Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 12 Sự Nổi / TOP 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 12 Sự Nổi được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 12 Sự Nổi hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Lý Lớp 8 Bài 12: Sự Nổi
Giải Lý lớp 8 Bài 12: Sự nổi
Bài C1 (trang 43 SGK Vật Lý 8): Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
Lời giải:
Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimét và trọng lực P. Hai lực này đều có phương thẳng đứng, trong đó lực đẩy Ácsimét có chiều từ dưới lên trên còn trọng lực có chiều từ trên xuống dưới.
Bài C2 (trang 43 SGK Vật Lý 8): Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đốì với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên vào hình vẽ trên và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống trong các câu trong hình 12.1:
(1) Chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
(2) Chuyến động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
(3) Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
Bài C3 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Lời giải:
Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
Bài C4 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
Lời giải:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
Bài C5 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Trong hình 12.2. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, Trong dó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thế tích của cả miếng gỗ.
C. V là thế tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo.
Lời giải:
Chọn đáp án B. V là thế tích cùa cả miếng gỗ.
Bài C6 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Biết P = dv. V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng cùa chất lòng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
– Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d 1.
– Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v < d 1.
Lời giải:
So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:
– d v = d 1 thì P = F: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng.
– d v < d 1 thì P < F: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng.
Bài C7 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Hãy giúp Bình trả lời An trong phần đố nhau ở đầu bài.
Lời giải:
Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.
Bài C8 (trang 44 SGK Vật Lý 8): Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Lời giải:
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m 3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m 3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Bài C9 (trang 45 SGK Vật Lý 8): Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy tìm dấu thích hợp cho các ô trống:
Lời giải:
Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 5: Sự Cân Bằng Lực
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 8 Bài 5: Sự Cân Bằng Lực
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu và quả bóng trên hình vẽ có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N, bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Hướng dẫn giải
a) Các lực tác dụng lên cuốn sách:
Trọng lực (vec P) hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lực nâng (vec Q) của mặt bàn (phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
b) Các lực tác dụng lên quả cầu:
Trọng lực (vec P) hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lực căng (vec T) của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
c) Các lực tác dụng lên quả bóng:
Trọng lực (vec P) hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lực nâng (vec Q) của mặt sân (phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
Nhận xét: Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt (đặt tại tâm của vật), cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Quan sát thí nghiệm hình 5.3 và cho biết tại sao quả cân A đứng yên?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm rõ lý thuyết vật lý về trọng lực, lực căng dây và hai lực cân bằng.
Hướng dẫn giải
Quả cân A ban đầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực ({vec P_A}) và sức căng (vec T) của dây, hai lực này cân bằng (do T = P B mà P B = P A nên (vec T) cân bằng với ({vec P_A}))
Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A (H.5.3b). Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm trọng lực ({vec P_A}) + (vec P{‘}) lớn hơn so với lực căng dây (vec T)
Hướng dẫn giải
Khi chưa đặt A’ lên trên A thì trọng lượng ({vec P_A}) bằng lực căng dây (vec T)blàm cho quả cân A đứng yên.
Đặt thêm một vât nặng A’ lên quả cân A thì trọng lực ({vec P_A}) + (vec P{‘}) lớn hơn so với lực căng dây (vec T) do đó vật A và A’ chuyển động nhanh dần xuông phía dưới.
Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại (H.5.3c,d). Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần quan sát hình ảnh và vận dụng lý thuyết vật lý về các lực tác dụng lên vật.
Hướng dẫn giải
Quả cân A’ chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại.
Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, ({vec F_A}) và (vec T) lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động.
Do A chịu tác dụng của lực quán tính.
Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm:
trong đó: s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Hướng dẫn giải
Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4). Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Hướng dẫn giải
Búp bê sẽ ngã về phía sau. Bởi vì khi xe đứng yên, búp bê đứng yên cùng với xe.
Khi bất ngờ đẩy xe tới phía trước, phần chân của búp bê chuyển động tới phía trước cùng với xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.
Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Hướng dẫn giải
Búp bê sẽ ngã về phía trước.
Bởi vì khi xe chuyển động, búp bê cũng chuyển động cùng với xe. Khi xe dừng lại đột ngột, phần chân của búp bê dừng lại cùng với. xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái chuyển động ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía trước.
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên ta cần nắm:
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Hướng dẫn giải
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 12 Sự Nổi xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!