Giải Bài Tập Vi Mô Chương 2 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Đáp Án

Bài tập kinh tế vi mô chương 3 có đáp án

Baøi 17. Coù töông quan giöõa saûn löôïng Q vôùi soá löôïng 2 yeáu toá ñaàu vaøo voán K vaø lao ñoäng L cuûa moät XN nhö sau:

K L

1. Haõy bieåu dieãn treân ñoà thò caùc ñöôøng ñoàng löôïng Q 1 = 383 vaø Q 2 = 645. Tính tyû leä thay theá bieân kyõ thuaät cuûa lao ñoäng cho voán öùng vôùi caùc ñieåm treân ñöôøng ñoàng löôïng Q 2.

2. Giaûsöû neáu löôïng voán coá ñònh K = 4. Haõy tính naêng suaát trung bình vaø naêng suaát bieân trong truong hôïp naøy

3. Ñeå SX möùc saûn löôïng Q 2 = 645. XN boû ra möùc chi phí laø170 USD ñeå chi phí veà voán vaø lao ñoäng, giaù ñôn vò voán laø 30USD, giaù ñôn vò lao ñoäng laø 20 USD. Tìm phöông aùn keát hôïp toái öu.

. Coù quan heä giöõa saûøn löôïng SX vôùi toång chi phí cuûa moät DNnhö sau:

1/ Haõy xaùc ñònh chi phí coá ñònh, chi phí bieán ñoåi, chi phí trung bình, vaø chi phí bieân öùng vôùi moãi möùc saûn löôïng.

2/ Haõy bieåu dieãn treân ñoà thò caùc ñöôøng chi phí bieán ñoåi, chi phí trung bình, vaø chi phí bieân. Banï coù nhaän xeùt gì veà caùc ñöôøng bieåu dieãn treân.

Trong ngaén haïn coù toång chi phí coá ñònh laø 45.10 6$. Chi phí bieán ñoåi bình quaân ngaén haïn theo saûn löôïng ñöôïc cho nhö sau:

1/ Haõy tính chi phí coá ñònh bình quaân, chi phí bình quaân, toång chi phí vaø chi phí bieân

2/ Haõy veõ caùc ñöôøng AVC, AC, MC treân moät ñoà thò

Moät nhaø saûn xuaát ñaàu tö soá tieàn laø 2000 USD ñeå thueâ 2 yeáu toá saûn xuaát K vaø L, vôùi ñôn giaù P K= 100 USD, P L = 50 USD. Haøm saûn xuaát cuûa doanh nghieäp ñöôïc cho nhö sau: Q = 2KL.

1/ Xaùc ñònh möùc phoái hôïp toái öu caùc yeáu toá ñaàu vaøo cuûa doanh nghieäp

2/ Neáu doanh nghieäp saûn xuaát 300 saûn phaåm, tìm möùc phoái hôïp toái öu caùc yeáu toá ñaàu vaøo ñeå toång chi phí saûn xuaát laø thaáp nhaát

Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2

Bài Giải Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Giải Bài Tập Chương 5 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Giải, Giải Bài Tập Chương 3 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Tóm Tắt Chương 4 Kinh Tế Vi Mô, Kinh Tế Vi Mô Chương 1, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 5, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Kinh Tế Chính Trị Chương 6, Toán Kinh Tế Chương 1, Toán Kinh Tế Chương 3, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Chương 5 Học Thuyết Kinh Tế Giá Trị Thặng Dư, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1, Chương Trình Đào Tạo Kinh Tế Đối Ngoại Ftu, Chương Trình Đào Tạo Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Chương Trình Đào Tạo Luật Kinh Tế, Khung Chương Trình Đại Học Kinh Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 5 Có Đáp án, Chương Trình Đào Tạo Kinh Tế Hust, Trắc Nghiệm Chương 3 Kinh Tế Vi Mô, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Lớp 7, Giải Bài Tập Chương 5 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3, Giải Bài ôn Tập Chương 2 Lớp 6, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 8, Giải Bài Tập Hóa 9 Chương 4, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 7, Giải Bài Tập Lý 11 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số Lớp 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương Iii Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 12, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 6, Khung Chương Trình Kinh Tế Quốc Tế, Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright, Chương Trình Đào Tạo Quản Trị Kinh Doanh, Khung Chương Trình Luật Kinh Tế, Chương Trình Đào Tạo Cử Nhân Ngành Kinh Tế, Chương Trình Đào Tạo Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế, Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Chương 2, Bài 9 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Lớp 10, Giải Bài Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Chương 1, Giải Bài Tập Chương 2 Sinh Học 12 Cơ Bản, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giai Bai Tap Toan Roi Rac Chuong 1, Bài 3 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Bài 4 ôn Tập Chương 3 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Học 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình 8, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Toán Đại 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Toán 9, Giải Bài Tập Chương Halogen, Bài 5 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập Chương 2 Sinh Học 12, Giải Toán 11 Bài 1 Chương 4, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 7, Bài 8 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình Học 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Bài Giải ôn Tập Chương 1 Hình Học 12, Giải Bài 2 ôn Tập Chương 1 Hình Học 11, Giải Bài Tập ý Nghĩa Văn Chương, Bài 6 ôn Tập Chương 1 Giải Tích 12, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 8, Khung Chương Trình Ngành Quản Lý Kinh Tế, Chương Trình Đào Tạo Quản Trị Kinh Doanh Hutech, Chương Trình Đào Tạo Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Bản Mô Tả Chương Trình Đào Tạo Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Chương Trình Đào Tạo Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Chương Trình Khung Kinh Doanh Quốc Tế, Khung Chương Trình Kinh Tế Phát Triển, Khung Chương Trình Quản Trị Kinh Donah, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế Có Đáp án Theo Chương, Khung Chương Trình Quản Trị Kinh Doanh, Chương Trình Đào Tạo Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Khung Chương Trình Đào Tạo Ngành Luật Kinh Tế, Khung Chương Trình Đào Tạo Quản Trị Kinh Doanh, Chương 2 Phân Tích Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1,

Bài Giải Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Giải Bài Tập Chương 5 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Giải, Giải Bài Tập Chương 3 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Tóm Tắt Chương 4 Kinh Tế Vi Mô, Kinh Tế Vi Mô Chương 1, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 5, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Kinh Tế Chính Trị Chương 6, Toán Kinh Tế Chương 1, Toán Kinh Tế Chương 3, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Chương 5 Học Thuyết Kinh Tế Giá Trị Thặng Dư, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1, Chương Trình Đào Tạo Kinh Tế Đối Ngoại Ftu, Chương Trình Đào Tạo Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Chương Trình Đào Tạo Luật Kinh Tế, Khung Chương Trình Đại Học Kinh Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 5 Có Đáp án, Chương Trình Đào Tạo Kinh Tế Hust, Trắc Nghiệm Chương 3 Kinh Tế Vi Mô, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Lớp 7, Giải Bài Tập Chương 5 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3, Giải Bài ôn Tập Chương 2 Lớp 6, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 8, Giải Bài Tập Hóa 9 Chương 4, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Đại Số 7, Giải Bài Tập Lý 11 Chương 4, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số Lớp 11, Giải Bài Tập ôn Tập Chương Iii Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 9, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Đại Số 12, Giải Bài Tập Chương 4 Vật Lý 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 4 Đại Số 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 6,

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 7 Bài 29: Ôn Tập Chương V Và Chương Vi

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

Nghĩa quân lấy khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

Khởi nghĩa Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

– Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

– Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

– Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

– Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

– Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

– Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

– Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

– Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc.

– Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

– Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

– Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

– Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

– Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

– Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

– Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

– Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

– Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

Bài Tập: Kinh Tế Vĩ Mô

Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ : 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.

1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ:

Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2

Es = 1,54

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:

QS = aP + b

Qd = cP + d

Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:

Es = (P/Qs).(ΔQ/ΔP) (1)

Ed = (P/Qd). (ΔQ/ΔP) (1)

Trong đó: ΔQ/ΔP là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ΔQ/ΔP là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu

Es = a.(P/Qs)

Ed = c. (P/Qd)

a = (Es.Qs)/P c = (Ed.Qd)/P

a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798

c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d

Qs = aP + b

Qd = cP + d

b = Qs – aP d = Qd – cP

b = 11,4 – (0,798 x 22) = – 6,156

d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364

Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:

Qs = 0,798P – 6,156

Qd = -0,162P + 21,364

Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau

QS = QD

0,798Po – 6,156 = -0,162Po + 21,364

0,96Po = 27,52

Po = 28,67

Qo = 16,72

2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.

Quota = 6,4

Qs’ = Qs + quota = 0,798P -6,156 + 6,4

Qs’ = 0,798P + 0,244

Qs’ =Qd

0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364

0,96P = 21,12

P = 22

Q = 17,8

* Thặng dư :

a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18

b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72

c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2

d = c = 43.2

f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76

Thặng dư nhà sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

Tổn thất xã hội : Δ NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?

Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm:

với a = 81.18

b = 72.72

c = 6.4 x 13.5 = 86.4

d = 14.76

Thặng dư sản xuất tăng : Δ PS = a = 81.18

Chính phủ được lợi : c = 86.4

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487

* So sánh hai trường hợp trong bài tập kinh tế vĩ mô :

Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

Tham khảo: Các khóa học thực hành kế toán tại Kế toán Việt Hưng