Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 Bài 19 Sbt / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập Vật lý lớp 6 bài 19 SBT

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 19.1 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng,

C. Thể tích của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.

Trả lời:

Chọn C.

Khi đun nóng một lượng chất lỏng, chất lỏng nở ra vậy thể tích của chất lỏng tăng.

Bài 19.2 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Trả lời:

Chọn B

Khi đun nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng giảm vì thể tích tăng còn khối lượng không đổi.

Bài 19.3 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích

Trả lời:

Khi đun, thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bởi vì, bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bài 19.4 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6: Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 20°C?

Trả lời:

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.

Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

Bài 19.5 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6: An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Trả lời:

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6: Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)

a) Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?

b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào?

Trả lời:

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V 0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

2. Xem hình bên dưới

a) Các dấu + nằm trên một đường thẳng.

b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích. Khoảng 27cm 3

Bài 19.7 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tình như hình 19.3. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh

A. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu.

B. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu.

C. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên bằng mức ban đầu.

D. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu

Trả lời:

Chọn B

Mới đầu hạ xuống một chút vì khi đó bình nở ra nhưng nước chưa kịp nở, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu vì khi này nước nở ra và nước nở ra nhiều hơn bình.

Bài 19.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.

B. mực nước trong ông thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.

C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.

Trả lời:

Chọn B

Bài 19.9 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Ba bình cầu 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H.19.5b). Khi đó

A. nhiệt độ ba bình như nhau.

B. bình 1 có nhiệt độ thấp nhât.

C. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất.

D. bình 3 có nhiệt độ thấp nhất.

Trả lời:

Chọn C

Rượu nở nhiều nhất nên đế thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất.

Bài 19.10 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C.

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.

C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C.

D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.

Trả lời:

Chọn B

Vì nếu cùng một khối lượng nước thì ở thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

Bài 19.11 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng riêng của rượu ở 0°C là 800kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 50°C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0°C.

Trả lời:

Xét 1m 3 rượu ở 0°C thì có khối lượng 800kg

Vậy thể tích ở 50°C là:

Khối lượng riêng của rượu ở 50°C là:

Bài 19.12 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1°C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2°C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ông thủy tinh là 1cm 3.

a) Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t 1°C lên t 2 °C, thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu cm3.

b) Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?

Trả lời:

a) Khi tăng nhiệt độ từ t 1°C lên t 2°C, thể tích chất lòng tăng lên là 1cm 3.

b) Kết quả đo đó không thật chính xác, vì rằng tuy nước nở ra nhưng bình cũng nở ra nên độ nở thực của nước phải lớn hơn một ít.

Bài 19.13 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước.

Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:

a) Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?

b) Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b?

c) Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiêm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c?

d) Từ các thí nghiệm rút ra kết luận gì về sự nờ vì nhiệt của nước?

Trả lời:

a) Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ 0°C

b) Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ 4°C. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

c) Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ 7°C? Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c.

d) Từ các thí nghiệm rút ra kết luận: Sự nở vì nhiệt của nước là đặc biệt. Từ 0°C đến 4°C thế tích nước giảm khi tăng nhiệt độ. Tai 4°C thể tích nước giảm đến nhỏ nhất. Nhiệt độ tăng trên 4°C thì thể tích nước lại tăng theo nhiệt độ.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 24

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 24 – 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 24 – 25

là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 24-25.1 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đức một cái chuông đổng.

Trả lời:

Chọn C.

Bài 24-25.2 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp han nhiệt độ đông đặc

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Trả lời:

Chọn D.

Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước câu đúng là: Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Bài 24-25.3 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Trả lời

Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

Bài 24-25.4 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

2. Có hiện tượng gì xảy ra đối vói nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?

Trả lời:

1. Vẽ đồ thị

2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

Bài 24-25.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lẩn, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.

Trả lời:

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

Bài 24-25.6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.

1. Ở nhiệt độ nào chât rắn bắt đầu nóng chảy?

2. Chất rắn này là chất gì?

3. Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?

6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

Trả lời:

1. Ở nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy: 80°C

2. Chất rắn này là: Băng phiến.

3. Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.

Bài 24-25.7 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại là thể lỏng và khoảng 2% tổn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?

Trả lời:

Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chi có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem giải thích ở bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng).

Bài 24-25.8 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng

C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.

D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

Trả lời:

Chọn D

Bài 24-25.9 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó

A. không ngừng tăng. B. không ngừng giảm,

C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không đổi.

Trả lời:

Chọn D

Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó không đổi.

Bài 24-25.10 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần.

Khi tăng tới 80°C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tổn tại ở thế nào?

A. Chỉ có thể ở thể lòng.

B. Chỉ có thể ở thể rắn.

C. Chỉ có thể ở thể hơi.

D. Có thể ở cả thể rắn và lỏng.

Trả lời:

Chọn D

Khi tăng tới 80°C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tổn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.

Bài 24-25.11 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Câu phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.

B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy.

C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi.

D. Cả ba câu trên đều sai.

Trả lời:

Chọn D

Câu phát biểu A, B, C đều đúng.

Bài 24-25.12 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?

A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó.

B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn.

C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn.

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Trả lời:

Chọn D

Tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Bài 24-25.13 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ ?

Trả lời:

Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ là vì nước đá đang tan có một nhiệt độ không thay đổi là 0°C khi áp suất khí quyển là chuẩn (1 atm).

Bài 24-25.14 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?

Trả lời:

Ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiều so với thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vân đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bài 19.1 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng,

C. Thể tích của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.

Trả lời:

Chọn C.

Khi đun nóng một lượng chất lỏng, chất lỏng nở ra vậy thể tích của chất lỏng tăng.

Bài 19.2 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Trả lời:

Chọn B

Khi đun nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng giảm vì thể tích tăng còn khối lượng không đổi.

Bài 19.3 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích

Bởi vì, bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Bài 19.4 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 20°C?

Trả lời:

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.

Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

Bài 19.5 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Trả lời:

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)

b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào?

Trả lời:

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V 0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

2. Xem hình bên dưới

b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích. Khoảng 27cm 3

Bài 19.7 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một bình cầu đựng nước có gắn một ông thủy tình như hình 19.3. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh

A. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu.

B. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu.

C. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên bằng mức ban đầu.

D. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu

Mới đầu hạ xuống một chút vì khi đó bình nở ra nhưng nước chưa kịp nở, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu vì khi này nước nở ra và nước nở ra nhiều hơn bình.

Bài 19.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.

B. mực nước trong ông thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.

C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.

Bài 19.9 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Ba bình cầu 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H.19.5b). Khi đó

A. nhiệt độ ba bình như nhau.

B. bình 1 có nhiệt độ thấp nhât.

C. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất.

D. bình 3 có nhiệt độ thấp nhất.

Rượu nở nhiều nhất nên đế thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất.

Bài 19.10 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C.

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.

C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C.

D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.

Trả lời:

Chọn B

Vì nếu cùng một khối lượng nước thì ở thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

Bài 19.11 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng riêng của rượu ở 0°C là 800kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 50°C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0°C.

Trả lời:

Xét 1m 3 rượu ở 0°C thì có khối lượng 800kg

Vậy thể tích ở 50°C là:

Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1°C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2°C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ông thủy tinh là 1cm 3.

a) Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t 1°C lên t 2 °C, thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu cm3.

b) Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?

b) Kết quả đo đó không thật chính xác, vì rằng tuy nước nở ra nhưng bình cũng nở ra nên độ nở thực của nước phải lớn hơn một ít.

Bài 19.13 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước.

a) Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?

b) Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b?

c) Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiêm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c?

d) Từ các thí nghiệm rút ra kết luận gì về sự nờ vì nhiệt của nước?

Trả lời:

a) Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ 0°C

b) Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ 4°C. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

c) Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ 7°C? Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c.

d) Từ các thí nghiệm rút ra kết luận: Sự nở vì nhiệt của nước là đặc biệt. Từ 0°C đến 4°C thế tích nước giảm khi tăng nhiệt độ. Tai 4°C thể tích nước giảm đến nhỏ nhất. Nhiệt độ tăng trên 4°C thì thể tích nước lại tăng theo nhiệt độ.

Giải Bài Tập Trang 18, 19, 20 Sgk Vật Lý Lớp 6: Khối Lượng

Giải bài tập trang 18, 19, 20 SGK Vật lý lớp 6: Khối lượng – Đo khối lượng

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 6: Khối lượng – Đo khối lượng

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Vật lý lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Vật lý.

Giải bài tập trang 6, 7 SGK Lý lớp 6: Đo độ dài

Bài tập Vật lý 6: Khối lượng – Đo khối lượng

Giải bài tập trang 21, 22, 23 SGK Vật lý lớp 6: Lực – Hai lực cân bằng

Bài tập trang 18, 19, 20 Vật Lý 6: Khối lượng – Đo khối lượng

1. Trên vỏ hộp sữa ông Thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397 g”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?

397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

2. Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì?

500 g chỉ lượng bột giặt trong túi.

3. Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống

(1) 500 g là khối.lượng của bột giặt chứa trong túi.

4. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

(2) 397 g là khối-lượng của sữa chứa trong hộp.

5. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Mọi vật đều có (3) khối.lượng

6. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Khối lượng của một vật chỉ (4)……….. chất chứa trong vật.

(4) – lượng

7. Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6).

Học sinh tự giải.

8. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.

GHĐ của Rô-bec-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.

Bài C9 trang 19 SGK Lý 6: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa (*). Đó là việc (1)…………. Đặt (2)………..lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3)…………. có khối-lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4)……………, kim cân nằm (5)……… bảng chia độ. Tổng khối-lượng của các (6)……….. trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối-lượng của (7)…………..

Trả lời:

(1) – điều chỉnh số 0; (5) – đúng giữa;

(2) – vật đem cân; (6) – quả cân;

(3) – quả cân; (7) – vật đem cân.

(4) – thăng bằng;

10. Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.

Học sinh tự thực hiện.

11. Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.

Học sinh tự thực hiện.

12. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cái cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng và dùng cân đó để xác định khốilượng của một ống bơ gạo cỏ ngọn. Nếu có thể, hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khác trong tổ.

Học sinh tự thực hiện.

13. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số 5T có ý nghĩa gì?

Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối.lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.