát minh ra tấm năng lượng mặt trời.

9. Hệ thống đa phương tiện sử dụng nhiều cách khác nhau với âm thanh, hình ảnh và chữ trên một màn hình.

10. Các phi hành gia sử dụng xe bốn bánh trên mặt trăng để di chuyển xung quanh khi họ ở trên bề mặt Mặt Trăng.

1. Tôi định tháng tới bay đến New York.

2. Tôi thích làm việc giờ hành chính hơn là làm theo ca.

3. Cô ấy nói cô ấy chọn làm 1 năm trước khi học đại học.

4. Cô ấy nói cô ấy sẽ đi đến mặt trăng khi có đủ tiền.

5. Anh ấy nói với bạn trong lớp rằng anh ấy đã có thể đi xe đạp khi 10 tuổi.

6. Anh ấy hỏi tôi các nhà bảo tồn đã làm gì để bảo vệ môi trường.

7. Anh ấy hỏi tôi rằng có phải tôi thích hội nghị từ xa qua video hơn là họp trực tiếp.

8. Mary tự hỏi có phải sao Hải Vương lớn hơn sao Thổ.

9. Leo hỏi tôi sự khác nhau giữa sao hỏa và trái đất là gì.

10. Các nhà phi hành gia nói rằng con người có thể tìm ra cách nào đó để giao tiếp với người ngoài hành tinh.

Một chiếc điện thoại di động còn được biết đến như là điện thoại di động, là cái mà bạn có thể sử dụng để thực hiện những cuộc gọi đến bất cứ ai dù ở rất xa thông qua liên kết vô tuyến. Ngoại trừ điện thoại, những chiếc điện thoại thông minh hiện đại cũng hỗ trợ nhiều chức năng khác bao gồm gửi tin nhắn, kết nối Internet, chơi game, chụp ảnh và nhiều ừng dụng kinh doanh khác.

Điện thoại di động đầu tiên nặng khoảng 2 kg và được trưng bày năm 1973 bởi tiến sĩ Martin Cooper và John F.Mitchell của Motorola.10 năm sau đó, năm 1983 mẫu điện thoại di động đầu tiên đã được bán rộng rãi. Năm 2011, hơn 6 tỉ người, 87% dân số thế giới sử dụng mạng lưới di động.

1. Một chiếc điện thoại di động giống như điện thoại không dây được sử dụng trong phạm vị phủ sóng hẹp.

2. Điện thoại di động không thể hoạt động mà không có liên kết vô tuyến.

3. Điện thoại di động đầu tiên được bán 10 năm sau khi điện thoại di động đầu tiên được ra mắt.

4. Một chiếc điện thoại di động có thể có hại cho người sử dụng do tia bức xạ của nó.

5. Âm thanh của điện thoại di động có thể gây ra các căn bệnh về não.

6. Vị trí của người sử dụng điện thoại di động có thể được đánh dấu dễ dàng.

7. Điện thoại di động không ảnh hưởng đến sự riêng tư của người dù bằng bất cứ giá nào.

8. Nội dung chính của bài đọc là để thuyết phục mọi người không dùng điện thoại di động.

Xe 4 bánh trên mặt trăng

Phương tiện đi quanh mặt trăng, hay moon buggy, là phương tiện được sử dụng bởi các phi hành gia khi họ khám phá ra mặt trăng những năm 1970. Nó được xem như là Apollo’s Cadilla của phương tiện mặt trăng và được phát triển bởi Boeing và General Motors.

Moon Buggy chạy bằng điện và được thiết kế dặc biệt để hoạt động trên bề mặt mặt trăng. Nó cao 11m và dài 3m. Nó nặng 210kg nhưng có thể mang cả khối hàng 490 kg. Những bánh xe cũng đư thiết kế đặc biệt để có thể chịu được bề mặt đầy đá được bao phủ bởi bụi. Một xe đi trên mặt trăng có bộ phận điều khiển, động cơ , phanh và 2 chỗ cho các phi hành gia ngồi.

Hầu hết người Philipine, xem tiến sĩ Eduardo San Juan, kỹ sư của NASA, người phát minh ra xe đi trên mặt trăng. Tuy nhiên, San Juan không được liệt kê như là nhà phát minh ra xe đi trên mặt trăng trong tài liệu của NASA. Chính thức, phương tiện này được thiết kế và xây dựng bởi một nhóm kỹ sư không gian. Tuy nhiên, ông đã được công nhận giải thưởng là 1 trong 10 người xuất sắc nhất về khoa học và công nghệ năm 1978.

1. Nhi said people would soon communicate using telepathy.

2. Mai asked what would happen if aliens occupied Earth.

3. David asked why humans couldn’t live on Venus.

4. Nick said he had decided to become an astronomer.

5. The crew asked Captain Kirk which star they were travelling to.

1. Nhi nói rằng người ta sẽ sớm giao tiếp sử dụng phép thần giao cách cảm.

2. Mai hỏi chuyện gì xảy ra nếu người ngoài hành tinh chiếm lấy trái đất.

3. David hỏi tại sao con người không thể sống trên sao Kim.

4. Nick nói rằng anh ấy đã quyết định trở thành một phi hành gia.

5. Đội bay hỏi thuyền trưởng Kirk họ đang đi đến ngôi sao nào.

8. Rearrange the words…(Sắp xếp lại các từ/ cụm từ để tạo thành câu hoàn chỉnh.)

1. Lan said that holography would help us to interact in real time.

2. Dean wanted to know if aliens could communicate verbally.

3. Mark asked if aliens could smell other’s happiness and fear.

4. Trinh asked what Martians had to drink.

5. Tom thought inhabitants of Venus might travel by buggy.

1. Lan nói rằng phép chụp ảnh giao thoa la-de sẽ giúp chúng ta tương tác trong thời gian thực.

2. Dean muốn biết người ngoài hành tinh có thể giao tiếp bằng lời không.

3. Mark hỏi rằng người ngoài hành tinh có cảm nhận được niềm vui và nỗi sợ của người khác không.

4. Trinh hỏi người sao Hỏa phải uống gì.

5. Tom nghĩ rằng những cư dân của Sao Kim sẽ đi bằng toa xe.