Giải Bài Tập Đại Số Lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các Phép Toán Tập Hợp

Giải bài tập Đại Số lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các phép toán tập hợp

Giải bài tập Đại Số lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các phép toán tập hợp – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Đại Số lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các phép toán tập hợp để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Đại Số lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các phép toán tập hợp

Hướng dẫn giải Bài 1. (Hướng dẫn giải trang 15 SGK Giải tích 10 cơ bản) bài tập lớp Hướng dẫn giải: 10 Bài 3: Các phép toán tập hợp

Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái trong câu “CÓ CHÍ THÌ NÊN”, B là tập hợp các chữ cái trong câu “CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM’.

Hãy xác định A ∩ B, A ∪ B, AB, BA

A= {C, E, Ê, H, I, N, O, T}

Bài 2. (Hướng dẫn giải trang 15 SGK Giải tích 10 cơ bản)

B = {A, Ă, C, Ê, K, I, G, O, Ô, M, N, S, T, Y}

Hướng dẫn giải:

A ∪ B = {A, Ă, C, E, Ê, G, H, I, K, M, N, O, Ô, S, T, Y}.

Bài 3. (Hướng dẫn giải trang 15 SGK Giải tích 10 cơ bản)

AB = {E, H}.

Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, AB (h.9) trong các trường hợp sau.

Hướng dẫn giải:

a) Trường hợp thứ nhất, xem trong tóm tắt lí thuyết.

b)

c)

d) Bạn tự giải.

Trong 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi

Lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt ?

Lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt ?

Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).

45 – 25 = 20 người. Bài 4. (Hướng dẫn giải trang 15 SGK Giải tích 10 cơ bản)

– Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:

15 + 20 – 10 = 25 người.

Hướng dẫn giải:

Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:

Cho tập hợp A, hãy xác định

A ∩ A, A ∪ A, A ∩ Ø, A ∪ Ø, C AA, C A Ø.

A ∩ A = A;

A ∪ A = A;

A ∩ Ø = Ø;

A ∪ Ø = A;

Giải bài tập Đại Số lớp 10 Chương 1 Bài 3: Các phép toán tập hợp

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Toán Lớp 11 Bài Tập Ôn Tập Chương 3

Giải Toán lớp 11 Bài tập ôn tập chương 3

Bài 1 (trang 121 SGK Hình học 11): Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song ;

b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song ;

c) Mặt phẳng (α) vuông góc với đường thẳng b và b vuông góc với thẳng a, thì a song song với (α).

d) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song.

e) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song.

Lời giải:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai (vì a có thể nằm trong mp(α), xem hình vẽ)

d) Sai, chẳng hạn hai mặt phẳng (α) và (β) cùng đi qua đường thẳng a và a ⊥ mp(P) nên (α) và (β) cùng vuông góc với mp(P) nhưng (α) và (β) cắt nhau.

e) Sai, chẳng a và b cùng ở trong mp(P) và mp(α) ⊥ d. Lúc đó a và b cùng vuông góc với d nhưng a và b có thể không song song nhau.

Bài 2 (trang 121 SGK Hình học 11): Trong các điều khẳng định sau đây, điều nào đúng?

a) Khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại.

b) Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

c) Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng khác cho trước.

d) Đường thẳng nào vuông góc với cả hai đường thẳng chéo nhau cho trước là đường vuông góc chung của hai đường thẳng đó.

Lời giải:

Câu a) đúng. Khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại (xem mục c). Tính chất của khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (Bài 5 – chương III).

Câu b) sai. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

Câu c) sai. Vì trong trường hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì ta có vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước vì bất kì mặt phẳng nào chứa đường thẳng cũng đều vuông góc với mặt phẳng cho trước. Để có khẳng định đúng ta phải nói: Qua một đường thẳng không vuông góc với một mặt phẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đã cho.

Câu d) sai. Vì đường vuông góc chung của hai đường thẳng phải cắt cả hai đường ấy.

Bài 3 (trang 121 SGK Hình học 11): Hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA = a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.

b) Mặt phẳng (α) đi qua A và vuông góc với cạnh SC lần lượt cắt SB, AC, SD tại B‘, C‘, D‘. Chứng minh B‘D‘ song song với BD và AB‘ vuông góc với SB.

Lời giải:

Bài 4 (trang 121 SGK Hình học 11): Hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có góc BAD = 60 o. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO = 3a/4. Gọi E là trung điểm của đoạn BC và F là trung điểm của đoạn BE.

a) Chứng minh mặt phẳng (SOF) vuông góc với mặt phẳng (SBC).

b) Tính các khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC).

Lời giải:

Bài 5 (trang 121 SGK Hình học 11): Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ADC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác ABC vuông tại A có A vuông tại D có CD = a.

a) Chứng minh các tam giác BAD và BDC là các tam giác vuông.

b) Gọi I và K lần lượt là trung điểm của Ad và BC. Chứng minh IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

Lời giải:

Bài 6 (trang 121 SGK Hình học 11): Cho khối lập phương ABCD.A‘B‘C‘D‘ cạnh a.

a) Chứng minh BC‘ vuông góc với mặt phẳng (A‘B‘ CD)

b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB‘ và BC‘.

Lời giải:

Bài 7 (trang 121 SGK Hình học 11):

a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.

b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

c) Chứng minh SB vuông góc với SC.

d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tan φ.

Lời giải:

Giải Bài Tập Ôn Tập Chương 3 Toán Đại 12

Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Chương 2, Giải Toán 11 Bài 1 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Toán Đại 12, Giai Bai Tap Toan Roi Rac Chuong 1, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Toán 9, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Chương 4 Ueh, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 4, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh Chương 3, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 5, Giải Bài Tập Chương 7 Euh Kế Toán Quản Trị, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 3, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4, Giải Bài Tập Hóa 9 Chương 4, Giải Bài Tập Chương 5 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương Iii Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số Lớp 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Lớp 7, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 6, Giải Bài ôn Tập Chương 2 Lớp 6, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 12, Giải Bài Tập Lý 11 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 9, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 7, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 10, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 8, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Bài 3 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 8, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Giải, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình Học 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 7, Bài 9 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giải Bài Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Chương 1, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Bài 4 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Bài 5 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ý Nghĩa Văn Chương, Giải Bài 2 ôn Tập Chương 1 Hình Học 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Lớp 10, Giải Bài Tập Chương 2 Sinh Học 12 Cơ Bản, Giải Bài Tập Chương 3 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Chương 2 Sinh Học 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình 8, Giải Bài Tập Chương Halogen, Bài Giải ôn Tập Chương 1 Hình Học 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Bài 8 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Bài Giải Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Giải Bài Tập Chương 5 Kinh Tế Vĩ Mô, Bài 6 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Học 11, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài 20 Tổng Kết Chương 1 Điện Học, Giải Bài Tập Chương 2 Sinh Học 12 Nâng Cao, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Đề Kiểm Tra Chương 2 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Nghĩa Từ Bảng Cửu Chương, Tài Liệu ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2, Giải Bài Tập Chương 1 Sinh Học 12 Nâng Cao, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Xác Suất Thống Kê Chương 6 Mẫu Ngẫu Nhiên, Bài Giải Chương 7 Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Bài ôn Tập Chương 3 Toán 9,

Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Chương 2, Giải Toán 11 Bài 1 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Toán Đại 12, Giai Bai Tap Toan Roi Rac Chuong 1, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Toán 9, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Chương 4 Ueh, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 4, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh Chương 3, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 5, Giải Bài Tập Chương 7 Euh Kế Toán Quản Trị, Giải Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 3, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4, Giải Bài Tập Hóa 9 Chương 4, Giải Bài Tập Chương 5 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương Iii Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số Lớp 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Lớp 7, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 6, Giải Bài ôn Tập Chương 2 Lớp 6, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 12, Giải Bài Tập Lý 11 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 9, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 7, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 10, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 8, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Bài 3 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 8, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Giải, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình Học 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 7, Bài 9 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giải Bài Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Chương 1, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Bài 4 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Bài 5 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ý Nghĩa Văn Chương, Giải Bài 2 ôn Tập Chương 1 Hình Học 11,

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Đại Số: Ôn Tập Chương 2

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc các câu hỏi lý thuyết và bài tập tự luận có hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số phần ôn tập chương 2 toán 11 đại số . Ở phần ôn tập chương 2 đại số 11 có tổng cộng 10 bài , trong đó sẽ có 5 câu trắc nghiệm lý thuyết và 5 câu tự luận được phân dạng theo từng mức độ, phù hợp cho cả học sinh trung bình lẫn khá giỏi ôn luyện. Nhằm giúp cho học sinh ôn tập và tổng hợp các kiến thức của chương 2 : Tổ hợp- Xác suất . Mời các bạn đọc và tham khảo

I. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số: PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 1. Hướng dẫn giải toán 11 đại số – Bài 1: Phát biểu quy tắc cộng

Lời giải:

+ Quy tắc cộng:

Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.

Quy tắc cộng có thể mở rộng với nhiều hành động.

+ Ví dụ:

Có hai tổ học sinh tham gia lao động, tổ thứ nhất có 8 học sinh, tổ thứ hai có 10 học sinh. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh thuộc cùng một tổ?

Giải:

TH1: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ nhất:

Suy ra Có: cách chọn.

TH2: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ hai:

Suy ra Có: cách chọn.

Theo quy tắc cộng ⇒ Cô giáo có: 120 + 56 = 176 (cách chọn).  

2. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số-Bài 2: Phát biểu quy tắc nhân

Lời giải:

+ Quy tắc nhân:

Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện thì công việc đó được hoàn thành bởi m.n cách thực hiện.

Quy tắc nhân có thể mở rộng đối với nhiều hành động liên tiếp.

+ Ví dụ áp dụng:

Một nhóm học sinh gồm 8 nam và 10 nữ tham gia văn nghệ. Cô giáo cần chọn ra một đội gồm 2 nam và 2 nữ để biểu diễn một tiết mục múa. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn?

Giải:

Việc chọn 2 nam và 2 nữ là một công việc cần hoàn thành bởi 2 bước liên tiếp:

+ Chọn 2 học sinh nam: Có (cách chọn).

+ Chọn 2 học sinh nữ: Có (cách chọn)

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 28.45 = 1260 (cách chọn).

3. Hướng dẫn giải đại số 11– Bài 3:

Có bao nhiêu số chẵn có bốn số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho:

a) Các chữ số có thể giống nhau

b) Các chữ số khác nhau

Lời giải:

a. Có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị

6 cách chọn chữ số hàng nghìn

7 cách chọn chữ số hàng trăm

7 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 4.6.7.7 = 1176 (số)

b. TH1: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị bằng 0

⇒ Có 6 cách chọn chữ số hàng nghìn

5 cách chọn chữ số hàng trăm

4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: có 6.5.4 = 120 (số)

TH2: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị khác 0.

⇒ Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Có 5 cách chọn chữ số hàng nghìn (khác 0 và khác hàng đơn vị)

Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.5.5.4 = 300 (số)

⇒ Theo quy tắc cộng: Có tất cả 120 + 300 = 420 số chẵn thỏa mãn.

4. Hướng dẫn giải bài tập toán đại 11– Bài 4:

Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần

Lời giải:

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo 3 lần súc sắc

⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216.

A: ” Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”

⇒ A−: ” Không xuất hiện mặt 6 chấm”  

5. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số– Bài 5:

Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:

a. Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn.

b. Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.

Lời giải:

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.

⇒ Ω = {(i; j); 1 ≤ i, j ≤ 6}.

⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.

a) Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

⇒ A = {(2; 2); (2; 4); (2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}

⇒ n(A) = 9.

b) Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”

Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :

B = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5)}

⇒ n(B) = 9

II.Hướng dẫn giải bài tập toán đại số 11: PHẦN TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Câu 1

Lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là:

A. 104

B. 1326

C. 450

D. 2652

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Giải thích :

Việc chọn 2 con bài từ cỗ bài 52 con là việc lấy ra tập hợp 2 phần tử từ tập hợp 52 phần tử và là tổ hợp chập 2 của 52

⇒ Có: cách chọn.

Câu 2

Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế. Số cách xếp là:

A. 50

B.100

C.120

D.24

Lời giải:

Chọn đáp án D

Giải thích:

Với 5 người A, B, C, D, E xếp hàng ngang (hay dọc) thì có 5! = 120 cách xếp. Nhưng với 5 hoán vị khác nhau theo hàng ngang là ABCDE, DEABC, CDEAB nhưng xếp quanh bàn tròn như hình vẽ chỉ là một cách xếp. Vậy số cách xếp 5 người ngồi quanh bàn tròn là: ( cách )

Câu 3

Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm.

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Giải thích:

Không gian mẫu có: 6 × 6 = 36 phần tử.

Số trường hợp gieo hai con súc sắc không có con nào 6 chấm là: 5 × 5 = 25.

Số trường hợp hai con súc sắc có ít nhất một con 6 là: 36 – 25 = 11.

Xác suất để ít nhất một con súc sắc xuất hiện 6 chấm là:

Chọn đáp án B.

Câu 4

Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là:

Lời giải:

Số cách lấy 2 quả cầu bất kì là:

Số cách lấy được 2 quả cầu trắng là:

Xác suất để lấy được hai quả cầu trắng là:

Chọn đáp án A.

Câu 5

Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:

Lời giải:

Không gian mẫu có = 216 phần tử.

Số trường hợp cả ba con súc sắc xuất hiện cùng số chấm là 6 trường hợp.

Xác suất cần tìm là: 6/216

Chọn đáp án C.

Giải Bài Tập Đại Số Lớp 8 Chương 3 Bài 6

Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 8 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Lập phương trình

– Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải phương trình

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

Lưu ý về chọn ẩn và điều kiện thích hợp của ẩn

– Thông thường thì bài toán hỏi về đại lượng gì thì chọn ẩnlà đại lượng đó.

– Về điều kiện thichs hợp của ẩn

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài 37. Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy?

+ Nếu x biểut hị một chữ số thì 0 ≤ x ≤ 9

+ Nếu x biểu thị tuổi, sản phẩm, người thì x nguyên dương.

Hướng dẫn giải:

Thời gian chuyển động từ A đến B của xe máy:

9h30 – 6h = 3h30 = (giờ)

Vận tốc của xe máy: x : = (km/h)

Thời gian chuyển động từ A đến B của ô tô: – 1 = (giờ)

Vận tốc của ô tô: x : =

Vì vận tốc của ô tô hơn xe máy 20km/h nên ta có phương trình:

– = 20 ⇔ 14x – 10x = 700

⇔ 4x = 700

⇔ x = 175

Bài 38. Điểm kiểm tra Toán của một tổ học tập được cho trong bảng sau:

x = 175 thoả mãn điều kiện đặt ra.

Vậy quãng đường AB dài 175km.

Vận tốc trung bình của xe máy: 175 : = 50(km/h).

Biết điểm trung bình của cả tổ là 6,6. Hãy điền các giá trị thích hợp vào hai ô còn trống (được đánh giá *).

Hướng dẫn giải:

Gọi x là tần số của biến lượng điểm 5 (0<x<10; nguyên)

Tần số của điểm 9: 10 – (1 + 2 + 3 + 3 + x) = 4 – x

Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 nên

= 6,6

⇔ 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66

⇔ -4x + 78 = 66

Bài 39. Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng, trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10%; thuế VAT đối với loại hàng thứ 2 là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?

⇔ -4x = -12

⇔ x = 3

x = 3 thích hợp với điều kiện

Hướng dẫn giải:

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)

Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 – x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 2:

110000 – x + 0,08(110000 – x)

Ta có phương trình

x+ 0,1x + 110000 – x + 0,08(110000 – x) = 120000

⇔ 0,1x + 110000 + 8800 – 0,08x = 120000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000

x = 6000 thoả mãn điều kiện

Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT)

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 50000 đồng

Giải bài tập Đại Số lớp 8 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.