Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 7 Sbt Vietjack / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Vật Lý 7 Sbt

Giải Bài Tập SBT

Ban ngày, người đứng trong vùng nhật thực sẽ thấy có nhật thực.

Chọn B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

3.2 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

3.3 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Nguyệt thực chỉ xảy ra khi Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng theo thứ tự đó nằm trên cùng một đường thắng.

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch vì vào đêm răm Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

3.4 (Trang 9, Sách bài tập vật lý 7)

Tính tỉ lệ của bóng cột đèn l1; bóng cái cọc l2 và chiêu cao cột đèn h1, chiều cao cái cọc h2 ta có:

Chọn C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

3.6 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Trái Đất chắn không’cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.

3.7 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.

3.8 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

3.9 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Kích thước của bóng nửa tối giảm đi.

3.10 (Trang 10, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.

3.11 (Trang 11, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn C. Vết đen trên Mặt Trăng là bóng của Trái Đất nên nó phải lõm, không thể như hình C được.

3.12 (Trang 11, Sách bài tập vật lý 7)

Nguồn sáng hẹp cho vùng bóng nửa tối hẹp, vùng tối rộng.

Nguồn sáng rộng cho vùng bóng nửa tối rộng, vùng tối hẹp.

Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, nên vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Do đó ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tối xung quanh không đáng kể.

Đèn ống là nguồn sáng rộng, nên vùng bóng tối ở phía sau bàn tay không đáng kế, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh. Do đó, bàn tay bị nhòe.

Giải Sbt Vật Lý 6 Bài 18

Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Địa Lý 9, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 30, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 28, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 17, Giải Bài Tập Địa Lí 6 Bài 20, Giải Bài Tập Bài 37 Vật Lý 9, Giải Bài Tập Bảk Đồ Địa Lý Lí 8 Bài 16, Giải Bài Tập Đạo Hàm, Giải Bài Tập Đại Số 12, Giải Bài Tập Địa Lý, Giải Bài Tập Bài 2 Hóa 9, Giải Bài Tập 11, Bài Giải 7e, Giải Bài Tập Địa 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Mẫu Báo Cáo Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Đọc, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 5, Giải Bài Tập Địa Lý 6, Giải Bài Tập 12, Giải Bài Tập Địa, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 8 Bài 33, Giải Bài Tập Dãy Số Lớp 11, Giải Bài Tập 247, Giải Bài Tập Anh 7, Tin 11 Bài 2 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Cơ Kết Cấu 1, Giải Bài Tập Cơ Học Đất, Giải Bài Tập Bản Đồ 9, Bộ Đề 96 Bài Cơ Kết Cấu Có Lời Giải, Giải Bài Tập Cảm ứng Từ, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 7 Bài 38, Giải Bài Tập Bản Đồ, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 7 Bài 37, Giải Bài Tập Anh 10, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 8 Bài 1, Giải Bài Tập Địa 11, Lý 9 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Anh 9, Giải A1 A2, Giải Bài Tập Dãy Số, Giai Mlh, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lý, Báo Cáo Kết Quả Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Bản Đồ Lớp 7 Bài 29, Giải Bài Tập Bản Đồ 8, Giải Bài Vật Lý Lớp 6 Bài 17, Bài Giải Vật Lý 6, Bài Giải Vật Lý 7, Bài Giải Vật Lý 8, Bài Giải Vật Lý 9, Giải Bài Tập Múa, Bài Giải Vật Lý Lớp 6, Bài Giải Vật Lý Lớp 7, Giải Đề 23 Bộ Đề 28, Giải Đề 2q, Giải Địa Lí 8, Giải Bài Tập Lý 9, Giải Bài Tập Lý 8, Giải Bài Tập Lý 11, Giải Bài Tập Lý 10, Bài Giải Văn Lớp 8, Bài Giải Văn Lớp 6, Giải A2, Giải Bài Tập 8 Tập 2, Giải Bài Tập 9 Tập 2, Giải Bt Vật Lý 9 Bài 7, Giải Bài Tập Phả Hệ, Giải Bài Tập Op Amp, Địa 9 Giải Bài Tập Bản Đồ,

Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Địa Lý 9, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 30, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 28, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 17, Giải Bài Tập Địa Lí 6 Bài 20, Giải Bài Tập Bài 37 Vật Lý 9, Giải Bài Tập Bảk Đồ Địa Lý Lí 8 Bài 16, Giải Bài Tập Đạo Hàm, Giải Bài Tập Đại Số 12, Giải Bài Tập Địa Lý, Giải Bài Tập Bài 2 Hóa 9, Giải Bài Tập 11, Bài Giải 7e, Giải Bài Tập Địa 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Mẫu Báo Cáo Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Đọc, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 5, Giải Bài Tập Địa Lý 6, Giải Bài Tập 12,

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 26

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 26 – 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 26 – 27

là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 26-27.1 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong các đặc điếm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng,

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Trả lời:

Chọn D.

Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì trên mặt của chât lỏng.

Vậy đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi là: Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 26-27.2 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Trả lời:

Chọn C.

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc càng nóng.

Bài 26-27.3 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.

C. Hơi nước. D. Mây.

Trả lời:

Chọn C

Sự tạo thành hơi nước không phải là sự ngưng tụ.

Bài 26-27.4 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Trả lời:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Bài 26-27.5 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Trả lời:

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

Bài 26-27.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trả lời:

Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng và có gió. Sấy tóc vừa tăng nhiệt độ vừa tạo thành gió.

Bài 26-27.7 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất?

Trả lời:

Do diện tích mặt thoáng khác nhau nên nước trong bình B còn ít nhất; bình A còn nhiều nhất.

Bài 26-27.8 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.

Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm; ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng.

Trả lời:

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t­ 1 = 11 giờ – 8 giờ = 3 giờ.

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:

t 2 = (13 -1) x 24 giờ + (18 giờ – 8 giờ) = 298 giờ.

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Diện tích mặt thoáng cùa nước trong ống nghiệm:

Ta thấy:

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước ở ống nghiệm ta có:

Vậy, một cách gần đúng, ta thấy: Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Bài 26-27.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.

1. Ngón tay nào mát hơn?

2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?

Trả lời:

1. Ngón tay nhúng vào nước.

2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.

Bài 26-27.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a) Rút ra kết luận;

b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;

c) Quan sát hiện tượng;

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

A. b, c, d, a. B. d, c, b, a. C. c, b, d, a. D. c, a, d, b.

Trả lời:

Chọn C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động theo quy trình sau đây:

Quan sát hiện tượng.

Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

Rút ra kết luận.

Bài 26-27.11 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Sự bay hơi

A. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. chi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.

c. xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.

D. chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.

Trả lời:

Chọn A

Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

Bài 26-27.12 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.

B. Mưa.

C. Tuyết tan.

D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.

Trả lời:

Chọn C

Bài 26-27.13 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?

A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.

C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

Trả lời:

Chọn B

Sự nóng chảy và đông đặc là hai quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng.

Bài 26-27.14 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?

A. Dùng hai đĩa giống nhau.

B. Dùng cùng một loại chất lỏng.

C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.

D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

Trả lời:

Chọn C

Việc làm không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ là dùng hai chất lỏng khác nhau.

Bài 26-27.15 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước?

Trả lời:

Muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước làm như vậy là tăng diện tích mặt thoáng và tạo thành gió để nước bay hơi và nguội nhanh hơn.

Bài 26-27.16 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm như sau:

Đặt hai cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng.

Cốc trong nhà được thổi bằng quạt máy còn cốc ngoài trời thì không.

Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay hơi nhanh lên không.

Hãy chỉ ra sai lầm của Nam.

Trả lời:

Nam làm thí nghiệm sai ở chỗ đã đặt hai cốc nước ở điều kiện nhiệt độ khác nhau. Cốc ngoài trời nắng thì nhiệt độ cao hơn.

Bài 26-27.17 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh?

Trả lời:

Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.