Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 Bài 10 Sbt / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 10. Lực Kế

Bài 10. Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng

Câu 10.1 trang 34 SBT Vật Lý 6

Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng

B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng

C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng

Chọn D

lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.

Câu 10.2 trang 34 SBT Vật Lý 6

Tìm những con số thích hợp để điển vào chỗ trống:

a. Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng … niutơn (H.10.1a).

b. 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng … gam.

c. Một hòn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng … niutơn (H.10.1b).

a. 280000 N.

b. Vì 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn nên 1 thếp giấy nặng: 18,4 : 20 = 0,92N.

Do đó mỗi thếp giấy có khối lượng 0,092 kg = 92gam.

c. Một hòn gạch có khối lượng 1600gam = 1,6kg, nên một đống gạch có 10000 viên có khối lượng là: 1,6.10000 = 16000kg.

Vậy một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng: 16000.10 = 160000 niutơn.

Câu 10.3 trang 34 SBT Vật Lý 6

Đánh dấu X nào những ý đúng trong các câu trên. Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ (H.10.2)

a) – Cân chỉ trọng lượng của túi đường

– Cân chỉ khối lượng của túi đường

b) – Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân

– Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân

a. Câu đúng: Cân chỉ khối lượng của túi đường.

b. Câu đúng: Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.

Câu 10.4 trang 35 SBT Vật Lý 6

Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?

a. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hóa.

b. Khi cân một túi kẹo ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng) của túi kẹo.

c. Khi một xe ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ô tô quá lớn sẽ có thể gãy cầu.

a.trọng lượng

b.khối lượng

c.trọng lượng

Câu 10.5 trang 35 SBT Vật Lý 6

Hãy đặt một câu trong đó có cả 4 từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.

Muốn biết khối lượng của một vật thì dùng cân để đo, còn muốn biết trọng lượng của vật thì dùng lực kế để đo

Câu 10.6* trang 35 SBT Vật Lý 6

Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?

Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó: P = 10m ( một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lò xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…thì có thể ghi 100g, 110g; 120g. Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng

Câu 10.7 trang 35 SBT Vật Lý 6

a. Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực…..

b. Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ….

c. Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ….

d. Lực kéo của lò xo ở một cái “cân lò xo” mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ…

a. Vài trăm niutơn

b. Vài trăm nghìn niutơn

c. Vài phần mười niutơn

d. Vài niutơn

Câu 10.8 trang 35 SBT Vật Lý 6

Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?

A. khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi

B. trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó

C. trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó

D. khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó

Chọn D

Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí của nó trên Trái Đất. Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó , vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.

Câu 10.9 trang 36 SBT Vật Lý 6

Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:

A. cân và thước

B. lực kế và thước

C. cân và bình chia độ

D. lực kế và bình chia độ

Chọn D

Vì lực kế dùng để đo trọng lượng còn bình chia độ dùng để đo thể tích của hòn sỏi.

Câu 10.10 trang 36 SBT Vật Lý 6

Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?

A. 0,08N

B. 0,8N

C. 8N

D. 80N

Chọn B.

Quyển vở có khối lượng: m = 80g = 0,08kg.

Ta có trọng lượng P =10.m.

Vậy trọng lượng của quyển vở là: P = 10. 0,08 = 0,8 (N).

Câu 10.11 trang 36 SBT Vật Lý 6

Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng là bao nhiêu gam?

A. 3,5g

B. 35g

c. 350g

D. 3500g

Chọn D

Ta có trọng lượng P = 10.m

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho phù hợp

1.c 2.d 3.a 4.b

Câu 10.13 trang 36 SBT Vật Lý 6

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp

1.d 2.c 3.a 4.b

Lưu ý: đề trong SBT in sai câu c. 30000N mới đúng

Câu 10.14 trang 37 SBT Vật Lý 6

Chọn B.

Nếu m 2 = 2m 1 thì độ dài thêm ra của lò xo Δl 2 = 2Δl 1 = 2.3 = 6cm

Câu 10.15* trang 37 SBT Vật Lý 6

a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc vào độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo.

Lấy trục thẳng đứng (trục tung) là trục biểu diễn độ dài thêm ra của lò xo và mỗi cm ứng với độ dãn dài thêm ra 1cm. Trục nằm ngang (trục hoành) là trục biểu diễn trọng lượng của quả cân và mỗi cm ứng với 1N.

b. Dựa vào đường biểu diễn để xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 22,5cm.

a. Ta có:

Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:

Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm

Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N

Vậy khối lượng của vật:

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 10 Bài 2

Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

2.1. Hãy chỉ ra câu không đúng.

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

2.2. Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O, là:

A. s = vt.

C. x = vt.

D. một phương trình khác với các phương trình A, B, C.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

2.3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :

x = 5 + 60t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng phương trình chuyển động thẳng đều x = x 0 + vt

Chọn đáp án D

2.4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :

x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).

Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu ?

A. -2 km. B. 2 km. C. -8 km. D. 8 km.

Chọn đáp án D

Bài 2.5, 2.6, 2.7 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

2.5. Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với vận tốc 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào?

A. x = 3 + 80t. B. x = (80 – 3)t.

C. x = 3 – 80t. D. x = 80t.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng PT chuyển động thẳng đều x = x 0 + vt

Chọn đáp án A

2.6. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào?

A. Ô tô chạy từ A: x A = 54t; Ô tô chạy từ B: x B = 48t + 10.

B. Ô tô chạy từ A: x A = 54t + 10; Ô tô chạy từ B: x B = 48t.

C. Ô tô chạy từ A: x A = 54t; Ô tô chạy từ B: x B = 48t – 10.

D. Ô tô chạy từ A: x A = – 54t;Ô tô chạy từ B: x B = 48t.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng PT chuyển động thẳng đều x = x 0 + vt

Theo dữ kiện của đề bài thì

Chọn đáp án A

2.7. Cũng bài toán trên, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là bao nhiêu?

A. 1 h; 54 km. B. 1 h 20 ph; 72 km.

C. 1 h40 ph; 90 km. D. 2 h; 108 km

Khi đó vị trí gặp nhau cách A khoảng x A = 54. 4/3 = 90 km

Chọn đáp án C

Bài 2.8, 2.9 trang 8,9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

2.8. Hình 2.1 là đồ thị toạ độ – thời gian của môt chiếc ô tô chay từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc toạ độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ?

A. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 0 h, tính từ mốc thời gian.

B. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời gian.

C. A cách gốc O 30 km, xe xuất phát lúc 0 h.

D. A cách gốc O 30 km, xe xuất phát lúc 1 h.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

2.9. Cũng từ đồ thị toạ độ – thời gian ở hình 2.1, hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét và vận tốc của xe là bao nhiêu?

A. 150 km; 30 km/h. B. 150 km; 37,5 km/h.

C. 120 km; 30 km/h. D. 120 km; 37,5 km/h.

Hướng dẫn trả lời

Từ đồ thị ta thấy

Thời gian chuyển động từ A đến B là t = 5 – 1 = 4 h

Chọn đáp án C

Bài 2.10 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1600 km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu ?

Vậy máy bay phải bay liên tục trong 2 h 36 ph

Bài 2.11 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120 km.

a) Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.

b) Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A?

Hướng dẫn trả lời:

a. Thời gian chuyển động từ A đến B của ô tô là: t = 8 giờ 30 phút – 6 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

b. Thời gian đến xe đi từ B về A là: t’ = s/v’ = 120/60 = 2 giờ

Thời điểm ô tô về tới A là: 8 giờ 30 phút + 30 phút + 2 giờ = 11 giờ

Vậy ô tô về A lúc 11 giờ

Bài 2.12 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40.

Hướng dẫn trả lời:

Thời gian t từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ gồm 2 khoảng thời gian sau

+ Thời gian để viên đạn chuyển động từ VT bắn đến xe tăng rồi phát nổ: t 1 = s/v 1

+ Thời gian tiếng nổ truyền từ xe tăng đến VT bắn: t 2 = s/v 2 = 200/340 = 0,59 s

Do đó v 1 = s/t 1 = 200/0,41 = 487,8 m/s

Bài 2.14 trang 9,10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.

b) Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t.

c) Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.

d) Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trinh chuyển động của xe máy và ô tô.

Hướng dẫn trả lời:

a. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động

– Của xe máy xuất phát lúc 6 giờ:

– Của ô tô xuất phát lúc 8 giờ:

b. Đồ thị tọa độ của xe máy (đường I) và ô tô (đường II) được vẽ ở trên hình

c. Trên đồ thị như ở hình vẽ

Vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ

d. Kiểm tra lại kết quả thu được nhờ đồ thị bằng cách giải phương trình:

Vậy ô tô đuổi kịp xe máy sau 3,5 h

Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là lúc: 6 h + 3,5 h = 9,5 h

Vị trí ô tô đuổi kịp xe máy là x M = 40.3,5 = 140 km

Bài 2.15 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 50 m để chờ ô tô.Khi nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 200 m thì người đó bắt đầu chay ra đường để bắt kịp ô tô (Hình 2.3). Vận tốc của ô tô là v 1 = 36 km/h. Nếu người đó chạy với vận tốc v 2 = 12 km/h thì phải chạy theo hướng nào để gặp đúng lúc ô tô vừa tới?

Hướng dẫn trả lời:

Giả sử người đó gặp ô tô tại điểm N. Khoảng thời gian t để người đó chạy từ M tới N phải đúng bằng khoảng thời gian để ô tô chạy từ A tới N

Ta có: AN = v 1 t = 36t

Cả hai trường hợp, đều có HN 2 = MN 2 – h 2

Cuối cùng ta được phương trình bậc hai 1152t 2 – 13,9428t + 0,04 = 0

Giải ra ta được hai nghiệm: t = 0,00743 h ≈ 26,7 s hoặc t = 0,00467 h ≈ 16,8 s

Do đó AN = 0,26748 km hoặc AN = 0,16812 km

Quãng đường MN mà người ấy phải chạy là MN = 89,2 m hoặc MN = 56 m

Gọi α là góc hợp bởi MN và MH:

Bài 2.16 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ồ tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong nửa cuối là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.

Hướng dẫn trả lời:

Bài 2.17 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong nửa cuối là 18 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.

Hướng dẫn trả lời:

Gọi thời gian đi hết nửa đầu và nửa cuối đoạn đường AB là t 1 và t 2

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Sbt Bài 32

Nội năng và sự biến thiên nội năng

Vật lý 10 – Nội năng và sự biến thiên nội năng

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 32, chắc chắn nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Vật lý 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10

Bài 32.1, 32.2. 32.3 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

32.1. Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng?

Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A. ngừng chuyển động.

B. nhận thêm động năng.

C. chuyển động chậm đi

D. va chạm vào nhau.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

32.2. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Khối lượng của vật.

B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.

C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

D. Cả ba yếu tố trên.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

32.3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.

C. Nội năng của vật chì thày’đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 32.4 trang 76, 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng?

A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.

B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.

C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.

D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 32.5 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Tại sao nội năng của vật ở trạng thái rắn thì phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật, còn ở trạng thái khí lí tưởng thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích?

Hướng dẫn trả lời:

Bài 32.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136°C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°C) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14°C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).

Hướng dẫn trả lời:

Nhiệt lượng toả ra:

Ở đây m 1, c 1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm, c 2 là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào:

Q’ = mcΔt’ + c’Δt’ = (mc + c’)Δ t’ (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c’ là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra:

Khối lượng của chì m 2 = 0,05 – m 1, hay m 2 = 0,005 kg.

Bài 32.7 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Tại sao bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.

Hướng dẫn trả lời:

Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:

Bài 32.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời:

ΔU = Q + A= 100-70 = 30 J

Bài 32.9* trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°C.

a) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).

b) Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định ở câu trên sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò?

Hướng dẫn trả lời:

b) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:

Sai số tương đối là:

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Sbt Bài 18

18.1. Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F 1 và F 2 (H.18.1) Cho F 1 = 50 N ; F 2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F 3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC?

A. 1 m.

B. 2 m.

C. 3 m.

D. 4 m.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

18.2. Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2= 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là

A. 15 N ; 15 N.

B. 15 N ; 12 N.

C. 12N; 12 N.

D. 12 N ; 15 N.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

18.3. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng (H.18.3). Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s 2. Lực căng của dây là:

A. 6 N.

B. 5 N.

C. 4N.

D. 3 N.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 18.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là

A. 40 N ; 50 N/m.

B. 10 N ; 125 N/m.

C. 40 N ; 5 N/m.

D. 40 N ;500 N/m.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 18.5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:

a) Lực F vuông góc với tấm gỗ (H.18.5a).

b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên (H.18.5b).

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P

a.

b.

Bài 18.6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho ¼ chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn (H.18.6). Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu?

Bài 18.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 30° (H.18.7). Lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng của dây.

Hướng dẫn trả lời:

Xem hình 18.2G.

Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của ba lực , và . Áp dụng quy tắc momen lực, ta được

T.OH = P.OG

T.0,5.OA = P.0,5OA

Bài 18.8 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 = 200 N lên cột.

a) Tính lực căng T 2 của dây chống. Biết góc α = 30° (H.18.8).

b) Tính áp lực của cột vào mặt đất. Bỏ qua trọng lực của cột.

Hướng dẫn trả lời:

a. Xét momen lực đối với trục quay O:

b. Hợp lực của hai lực và phải hướng dọc theo thanh vào O

st