Giải Bài Tập Toán Bài 2 Cực Trị Của Hàm Số / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sbt Toán 12 Bài 2: Cực Trị Của Hàm Số

1. Giải bài 1.17 trang 15 SBT Giải tích 12

Tìm cực trị của hàm số sau:

a) (y=-2x^2+7x-5);

b) (y=x^3-3x^2-24x+7);

c) (y=(x+2)^2(x-3)^3).

Phương pháp giải

– Tính y’

– Tính y”

– Tính giá trị của y” tại các điểm làm cho y’=0 và kết luận.

+ Các điểm làm cho y”

Hướng dẫn giải

a) 

TXĐ: R

(eqalign{ & y’ = – 4x + 7cr &y’ = 0 Leftrightarrow – 4x + 7 = 0 Leftrightarrow x = {7 over 4} cr & y” = – 4 Rightarrow y”({7 over 4}) = – 4

Vậy (x = {7 over 4}) là điểm cực đại của hàm số

({y_{CD}} = – 2.{left( {frac{7}{4}} right)^2} + 7.frac{7}{4} – 5 = frac{9}{8})

b) 

TXĐ: R

(y’ = 3{x^2} – 6x – 24 = 3({x^2} – 2x – 8))

(y’ = 0 Leftrightarrow {x^2} – 2x – 8 = 0) (Leftrightarrow left[ matrix{ x = – 2 hfill cr x = 4 hfill cr} right.)

y” = 6x – 6

Vì y”( – 2) = 6.(-2)-6= – 18 CĐ = y(-2) = 35.

c) TXĐ: R

(y’ = 2(x + 2){(x – 3)^3} + 3{(x + 2)^2}{(x – 3)^2})

(= left( {x + 2} right){left( {x – 3} right)^2}left[ {2left( {x – 3} right) + 3left( {x + 2} right)} right] \ = left( {x + 2} right){left( {x – 3} right)^2}left( {2x – 6 + 3x + 6} right))

(= 5x(x + 2){(x – 3)^2})

(y’ = 0 Leftrightarrow left[ matrix{ x = – 2 hfill cr x = 0 hfill cr x = 3 hfill cr} right.)

Bảng biến thiên:

Từ đó suy ra yCĐ = y(-2) = 0 ; yCT = y(0) = -108.

2. Giải bài 1.18 trang 15 SBT Giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) (y=dfrac{x+1}{x^2+8})

b) (y=dfrac{x^2-2x+3}{x-1})

c) (y=dfrac{x^2+x-5}{x+1})

d) (y=dfrac{(x-4)^2}{x^2-2x+5})

Phương pháp giải

– Tìm TXĐ

– Tính ( y’).

– Tính y’ = 0

– Bảng biến thiên

-Nhìn bảng kết luận các điểm cực trị của hàm số.

Hướng dẫn giải

a) (y=dfrac{x+1}{{{x}^{2}}+8} . TXĐ: mathbb{R})

(begin{aligned} & y’=dfrac{{{x}^{2}}+8-2xleft( x+1 right)}{{{left( {{x}^{2}}+8 right)}^{2}}}=dfrac{-{{x}^{2}}-2x+8}{{{left( {{x}^{2}}+8 right)}^{2}}} \ & y’=0Leftrightarrow left[ begin{aligned} & x=-4 \ & x=2 \ end{aligned} right. \ end{aligned} )

Bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại x = 2, cực tiểu tại x = -4 và

 ({{y}_{text{CĐ}}}=yleft( 2 right)=dfrac{1}{4};,{{y}_{CT}}=yleft( -4 right)=-dfrac{1}{8}) . b) (y=dfrac{{{x}^{2}}-2x+3}{x-1}) Hàm số xác định và có đạo hàm với mọi (xne 1) (begin{aligned} & y’=dfrac{{{x}^{2}}-2x-1}{{{left( x-1 right)}^{2}}} \ & y’=0Leftrightarrow left[ begin{aligned} & x=1-sqrt{2} \ & x=1+sqrt{2} \ end{aligned} right. \ end{aligned} ) Bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại (x=1-sqrt{2}) , đạt cực tiểu tại (x=1+sqrt{2}) Ta có: (y{_{text{CĐ}}}=yleft( 1-sqrt{2} right)=-2sqrt{2};,{{y}_{CT}}=yleft( 1+sqrt{2} right)=2sqrt{2}) c) (y=dfrac{{{x}^{2}}+x-5}{x+1}) .TXĐ: (mathbb{R}backslash left{ -1 right} ) Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( -infty ;-1 right),left( -1;+infty right)) và do đó không có cực trị. d) (y=dfrac{{{left( x-4 right)}^{2}}}{{{x}^{2}}-2x+5}) Vì ({{x}^{2}}-2x+5) luôn dương nên hàm số xác định trên (left( -infty ;+infty right)) (begin{aligned} & y’=dfrac{2left( x-4 right)left( {{x}^{2}}-2x+5 right)-{{left( x-4 right)}^{2}}left( 2x-2 right)}{{{left( {{x}^{2}}-2x+5 right)}^{2}}}=dfrac{2left( x-4 right)left( 3x+1 right)}{{{left( {{x}^{2}}-2x+5 right)}^{2}}} \ & y’=0Leftrightarrow left[ begin{aligned} & x=-dfrac{1}{3} \ & x=4 \ end{aligned} right. \ end{aligned} ) Bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại (x=-dfrac{1}{3}) , đạt cực tiểu tại x = 4 và ({{y}_{text{CĐ}}}=yleft( -dfrac{1}{3} right)=dfrac{13}{4};,,{{y}_{CT}}=yleft( 4 right)=0 )

3. Giải bài 1.19 trang 16 SBT Giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) (y=x-6sqrt[3]{{{x}^{2}}})

b) (y=left( 7-x right)sqrt[3]{x+5} )

c) (y=dfrac{x}{sqrt{10-x^2}})

d) (y=dfrac{x^3}{sqrt{x^2-6}})

Phương pháp giải

– Tìm TXĐ

– Tính y’

– Tính y’ = 0

– Bảng biến thiên

-Nhìn bảng kết luận các điểm cực trị của hàm số.

Hướng dẫn giải

a) TXĐ: R

(begin{array}{l} y = x – 6{x^{frac{2}{3}}}\ y’ = 1 – 6.frac{2}{3}{x^{ – frac{1}{3}}} = 1 – 4.frac{1}{{{x^{frac{1}{3}}}}}\ = 1 – frac{4}{{sqrt[3]{x}}} = frac{{sqrt[3]{x} – 4}}{{sqrt[3]{x}}}\ y’ = 0 Leftrightarrow sqrt[3]{x} – 4 = 0\ Leftrightarrow sqrt[3]{x} = 4 Leftrightarrow x = 64 end{array})

Bảng biến thiên:

Vậy ta có yCĐ = y(0) = 0 và yCT = y(64) = -32.

b) 

Hàm số xác định trên R.

(begin{array}{l} y = left( {7 – x} right){left( {x + 5} right)^{frac{1}{3}}}\ y’ = left( {7 – x} right)'{left( {x + 5} right)^{frac{1}{3}}} + left( {7 – x} right)left[ {{{left( {x + 5} right)}^{frac{1}{3}}}} right]’\ = – {left( {x + 5} right)^{frac{1}{3}}} + left( {7 – x} right).frac{1}{3}{left( {x + 5} right)^{ – frac{2}{3}}} end{array})

(= – root 3 of {x + 5} + {{7 – x} over {3root 3 of {{{(x + 5)}^2}} }} ) ( = frac{{ – 3left( {x + 5} right) + 7 – x}}{{3sqrt[3]{{{{left( {x + 5} right)}^2}}}}} = frac{{ – 4x – 8}}{{3sqrt[3]{{{{left( {x + 5} right)}^2}}}}})

(y’ = 0 Leftrightarrow – 4x – 8 = 0 Leftrightarrow x = – 2)

Bảng biến thiên:

Vậy ({y_{CD}} = y( – 2) = 9root 3 of 3)

c) TXĐ: (D=( – sqrt {10} ;sqrt {10} ))

(y’ = frac{{left( x right)’.sqrt {10 – {x^2}} – x.left( {sqrt {10 – {x^2}} } right)’}}{{left( {sqrt {10 – {x^2}} } right)’}})

(= {{sqrt {10 – {x^2}} + {{{x^2}} over {sqrt {10 – {x^2}} }}} over {10 – {x^2}}} ) ( = frac{{frac{{10 – {x^2} + {x^2}}}{{sqrt {10 – {x^2}} }}}}{{10 – {x^2}}}) (= {{10} over {(10 – {x^2})sqrt {10 – {x^2}} }})

d) TXĐ: (D = ( – infty ; – sqrt 6 ) cup (sqrt 6 ; + infty ))

(eqalign{ & y’ = frac{{left( {{x^3}} right)’sqrt {{x^2} – 6} + {x^3}left( {sqrt {{x^2} – 6} } right)’}}{{{{left( {sqrt {{x^2} – 6} } right)}^2}}}cr &= {{3{x^2}sqrt {{x^2} – 6} – {{{x^4}} over {sqrt {{x^2} – 6} }}} over {{x^2} – 6}} cr & = {{3{x^2}({x^2} – 6) – {x^4}} over {sqrt {{{({x^2} – 6)}^3}} }} cr & = frac{{3{x^4} – 18{x^2} – {x^4}}}{{sqrt {{{left( {{x^2} – 6} right)}^3}} }} = frac{{2{x^4} – 18{x^2}}}{{sqrt {{{left( {{x^2} – 6} right)}^3}} }}cr &= {{2{x^2}({x^2} – 9)} over {sqrt {{{({x^2} – 6)}^3}} }} cr} )

(y’ = 0Leftrightarrow 2{x^2}left( {{x^2} – 9} right) = 0 )

(Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x^2 = 0\ {x^2} – 9 = 0 end{array} right. ) (Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = 0 notin D\ x = pm 3 in D end{array} right.)

Bảng biến thiên:

Từ đó ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = -3, đạt cực tiểu tại x =3 và ({y_{CT}} = y(3) = 9sqrt 3 ;{y_{CD}} = y( – 3) = – 9sqrt 3)

4. Giải bài 1.20 trang 16 SBT Giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) (y=sin2x);

b) (y=cos x-sin x);

c) (y=sin^2x).

Phương pháp giải

Do tính tuần hoàn của hàm số nên ta chỉ xét trên đoạn ({rm{[}} – pi ;pi {rm{]}})

– Tính y’, tìm nghiệm trong đoạn ({rm{[}} – pi ;pi {rm{]}})

– Tính y” và xét dấu của y” tại các điểm tìm được ở trên.

– Kết luận:

+ Tại điểm mà y” mang dấu âm thì là điểm cực đại.

+ Tại điểm mà y” mang dấu dương thì là điểm cực tiểu.

Hướng dẫn giải

a) y = sin 2x               

Hàm số có chu kỳ (T = pi )

Xét hàm số y = sin 2x trên đoạn ({rm{[}}0;pi {rm{]}}) , ta có:

y’ = 2cos 2x

(y’ = 0 Leftrightarrow cos 2x = 0 ) (Leftrightarrow 2x = frac{pi }{2} + kpi Leftrightarrow x = frac{pi }{4} + frac{{kpi }}{2})

Mà ( xin [0;pi] Rightarrow left[ matrix{ x = {pi over 4} hfill cr x = {{3pi } over 4} hfill cr} right.)

Lại có: y” =  – 4sin 2x

(y”left( {dfrac{pi }{4}} right) = – 4sin left( {2.dfrac{pi }{4}} right) = – 4 nên hàm số đạt cực đại tại (x = dfrac{pi }{4}) và ({y_{CD}} = y({pi over 4}) = 1)

Vậy trên R ta có:

({y_{CĐ}} = y({pi over 4} + kpi ) = 1)

({y_{CT}} = y({{3pi } over 4} + kpi ) = – 1,k in Z)

b) Hàm số tuần hoàn chu kỳ (pi) nên ta xét trên đoạn ({rm{[}} – pi ;pi {rm{]}})

Ta có: (y’ = – sin x – cos x = 0) ( Leftrightarrow sin x = – cos x) ( Leftrightarrow tan x = – 1 Leftrightarrow x = – dfrac{pi }{4} + kpi)

Do (x in left[ { – pi ;pi } right]) nên (left[ begin{array}{l}x = – dfrac{pi }{4}\x = dfrac{{3pi }}{4}end{array} right.)

Lại có (y” = – cos x + sin x)

+) (y”left( { – dfrac{pi }{4}} right) = – cos left( { – dfrac{pi }{4}} right) + sin left( { – dfrac{pi }{4}} right) = – sqrt 2 nên (x = – dfrac{pi }{4}) là điểm cực đại của hàm số và ({y_{CD}} = yleft( { – dfrac{pi }{4}} right) = sqrt 2)

Vậy trên R thì ({x_{CD}} = – dfrac{pi }{4} + kpi ) là điểm cực đại của hàm số và ({y_{CD}} = yleft( { – dfrac{pi }{4} + kpi } right) = sqrt 2; {x_{CT}} = dfrac{{3pi }}{4} + kpi) là điểm cực tiểu của hàm số và ({y_{CT}} = yleft( {dfrac{{3pi }}{4} + kpi } right) = – sqrt 2)

c) Ta có: (y = {sin ^2}x = frac{{1 – cos 2x}}{2} = frac{1}{2} – frac{1}{2}cos 2x)

Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ (pi ).

Ta xét hàm số (y = {1 over 2} – {1 over 2}cos 2x) trên đoạn ({rm{[}}0;pi {rm{]}}).

y′ = sin2x

(y’ = 0 Leftrightarrow sin 2x = 0 Leftrightarrow x = dfrac{{kpi }}{2})

Vì (x in left[ {0;pi } right]) nên (left[ begin{array}{l}x = 0\x = dfrac{pi }{2}\x = pi end{array} right.)

Lập bảng biến thiên trên đoạn (left[ {0,pi } right])

Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại (x = k.{pi over 2}) với k chẵn, đạt cực đại tại (x = k.{pi over 2}) với k lẻ, và ({y_{CT}} = y(2mpi ) = 0; {y_{CĐ}} = y((2m + 1){pi over 2}) = 1(m in Z))

5. Giải bài 1.21 trang 16 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị:

(y=x^3+2mx^2+mx-1).

Phương pháp giải

– Tính y’

– Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên R.

Hướng dẫn giải

TXĐ: (D=mathbb{R} ) (y’=3{{x}^{2}}+4mx+m ) Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên (mathbb{R} ) (Leftrightarrow 3{{x}^{2}}+4mx+m) có hai nghiệm phân biệt

6. Giải bài 1.22 trang 16 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số (y=x^2-2x^2+mx+1) đạt cực tiểu tại (x=1).

Phương pháp giải

– Tính y’.

– Tìm m từ điều kiện: Điểm (x = {x_0}) là điểm cực trị của hàm số thì (y’left( {{x_0}} right) = 0)

– Thay m vào hàm số và kiểm tra lại theo yêu cầu bài toán.

Hướng dẫn giải

Tập xác định: (D=mathbb{R})  (begin{align} & y’=3{{x}^{2}}-4x+m \ & y’=0Leftrightarrow 3{{x}^{2}}-4x+m=0 \ end{align} ) Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khi Hàm số có cực trị tại (x=1) thì (y’left( 1 right)=3-4+m=0Rightarrow m=1) (thỏa mãn điều kiện (*)) Vậy, với (m=1), hàm số đã cho có cực tiểu tại (x=1).

7. Giải bài 1.23 trang 16 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số (y=x^3-mx^2+left(m-dfrac{2}{3} right)x+5) có cực trị tại (x=1). Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.

Phương pháp giải

Sử dụng phương pháp điều kiện cần:

– Thay x = 1 vào phương trình y’ = 0 tìm m

– Thay m vừa tìm được vào hàm số và kiểm tra.

Hướng dẫn giải

(y={{x}^{3}}-m{{x}^{2}}+left( m-dfrac{2}{3} right)x+5 ) Ta biết hàm số (y=f(x)) có cực trị khi phương trình (y’=0) có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.  Ta có: (y’=3{{x}^{2}}-2mx+left( m-dfrac{2}{3} right))  Xét (y’=0), ta có: (Delta ‘={{m}^{2}}-3left( m-dfrac{2}{3} right)={{m}^{2}}-3m+2 ) Để hàm số có cực trị tại (x=1) thì (y’left( 1 right)=3-2m+m-dfrac{2}{3}=0Leftrightarrow m=dfrac{7}{3}) (thỏa mãn điều kiện (*)) Với (m=dfrac{7}{3})  thì hàm số đã cho trở thành (begin{align} & y={{x}^{3}}-dfrac{7}{3}{{x}^{2}}+dfrac{5}{3}x+5 \ & \ end{align})  Ta có  (begin{align} & y’=3{{x}^{2}}-dfrac{14}{3}x+dfrac{5}{3}; \ & y”=6x-dfrac{14}{3} \ end{align} )

8. Giải bài 1.24 trang 16 SBT Giải tích 12

Chứng minh rằng hàm số (fleft( x right)=left{ begin{align} & -2x,,text{nếu},,xge 0 \ & sin dfrac{x}{2},,text{nếu},,x

không có đạo hàm tại (x=0) nhưng đạt cực đại tại điểm đó.

Phương pháp giải

– Xét sự tồn tại của giới hạn (mathop {lim }limits_{x to 0} dfrac{{fleft( x right) – fleft( 0 right)}}{{x – 0}}) và suy ra sự tồn tại của đạo hàm tại điểm x = 0.

– Hàm số đạt cực đại tại x = 0 nếu đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua điểm đó.

Hướng dẫn giải

Hàm số  (fleft( x right)=left{ begin{align} & -2x,,text{nếu},,xge 0 \ & sin dfrac{x}{2},,text{nếu},,x Không có đạo hàm tại (x=0) vì: (begin{align} & underset{xto {{0}^{+}}}{mathop lim },dfrac{fleft( x right)-fleft( 0 right)}{x}=underset{xto {{0}^{+}}}{mathop lim },dfrac{-2x}{x}=,-2, \ & underset{xto {{0}^{-}}}{mathop lim },dfrac{fleft( x right)-fleft( 0 right)}{x}=underset{xto {{0}^{-}}}{mathop lim },dfrac{sin dfrac{x}{2}}{x}=underset{xto {{0}^{-}}}{mathop lim },dfrac{sin dfrac{x}{2}}{2dfrac{x}{2}}=dfrac{1}{2} \ end{align} ) Bảng biến thiên

Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực đại tại (x=0) và (y{_{text{CĐ}}}=yleft( 0 right)=0 )

9. Giải bài 1.25 trang 16 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị

(y=dfrac{x^2+2mx-3}{x-m})

Phương pháp giải

Hàm số không có cực trị khi đạo hàm của nó không đổi dấu trên tập xác định R{m}

Hướng dẫn giải

Ta có  (begin{align} & y=dfrac{{{x}^{2}}+2mx-3}{x-m} \ & y’=dfrac{left( 2x+2m right)left( x-m right)-left( {{x}^{2}}+2mx-3 right)}{{{left( x-m right)}^{2}}} \ & ,,,,,=dfrac{2{{x}^{2}}-2{{m}^{2}}-{{x}^{2}}-2mx+3}{{{left( x-m right)}^{2}}}=dfrac{{{x}^{2}}-2mx-2{{m}^{2}}+3}{{{left( x-m right)}^{2}}} \ end{align} ) Xét (gleft( x right)={{x}^{2}}-2mx-2{{m}^{2}}+3) , (begin{align} & Delta {{‘}_{g}}={{m}^{2}}+2{{m}^{2}}-3=3left( {{m}^{2}}-1 right) \ & Delta {{‘}_{g}}le 0,,khi,,-1le mle 1. \ end{align} ) Khi -1 0 trên tập xác định. Khi đó,hàm số không có cực trị. Khi m = 1 hoặc m = – 1, hàm số đã cho trở thành y = x + 3 (với (xne 1) ) hoặc y = x – 3 (với (xne -1)). Các hàm số này không có cực trị. Vậy hàm số đã cho không có cực trị khi   . 

10. Giải bài 1.26 trang 16 SBT Giải tích 12

Hàm số (y=(x+1)^3(5-x)) có mấy điểm cực trị?

A. 0

B. 1 

C. 2   

D. 3

Phương pháp giải

– Tính y’ và tìm nghiệm của y’ = 0.

– Tìm số nghiệm bội lẻ của phương trình y’ = 0 và kết luận.

Hướng dẫn giải

Ta có:

(y’ = 3{left( {x + 1} right)^2}left( {5 – x} right) – {left( {x + 1} right)^3}) ( = {left( {x + 1} right)^2}left[ {3left( {5 – x} right) – x – 1} right] \ = {left( {x + 1} right)^2}left( {14 – 4x} right))

(y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = – 1\x = dfrac{7}{2}end{array} right.)

Ta thấy x =  – 1 là nghiệm bội hai nên y’ không đổi dấu qua x =  – 1; (x = dfrac{7}{2}) là nghiệm đơn nên y’ đổi dấu qua (x = dfrac{7}{2})

Vậy hàm số chỉ có 1 điểm cực trị.

Chọn B

11. Giải bài 1.27 trang 17 SBT Giải tích 12

Hàm số (y=x^4-5x^2+4) có mấy điểm cực đại?

A. 0

B. 1 

C. 2   

D. 3

Phương pháp giải

– Tính y’ và tìm các nghiệm của y’ = 0

– Tính y” và tính giá trị của y” tại các điểm trên.

– Kết luận dựa vào dấu của y”: Các điểm làm cho y” mang dấu âm là điểm cực đại của hàm số.

Hướng dẫn giải

Ta có: (y’ = 4{x^3} – 10x = xleft( {4{x^2} – 10} right)); (y” = 12{x^2} – 10)

(y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = 0\x = pm dfrac{{sqrt {10} }}{2}end{array} right.)

+) (y”left( 0 right) = – 10 nên hàm số đạt cực đại tại x = 0

Vậy hàm số chỉ có 1 điểm cực đại.

Chọn D.

12. Giải bài 1.28 trang 17 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số (y=x^3-3x^2+mx-5) có cực trị:

A. (m=3)                                

B. (min [3;+infty))         

C. (m              

Phương pháp giải

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên R

Hướng dẫn giải

Ta có: (y’ = 3{x^2} – 6x + m)

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên R

(Leftrightarrow y’ = 0) có hai nghiệm phân biệt

(Leftrightarrow 3{x^2} – 6x + m = 0) có hai nghiệm phân biệt

Chọn C.

13. Giải bài 1.29 trang 17 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số (y=dfrac{x^2-2mx+5}{x-m}) có cực trị.

B. (m

C. (m=sqrt{5})

D. (-sqrt{5}

Phương pháp giải

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên TXĐ (D).

Hướng dẫn giải

TXĐ: (D = mathbb{R}backslash left{ m right})

Có (y’ = dfrac{{{x^2} – 2mx + 2{m^2} – 5}}{{{{left( {x – m} right)}^2}}})

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên TXĐ: D

( Leftrightarrow {x^2} – 2mx + 2{m^2} – 5 = 0) có hai nghiệm phân biệt

Chọn D.

14. Giải bài 1.30 trang 17 SBT Giải tích 12

Cho hàm số (y=-x^4+4x^2-3). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số có một cực đại và hai cực tiểu.

B. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu.

C. Hàm số chỉ có một cực tiểu.

D. Hàm số chỉ có một cực đại.

Phương pháp giải

– Tính y’ và tìm nghiệm của phương trình y’ = 0

– Tính y” và tính giá trị của y” tại các nghiệm ở trên rồi kết luận:

+ Điểm làm cho y” mang dấu âm là điểm cực đại của hàm số.

+ Điểm làm cho y” mang dấu dương là điểm cực tiểu của hàm số.

Hướng dẫn giải

Ta có: (y’ = – 4{x^3} + 8x = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = 0\x = pm sqrt 2 end{array} right.)

(y”left( { pm sqrt 2 } right) = – 16 nên (x = pm sqrt 2) là điểm cực đại của hàm số.

Vậy hàm số có 2 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu.

Chọn B.

15. Giải bài 1.31 trang 17 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị.

(y=dfrac{1}{3}mx^3+mx^2+2(m-1)x-2)

A. (mle 0) hoặc (mge 2)                                 

B. (mge 0)

C. (0le mle 2)

D. (min [0;+infty))

Phương pháp giải

Xét với m = 0 và (mne 0)

Hàm số y không có cực trị khi và chỉ khi y’=0 không có hai nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn giải

-Nếu m = 0 thì y = -2x-2, hàm số không có cực trị.

-Nếu (mne 0) hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình (y’=m{{x}^{2}}+2mx+2left( m-1 right)=0) không có 2 nghiệm phân biệt. Muốn vậy, phải có:

(Delta ‘={{m}^{2}}-2mleft( m-1 right)=-{{m}^{2}}+2mle 0Leftrightarrow left[ begin{align} & m

Chọn A

16. Giải bài 1.32 trang 17 SBT Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị

 (y=x^3-3(m-1)x^2-3(m+3)x-5)

A. (mge0)   

B. (minmathbb{R})     

C. (m  

D. (min [-5;5])

Phương pháp giải

Hàm số y có cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho có cực trị khi và chỉ khi

(y’=3{{x}^{2}}-6left( m-1 right)x-3left( m+3 right)=0) có 2 nghiệm phân biệt

Ta thấy dấu tam thức (Delta ‘={{m}^{2}}-m+4) luôn dương với mọi m vì

(delta =1-16=-150)

Vậy hàm số đã cho luôn có cực trị với mọi (min mathbb{R})

Chọn B.

17. Giải bài 1.33 trang 17 SBT Giải tích 12

Cho hàm số (y=x^3+dfrac{3}{2}x^2). Khoảng cách d giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A. (d=2sqrt{5})                        

B. (d=dfrac{sqrt{5}}{4})                       

C. (d=sqrt{5})                          

D. (d=dfrac{sqrt{5}}{2})

Phương pháp giải

– Tìm hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

– Tính khoảng cách theo công thức (AB = sqrt {{{left( {{x_B} – {x_A}} right)}^2} + {{left( {{y_B} – {y_A}} right)}^2}} )

Hướng dẫn giải

Ta có: (y’ = 3{x^2} + 3x = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = 0\x = – 1end{array} right.)

Do đó x = 0 là điểm cực tiểu (Rightarrow {y_{CT}} = 0 Rightarrow Oleft( {0;0} right)) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

x =  – 1 là điểm cực đại của hàm số (Rightarrow {y_{CD}} = dfrac{1}{2} Rightarrow Aleft( { – 1;dfrac{1}{2}} right)) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.

Vậy khoảng cách (d = OA = sqrt {{{left( { – 1} right)}^2} + {{left( {dfrac{1}{2}} right)}^2}} = dfrac{{sqrt 5 }}{2})

Chọn D.

Giải Bài Tập Toán 12 Bài 2 Cực Trị Của Hàm Số Hay Nhất

Giải bài tập toán 12 bài 2 Cực trị của hàm số hay nhất được giải và biên tập từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em hoàn thành bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số nhanh chóng, dễ dàng.

Giải bài tập toán 12 bài 2 Cực trị của hàm số hay nhất thuộc: Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán 12 bài 2 Cực trị của hàm số

Bài 1 (trang 18 SGK Giải tích 12): Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

y’ = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2

Bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; y CĐ = 71

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y CT = -54.

b) TXĐ: D = R

y’ = 0 ⇔ x = 0

Bảng biến thiên:

hàm số không có điểm cực đại.

c) TXĐ: D = R {0}

Bảng biến thiên:

hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; y CT = 2.

d) TXĐ: D = R

y’ = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5

Bảng biến thiên:

hàm số đạt cực tiểu tại x CT = 1.

(Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.)

e) Tập xác định: D = R.

Bài 2 (trang 18 SGK Giải tích 12): Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

b) y = sin2x – x

c) y = sinx + cosx ;

Lời giải:

a) TXĐ: D = R.

y’ = 0 ⇔ 4x(x 2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.

y”(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.

b) TXĐ: D = R

+ y’ = 2cos2x – 1;

c) TXĐ: D = R

+ y’ = cos x – sin x.

d) TXĐ: D = R

y”(-1) = -20 + 6 = -14 < 0

⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.

⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

Kiến thức áp dụng

Tìm điểm cực trị của hàm số :

1. Tìm tập xác định

2. Tính f'(x). Tìm các giá trị x i để f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

3. Tính f”(x). Xét dấu f”(x i).

4. Kết luận : Các điểm x i làm cho f”(x i) < 0 là các điểm cực đại

Lời giải:

Hàm số có tập xác định D = R và liên tục trên R.

Hay hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

+ Chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 (Dựa theo định nghĩa).

⇒ Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = 0.

Kiến thức áp dụng

Hàm số y = f(x) liên tục trên (a ; b) và x 0 ∈ (a ; b).

Bài 4 (trang 18 SGK Giải tích 12): Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số

luôn luôn có một cực đại và một điểm cực tiểu.

Lời giải:

TXĐ: D = R

+ y’ = 3x 2 – 2mx – 2

+ y” = 6x – 2m.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

+ f'(x 0) = 0 và f”(x 0) < 0 thì x 0 là điểm cực đại.

Bài 5 (trang 18 SGK Giải tích 12): Tìm a và b để các cực trị của hàm số

Lời giải:

TXĐ: D = R.

⇒ y” = 10a 2 x + 4a.

– Nếu a = 0 thì y’ = -9 < 0 với ∀ x ∈ R

⇒ Hàm số không có cực trị (loại)

– Nếu a ≠ 0.

+ f'(x 0) = 0 và f”(x 0) < 0 thì x 0 là điểm cực đại.

Hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇔ -m – 1 = 2 ⇔ m = -3.

Vậy m = -3.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Các Dạng Bài Tập Về Cực Trị (Cực Đại, Cực Tiểu) Của Hàm Số Và Cách Giải

Vậy bài tập về cực trị của hàm số có những dạng phổ biến nào? Cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này. Trước khi vào nội dung chính, chúng ta cần tóm tắt lại một số kiến thức cơ bản về cực trị của hàm số.

I. Kiến thức về cực trị của hàm số cần nhớ

1. Định nghĩa cực trị hàm số:

– Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (a có thể là −∞, b có thể là +∞) và điểm x 0 ∈ (a;b).

* Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x 0 thì:

x 0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số.

f(x 0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, ký hiệu: f CĐ (f CT)

M(x 0;f(x 0)) gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị.

* Các điểm cực đại và cực tiểu gọi chung là điểm cực trị

Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và gọi chung là cực trị của hàm số.

* Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x 0 thì f'(x 0) = 0.

2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

* Khi f'(x) đổi dấu từ dương sang âm qua x = c thì x = c được gọi là điểm cực đại của hàm số.

* Khi f'(x) đổi dấu từ âm sang dương qua x = c thì x = c được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.

3. Cách tìm cực trị (Quy tắc tìm cực trị) của hàm số

– Bước 1: Tìm tập xác định

– Bươc 2: Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

– Bước 3: Lập bảng biến thiên

– Bước 4: Từ bảng biến thiên suy ra cực trị

– Bước 1: Tìm tập xác định

– Bươc 2: Tính f'(x). Giải phương trình f'(x) = 0 tìm các nghiệm x i (i=1,2,…)

– Bước 3: Tính f”(x) và tính các giá trị f”(x i)

– Bước 4: Dựa vào dấu của f”(x i) suy ra tính chất cực trị tại x i.

II. Các dạng bài tâp về cực trị (cực đại, cực tiểu) của hàm số.

– TXĐ: D = R

– Ta có y’ = 6x 2 + 6x – 36

– Cho y’ = 0 ⇔ 6x 2 + 6x – 36 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2

– Bảng biến thiên:

– Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; y CĐ = 71; và đạt cực tiểu tại x = 2; y CT = -54.

– TXĐ: D = R

– Cho y’ = 0 ⇔ 4x(x 2 + 1) = 0 ⇔ x = 0

– Bảng biến thiên:

– Kết luận: Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; y CT = -3; Hàm số không có điểm cực đại.

– TXĐ: D = R{0}

– Bảng biến thiên:

– Kết luận: Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; y CĐ = -2; và đạt cực tiểu tại x = 1; y CT = 2.

– TXĐ: D = R

– Cho y’ = 0 ⇔ x 2(1 – x)(3 – 5x) = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5

– Bảng biến thiên:

– TXĐ: D=R

– Bảng biến thiên:

b) y = sin2x – x

c) y = sinx + cosx

– TXĐ: D = R.

– Ta có: y’ = 4x 3 – 4x = 0 ⇔ 4x(x 2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.

– Ta có: y” = 12x 2 – 4. Tính y” tại các điểm x = 0 và x = ±1.

y”(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số, y CĐ = 1

b) y = sin2x – x

– TXĐ: D = R

– Ta có: y’ = 2cos2x – 1 = 0

c) y = sinx + cosx

– TXĐ: D=R

– Ta có: y’ = cosx – sinx = 0

– TXĐ: D = R

⇔ x 2 – 1 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1

– Ta có: y” = 20x 3 – 6x

y”(-1) = -20 + 6 = -14 < 0

⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.

⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

* Nhận xét: Theo kinh nghiệm thì các hàm vô tỉ thông thường các em nên áp dụng quy tắc 1, còn đối với các hàm

° Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị (Tìm m để hàm có có cực đại, cực tiểu).

y = x 3 – mx 2 – 2x + 1; luôn luôn có một cực đại và một điểm cực tiểu.

– Ta có: y’ = 3x 2 – 2mx – 2 = 0

– Ta có: y” = 6x – 2m.

– Kết luận: Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu với mọi giá trị của m.

a) TXĐ: D=R{-m}

– Ta có bảng biến thiên sau:

– Đối chiếu điều kiện ta thấy m=-1 (loại), m=-3 (thỏa mãn)

– Với m=-3 ⇒ y CT = 1

– TXĐ: D = R.

⇒ y” = 10a 2 x + 4a.

¤ Nếu a = 0 thì y’ = -9 < 0 với ∀ x ∈ R

⇒ Hàm số không có cực trị (loại)

¤ Nếu a ≠ 0 ta có: y’ = 5a 2x 2 + 4ax – 9 = 0

– Theo yêu cầu bài ra, thì hàm số đạt cực đại tại x 0 = -5/9:

Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 – 8m 2x 2 + 3 có 3 điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

– TXĐ: D=R

– Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0.

– Khi đó, các điểm cực trị là A(2m;-16m 2+3); B(0;3); C(-2m;-16m 2+3)

Nên BC = BA, tam giác ABC cân tại B. Để tam giác ABC vuông cân thì:

– Kết luận: Với m = ±1/8 thì hàm số trên có 3 điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

Bài Tập Tìm Cực Trị Của Hàm Số Có Lời Giải Trong Đề Thi Thpt Quốc Gia 2022

12 Tháng 09, 2018

Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài tập tìm cực trị của hàm số có lời giải trong đề thi THPT Quốc gia. Các em sẽ có cái nhìn rõ nhất về mức độ khó dễ, cũng như phương pháp giải dạng bài đó như thế nào.

Bài tập tìm cực trị của hàm số có lời giải trong đề thi THPT Quốc gia

Bắt đầu từ năm 2017 môn Toán được tổ chức thi dưới hình thức thi trắc nghiệm. Học sinh bắt đầu thích ứng với phương pháp giải nhanh bài tập để hoàn thành được bài thi trong thời gian quy định.

Tuy nhiên khi hình thức thi chuyển sang trắc nghiệm thì câu hỏi về đồ thị hàm số không còn là 1 câu nữa mà phân thành nhiều câu. Học sinh phải chọn được đáp án chỉ trong vòng hơn 1 phút. Nếu không biết phương pháp giải nhanh thì các em sẽ dễ bị bỏ sót câu hỏi.

Bài tập cực trị của hàm số có lời giải trong đề thi Toán năm 2018

Câu hỏi: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số

(Mã đề 123, đề thi năm 2018).

Hàm đạt cực tiểu tại x = 0 thì y'(0) = 0 và y'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x chạy qua điểm 0. Điều này tương đương với số hạng chứa x có lũy thừa thấp nhất có hệ số khác 0 trong biểu thức y’ là lũy thừa bậc lẻ, hệ số dương.

⇔ – 2 < m< 2 hoặc m = 2. ⇒m = {-1, 0, 1, 2 }

Vậy có tất cả 4 giá trị nguyên của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.

Các em có thể thấy để giải được bài tập tìm cực trị hàm số trên không hề đơn giản chút nào. Vì thế các em hãy luyện tập thật chắc các dạng bài tập tìm cực trị có lời giải. Chỉ khi hiểu thật sâu sắc kiến thức các em mới giải nhanh được câu hỏi tương tự.

Bài tập tìm cực trị của hàm số có lời giải trong đề thi toán năm 2017

Câu 6- Mã đề 124 đề thi môn Toán THPT Quốc gia 2017

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại, cực tiểu của hàm số đã cho.

Từ bảng biến thiên ta có thể dễ dàng thấy được giá trị cực đại của hàm số là 3 và cực tiểu là 0.

Trong đề thi sẽ có nhiều câu hỏi cho sẵn bảng biến thiên hay hình vẽ đồ thị hàm số. Các em có thể vận dụng chính những dữ liệu này để chọn nhanh đáp án đúng.

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số

y = 1/3x³ -mx² + (m² – 4).x + 3 đạt cực đại tại x = 3.

A. m = -7 B. m = 1

C. m= -1 D. m=5

Ta có y’ = x² – 2mx + m² – 4; y” = 2x-2m

Hàm số đạt cực đại tại x = 3 khi và chỉ khi y'(3) = 0 , y”(3) < 0.

⇔ 9-6m+ m² – 4 = 0 và 6-2m < 0

⇔ m² – 6m + 5 = 0 ; m < 3

⇔ m = 1 hoặc m= 5; m < 3

⇔m = 1 thoản mãn

Đáp án đúng là B.

Câu 37 mã đề 112 đề thi môn Toán năm 2017

Tìm giá trị thực của tham số m để đường thằng d:

y= (2m-1).x + 3 + m vuông vóc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x³- 3x² + 1.

A. m = 3/2 B. m = 3/4

C. m = -1/2 D. m = 1/4

Muốn giải được bài toán trên, các em sẽ cần tìm được 2 điểm cực trị của hàm số và viết phương trình đường thẳng đi qua chúng.

Hàm số y = x³- 3x² + 1 có y’ = 3x² -6x = 0 ⇔ x= 0 hoặc x = 2

⇒ Hàm số có hai điểm cực trị A (0;1), B (2; -3). Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số có phương trình 2x + y – 1 = 0.

Đường thẳng (2m-1).x -y + 3 + m = 0 vuông góc với đường thẳng

2x + y – 1 = 0 ⇔ hai vec tơ pháp tuyến vuông góc với nhau.

⇔ a1. a2 + b1.b2 = 0 ⇔ (2m-1). 2 + (-1).1 = 0 ⇔ 4m- 2- 1 = 0 ⇔ m = 3/4.

Đáp án đúng là B.

Ngoài kiến thức về cực trị, học sinh cũng cần thành thạo: 3 dạng toán tìm tập xác định của hàm số lớp 12 phần lượng giác trọng tâm nhất

Cuốn sách hệ thống cả lý thuyết và bài tập bài bản nhất

Nội dung cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Toán này không chỉ có bài tập mà còn nhắc lại lý thuyết trọng tâm. Bên cạnh đó là các phương pháp giải từng dạng bài tập, giải nhanh bằng máy tính casio.

Ngoài kiến thức lớp 12, teen 2K1 còn được tổng ôn lại kiến thức lớp 11 và lớp 10. Các kiến thức cần thiết cho kì thi THPT Quốc gia.

Với cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia này, teen 2K1 có thể bất chấp được mức độ khó có đề thi như năm nay. Bởi vì các em sẽ được làm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao , hiểu sâu các phương pháp giải. Điều quan trọng là các em cần chăm chỉ ôn tập thật nghiêm túc. Điểm cao môn Toán sẽ nằm trong tầm tay của các em.