Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 7 Sbt Trang 25 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 25. Hiệu Điện Thế

Bài 25.1 trang 60 SBT Vật Lí 7

Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a. 500kV = … V b. 220V = … kV

c. 0,5V = … mV d. 6kV = … V

a. 500kV = 500.000V b. 220V = 0,220kV

c. 0,5V = 500mV d. 6kV = 6000V

Bài 25.2 trang 60 SBT Vật Lí 7

Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:

a. Giới hạn đo của vôn kế này.

b. Độ chia nhỏ nhất.

c. Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (1).

d. Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (2).

Lời giải:

a. Giới hạn đo của vôn kế là 13V.

b. Độ chia nhỏ nhất của vôn kế là 0,5V.

c. Số chỉ của vôn kế khi ở vị trí (1) là 2V.

d. Số chỉ của vôn kiế khi kim ở vị trí (2) là 9V.

A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.

B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.

Lời giải:

Vì nguồn điện không phải là nguồn tạo ra các điện tích.

A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.

B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó.

C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để hở.

D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.

Lời giải:

Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.

Bài 25.6 trang 61 SBT Vật Lí 7

A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.

B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.

C. Giữa hai cực của một pin còn mới.

D. Giữa hai đầu bóng đèn pin chưa mắc vào mạch.

Lời giải:

Vì giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm, giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn, giữa hai đầu bóng đèn pin chưa mắc vào mạch đều không có hiệu điện thế nên hiệu điện thế của chúng bằng 0.

B. 1,53V

C. 3,16V

D. 5,8V

Lời giải:

Vì ĐCNN của vôn kế là 0,2 V nên kết quả phải là số chia hết cho 0,2 và chỉ có 1 số thập phân sau dấu phẩy.

1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;

2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;

3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;

5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;

6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

7. Ghi lại giá trị vừa đo được;

A. 1 → 2 →3 →4 →7

B. 5 →1 →3 →4 →7

C. 5 →6 →1 →4 →7

D. 1 →5 →3 →4 →7

Lời giải:

Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

Sau đó, điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

Tiếp theo mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc.

Cuối cùng ghi lại giá trị vừa đo được.

Bài 25.9 trang 62 SBT Vật Lí 7

Lời giải:

Vì để vôn kế đo được hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở ta cần:

+ Mắc vôn kế song song với bóng đèn.

+ Mắc cực (+) của nguồn điện với cực dương của vôn kế và cực (-) của nguồn điện với cực (-) của vôn kế.

Bài 25.10 trang 62 SBT Vật Lí 7

Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.

Lời giải:

1.e 2.d 3.g 4.a 5.b

Bài 25.11 trang 62 SBT Vật Lí 7

Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một dụng cụ đo ở bên phải để được một câu đúng.

Lời giải:

1.d 2.e 3.a 4.g 5.c

Bài 25.12 trang 62 SBT Vật Lí 7

Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới?

Lời giải:

Số vôn này có ý nghĩa là giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi chưa mắc vào mạch là 12V.

Bài 25.13 trang 62 SBT Vật Lí 7

Mắc chốt dương (+) của vôn kế với cực dương của một pin còn mới và mắc chốt âm của vôn ké với cực âm của pin đó. So sánh số chỉ vôn kế và số vôn ghi trên vỏ của pin.

Số chỉ vôn kế và số ghi trên vỏ của pin là bằng nhau vì số chỉ của vôn kế và số ghi trên vỏ pin đều có ý nghĩa là giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi chưa mắc vào mạch.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 25: Hiệu Điện Thế

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 25: Hiệu điện thế

Bài 25.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

A. 500kV = … V

B. 220V = …kV

C. 0,5V= …. mV

D. 6kV = …V

Trả lời:

A. 500kV = 500 000V

B. 220V = 0,220kV

C. 0,5V = 500mV

D. 6kV = 6000V

Bài 25.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hình 25.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:

a) Giới hạn đo của vôn kế này

b) Độ chia nhỏ nhất

c) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (1)

d) Số chỉ vôn kế khi kim ở vị trí (2)

Trả lời:

a) GHĐ: của vôn kế là 13V

b) ĐCNN: của vôn kế là 0,5V

c) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 1 là 2V

d) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 2 là 9V

Bài 25.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Bài 25.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.

B. Nguồn điện tạo ra giừa hai cực của nó một hiệu điện thế.

C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.

D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.

Trả lời:

Chọn A

Bài 25.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang mắc trong mạch điện kín

B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó

C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để hở

D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện

Giải

Chọn D

Bài 25.6 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm

B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.

C. Giữa hai cực của một pin còn mới

D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch

Trả lời:

Chọn C

Bài 25.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. 314mV

B. 1,52V

C. 3.16V

D. 5,8V

Giải

Chọn D

Bài 25.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0

2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất

3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế. trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện

4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc

5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo

6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế. trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện

7. Ghi lại giá trị vừa đo được

Trả lời:

Chọn B

Bài 25.9 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hướng dẫn:

Chọn A

Bài 25.10 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.

1. Đơn vị đo trọng lượng là

2. Đơn vị đo cường độ dòng điện là

3. Đơn vị đo tần số của âm là

4. Đơn vị đo hiệu điện thế là

5. Đơn vị đo độ to của âm là

Trả lời:

1 – e 2 – d 3 – g 4 – a 5 – b

Bài 25.11 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một dụng cụ đo ở cột bên phải để được một câu đúng.

Trả lời:

1 – d 2 – e 3 – a 4 – g 5 – c

Bài 25.12 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới?

Giải

Số vôn này có ý nghĩa là giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi chưa mắc vào mạch là 12V

Bài 25.13 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Mắc chốt dương (+) của vôn kế với cực dương của một pin còn mới và mắc chốt âm của vôn kế với cực âm của pin đó. So sánh số chỉ của vôn kế và số vôn ghi trên vỏ của pin.

Trả lời:

So sánh số chỉ vôn kế và số vôn kế ghi trên vỏ của pin là bằng nhau.

Bài 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 Trang 30 Sbt Hóa Học 9

Bài 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 trang 30 SBT Hóa học 9

Bài 25.1 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là :

A. Flo, oxi, clo ; B. Clo, oxi, flo ;

C. Oxi, clo, flo ; D. Clo, flo, oxi

Lời giải:

Đáp án C.

Bài 25.2 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.

B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

Lời giải:

Đáp án C.

Bài 25.3 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: a) Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? Cho thí dụ minh hoạ.

b) Hãy sắp xếp các phi kim sau theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Br, Cl, F, I.

Lời giải:

a) Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :

F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.

Bài 25.4 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Xác định nguyên tố X.

Lời giải:

Công thức hoá học của hợp chất có dạng XH 3.

17,65% ứng với (3 x 1)đvC

(100 – 17,65)% ứng với 82,35×3/17,65 = 14(đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối là 14, vậy nguyên tố X là nitơ (N).

Bài 25.5 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Thông thường, nguyên tố phi kim kết hợp với oxi tạo oxit axit, nhưng có trường hợp nguyên tố phi kim kết hợp với oxi không tạo oxit axit, cho thí dụ.

Lời giải:

Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO.

Bài 25.6 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH: chứa 5,88% H. R là nguyên tố nào sau đây ?

A. Cacbon ; B. Nitơ ; C. Photpho ; D. Lưu huỳnh.

Lời giải:

Đáp án D.

Nguyên tử khối của R= 2(100 – 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)

Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

Bài 25.7 trang 31 Sách bài tập Hóa học 9: Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 0. Công thức phân tử của khí X là:

A. SO 2 ; B. SO 3 ; C. H 2 S ; D. Trường hợp khác

Lời giải:

Đáp án C.

Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).

Trong 0,1 mol SO 2 có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng : m S = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).

n = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).

m X = m S + m H = 3,4g như vậy chất X không có oxi.

n X = 3,4/34 = 0,1 mol

Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.

Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H

Công thức hoá học của hợp chất X là H 2 S.

Giải Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 Trang 25, 26 Sách Bài Tập Vật Lí 6

Bài 7.1. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyến động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Không làm biên dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Trả lời:

Chọn D.

Lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả là vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Bài 7.2 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.2. Trong các sự vật và hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:

a) Một tấm bê tông làm nắp bể nước mới đổ xong còn chưa đông cứng, trên mặt in hằn lõm các vết chân gà (H.7.1a).

b) Một chiếc nổi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất (H.7.1b).

c) Trời dông, một chiếc lá bàng bị bay lên cao (H.7.1c).

d) Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy (H.7.1c).

e) Chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước.

Trả lời:

a) Chân gà tác dụng lực lên tấm bê tông kết quả in hằn lõm lên bê tông.

b) Chiếc thang tre bị đổ tác dụng lực lên chiếc nồi nhôm kết quả nồi nhôm bị bẹp.

c) Gió tác dụng lên chiếc lá bàng kết quả lá bàng bị bay lên cao.

d) Gió tác dụng lên cành cây bàng kết quả cành cây bị gãy.

e) Con cá kéo chiếc phao kết quả phao bị chìm xuống nước

(Đánh dấu X vào các ô mà em chọn).

a) Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại.

b) Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên.

c) Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.

d) Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h

e) Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.

Trả lời:

b) Bị biến đổi

c) Bị biến đổi

d) Không bị biến đổi

e) Bị biến đổi

Bài 7.4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.4. Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó

Trả lời:

+ Một người đẩy một chiếc xe, xe chuyển động nhanh dần.

+ Dùng tay bóp mạnh một lò xo, lò xo bị biến dạng.

chúng tôi