Giải Bt Hóa Lớp 9 Bài 2 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Phương Pháp Giải Bt Hóa

Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcPhần 1Phương pháp bảo toàn khối lượng,tăng giảm khối lượng

Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vnNội dungA. Phương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp Hệ quả và áp dụngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp Các dạng bài tập áp dụngC. Nhận xétPhương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng A. Phương pháp bảo toàn khối lượngNội dung phương pháp:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng.Xét phản ứng: A + B  C + D Luôn có: mA + mB = mC + mD (1)Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng – Hệ quả và áp dụngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩmPhương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất)Bài tập 1. Trộn 5,4 gam Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩm (tt)Bài tập 2. Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít (đktc) và tỉ khối của Y so với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2. Với phản ứng có n chất tham gia, khi biết khối lượng của (n – 1) chất  khối lượng của chất còn lạiBài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 4 (Đề CĐ Khối A – 2007)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 5Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 6Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 8Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 9Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat khan tạo thành là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10 (tt)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải (tt)

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (H2, CO)Phương pháp giải: Sơ đồ: Oxit + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)Bản chất là các phản ứng:CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2OA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 11Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 12Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 26,4 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi gồm 0,05 mol CO2 và 0,15 mol H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp:Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng (TGKL) khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất hoặc ngược lại.Thí dụ: Xét phản ứng: MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O Bản chất phản ứng: CO32− + 2H+  2Cl− + CO2 + H2ONhận xét: Khi chuyển từ 1 mol MCO3  1 mol MCl2Với 1 mol CO2  hỗn hợp muối tăng M = 2.35,57 – 60 = 11gKhi biết số mol khí CO2  m.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng (tt)Thí dụ: Xét phản ứng: RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O Nhận xét: Khi chuyển từ 1 mol RCOOH  1 mol RCOONaVới 1 mol NaOH  khối lượng muối tăng:M = (R + 67) – (R + 45) = 22 gamKhi biết số mol khí NaOH  m.Có thể nói hai phương pháp “bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là 2 “anh em sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được bằng phương pháp này thì cũng có thể giải được bằng phương pháp kia. Tuy nhiên, tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu việt hơn.Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụngDạng 1. Kim loại + muối  muối mới + rắn – Bài tập 13Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 5,6 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm giảm 0,9 gam. Ion kim loại trong dung dịch là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 1. (tt) – Bài tập 14 (Đề ĐH Khối B – 2007)Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt)Dạng 2. Oxit + chất khử (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí, H2OSơ đồ phản ứng: Oxit + CO (H2)  rắn + CO2 (H2O, H2, CO)Bản chất của phản ứng: CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2O  n[O] = n(CO2) + n(H2O)  mrắn = moxit – m[O]  mrắn = moxit – 16n[O]

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 15Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 30,7 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 16Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong ống sứ đun nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi H2O, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân – Bài tập 17Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 18Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 19Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Khí sinh ra được dẫn vào nước lấy dư thì còn 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng KNO3 trong hỗn hợp ban đầu là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mớiPhương pháp: Xét sự tăng (giảm) khối lượng khi hình thành 1 mol muối mới (chỉ quan tâm đến sự biến đổi khối lượng của anion tạo muối)Bài tập 20. Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1,12 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. (tt) – Bài tập 21 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mới (tt) – Bài tập 22Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 24Cho a gam hỗn hợp HCOOH, CH2=CHCOOH và C6H5OH tác dụng vừa hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 25,4 gam muối rắn. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 25Cho 4,4 gam este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối natri. Tên gọi của este X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 26Thực hiện phản ứng este hóa giữa 16,6 gam hỗn hợp 3 axit HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH với lượng dư C2H5OH, thu được 5,4 gam H2O. Khối lượng este thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 27Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung nóng để chuyển toàn bộ rượu thành anđehit, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Khối lượng anđehit thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượng

Giải Bt Gdcd 9 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất)

Loạt bài tập này bám sát vào các bài tập của chương trình GDCD 9 từ bài 1 đến bài 18.

1: Chí công vô tư

2: Tự chủ

3: Dân chủ và kỷ luật

4: Bảo vệ hòa bình

5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

6: Hợp tác cùng phát triển

7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

8: Năng động, sáng tạo

9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

10: Lý tưởng sống của thanh niên

11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân

17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất) gồm 18 bài viết là phương pháp giải các bài tập GDCD lớp 9 một cách ngắn gọn nhất.

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tư GDCD 9 Bài 2: Tự chủ GDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật GDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bình GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc GDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạo GDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả GDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tưGDCD 9 Bài 2: Tự chủGDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luậtGDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bìnhGDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiGDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triểnGDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcGDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạoGDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quảGDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niênGDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcGDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânGDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuếGDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânGDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânGDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dânGDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcGDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Bt Tiếng Anh 12 Unit 2

I. Phonetics

1. Choose the words with the different pronunciation of the underlined part.

10. A. t oo B. sch ool C. ball oon D. fl oo d

2. Choose the word with the different stress pattern.

11. A. parents B. prefer C. confirm D. allow

12. A. grocery B. history C. delicious D. celebrate

13. A. family B. hospital C. cultural D. romantic

14. A. resposible B. education C. information D. complicated

15. A. reply B. order C. appear D. protect

16. A. beauty B. attempt C. dinner D. motion

17. A. attractive B. unhappy C. decisive D. generous

18. A. cover B. open C. explain D. answer

19. A. precede B. happen C. create D. contain

20. A. significant B. integration C. conversation D. independence

II. vocabulary

21. Adictionary helps you …………. the meaning of words.

A. fetch B. determine C. look up D. look up to

22. A(n) ………….. family consists og three or four generations living together.

A. big B. extended C. widened D. nuclear

23. Members of our family have very close ………….. with each other.

A. love B. feeling C. connection D. relationship

24. We are …………. a survey about how people spend their free time.

A. carrying B. working C. conducting D. performing

25. Women are demanding …………… pay for …………… work.

A. same B. similar C. identical D. equal

26. My mother ……………. her career as a secretary before marriage to become a good housewife and mother.

A. developed B. sacrificed C. interrupted D. continued

27. He was …………… to leave school because he couldn’t afford the fees.

A. obliged B. willing C. able D. make

28. One of the typical …………….. of the Vietnamese culture is workshiping ancestors.

29. It’s impolite to ask question about someone’s ……………… in many countries.

A. money B. income C. private D. occupation

30. A true friend is someone you can ……………. your secret with.

A. tell B. report C. share D. confide

If dancing isn’t your thing, perhaps you (31) ……………. singing? Everyone know that karaoke comes from Japan, but it is not the Japanese for ‘drunk and tone-deaf’ as you might think. It (32) …………… means ’empty orchestra’. It all started in a small music (33) ………….. in the city of Kobe. One night, when the usual guitarist didn’t (34) ……………, the desperate bar owner recorded some music and invited his (35) …………… to sing instead. The craze soon (36) …………….. and special karaoke machines were invented.

The idea was that however (37) …………… you sang everyone applauded at the end and it proved the perfect (38) …………… for stressful Japanese businessmen to relax. Today, you can find karaoke bars all over the world. It is so (39) ……………… in China that restaurants normally have several karaoke machines going at the same (40) ……………. . As one karaoke fan says, it’s something everyone should try at least once in their life.

31. A. prefer B. like C. hate D. interest

32. A. surely B. clearly C. actually D. obviously

33. A. shop B. stage C. tool D. bar

34. A. turn off B. turn on C. turn up D. turn down

35. A. clients B. guests C. customers D. shopkeepers

36. A.widened B. spread C. stretched D. came over

37. A. well B. badly C. beautifully D. professionally

38. A. way B. road C. thing D. behaviour

39. A. famous B. popular C. well-known D. favourable

40. A. hour B. moment C. time D. times

III. grammar

41. He’s a voluntary Australian teacher. He ………….. English in five different countries.

A. teaches B. taught C. has taught D. had taught

A. should B. may C. ought D. used to

43. They asked us ……………… any noise during the performance.

A. to make B. not to make C. don’t make D. didn’t make

44. I’m sorry I wasn’t here earlier but I came …………….. I could.

A. if B. when C. until D. as soon as

45. Do you think I could borrow that book after you ……………… reading it?

A. finish B. finishing C. have finished D. will finish

46. She ………….. in a lot of major films before retirement last year.

A. stars B. starred C. have starred D. had starred

47. Mike is on business in London but he ……………… back on Sarturday for your party.

A. fly B. is flying C. will fly D. will come

48. If I …………… out late, I always …………….. a taxi home.

A. stay/ get B. will stay/ get C. stay/ will get D. will stay/ will get

49. Is this knife for …………… vegetable?

A. lift B. lifting C. peel D. peeling

50. I expect to find you …………… hard when I get back.

A. worked B. working C. be working D. have worked

Have you ever wondered where the modern disco (51) …………..? Before the Second World War, men and women (52) …………… to night clubs danced in couples to live band. BUt in Paris, during the war, jazz bands (53) ……………. in clubs. People still wanted (54) ……………. so they took along their grammophone players instead and the vary first discotheques were (55) ……………. . The idea remained popular after the war because it was (56) ………….. to pay a DJ than a whole band and soon Parisian discotheques were copied in the USA and other countries.

It was the arrival of a dance craze called ‘The Twist’ in 1961 (57) ……………. really made discos, as for the first time couples danced without (58) ………….. each other. Fashion, music and technology (59) ……….. quite a bit since then but the dasic idea has never lost (60) ………….. popularity.

51. A. start B. starts C. started D. had started

52. A. going B. went C. who go D. had gone

53. A. was banned B. were banned C. was allowed D. were allowed

54. A. dance B. dancing C. to dance D. and danced

55. A. set B. created C. made D. done

56. A. cheaper B. more cheap C. more cheaper D. cheapest

57. A. if B. and C. that D. when

58. A. touch B. touching C. a touch D. being touched

59. A. moved B. will move C. have moved D. had moved

60. A. it B. its C. their D. theirs

IV. reading comprehension

If you show up a bit late for a meeting in Brazil, no one will be too worried. But if you keep someone in New York waiting for ten or fifteen minutes, you may have some explaining to do. Time is seen as relatively flexible in some cultures but it viewed more rigidly in others.

Back in the 1950s, anthropologist Edward Hall described how the sicial rules of time are like a ‘silent language’ for a given culture. He described how variations in the perception of time can lead to misunderstandings between people from separate countries. “An ambassador who has been kept waiting by foreign visitors need to understand that if his visitor just mutters an apology, this is not necessarily an insult,” Hall wrote.

Social psychologist Robert Levine has conducted so-called pace-of-life studies in 31 countries. He ranked the countries by measuring three things : Walking speed on urban sidewalks, how quickly postal clerks could fulfil a request for a common stamp and the accuracy of public clocks.

Kevin Birth, an anthropologist, has examined time perception in Trinidad. There, if someone is meeting friends at 6.00 p.m., people show up at 6.45 or 7.00 and say ‘any time is Trinidad time’. “You can’t simply go into a society and ask someone. ‘Tell me about your conception of time’, Bith says. “You have to come up with other ways to find out”.

61. According to the text, time cultures

A. are relatively similar in countries.

B. accept flexbility in most countries.

C. vary from society to society.

D. tell you nothing about countries.

62. Edward used the example of the ambassador to show that

A. people in power are easily consulted.

B. problems can be caused by different views of time.

C. rules of time are different now from in the past.

D. misunderstandings over time can be avoided.

63. From the text, we can understand that the rules of time in different countries

A. are easily for people to work out.

B. can be perceived the same.

C. cause no serious problems.

D. might not be made explicit to you.

64. In his research, Robert Levine measured the speed at which postal workers

A. oerformed a task.

B. delivered letters.

C. learned a new skill.

D. answered a question.

65. Birth finds there is often a difference between

A. what community and what indiduals think about time.

B. people’s practical and theoretical attitudes to time.

C. what people behave and what they think.

D. people’s past and present attitudes to time.

Don’t be surprised if people you don’t know well ask you how much you earn and how much your car costs. this is quite normal in Singapore. If you are invited for a meal, people will always offer you a second helping. You should always say ‘No’, so as not to appear greedy. This will be understood and your host will give you more anyway.

In Britain, it is impolite to ask someone about money or age. However, if you arrange to meet someone, try not to be more than a few minutes late. On trains, people tend to sit in silence and read. If you try start a concersation with the person next to you, don’t be surprised if you don’t get much of a response.

In Thailand, it is quite normal to visit people at home without being invited. It is rude to point at people with your finger but do it by nodding your head instead. The head is considered the most spiritual part of the body and the feet the dirtest part. So never out your feet up on a chair or a desk.

66. According to the passage, in which country it is not impolite to ask about someone’s salary or wages?

A. Thailand.

B. Singapore.

C. Britain.

D. All these countries.

67. As a guest for dinner, you may want to have more food but it is better to refuse when offered.

A. say ‘No, thanks.’

B. say ‘I’d love to.’

C. say ‘Yes, please.’

D. say ‘You’re welcome’

68. Punctuality is important here.

A. in Thailand.

B. in Singapore.

C. in Britain.

D. Not mentioned in the passage.

69. In Britain, people tend to keep their privacy

A. in acar.

B. when travelling to work

C. at home

D. on trains.

70. The Thai considered the head the most spiritual part of the body.

A. the most respectable

B. the most attractive

C. the highest

D. the most admirable

V. use of english

1. Choose the underlined word or phrase in each sentence that needs correcting.

71. It (A) took me (B) ages to get used to (C) drive (D) on the highway.

2. Choose the corret sentence with the same meaning as the one in italics.

81. I found him smoking by the window.

A. When I came, he was by the window.

B. I was smoking when he came.

C. I thought he was smoking by the window.

D. When I saw him, he was smoking by the window.

82. They think the owner of the house is abroad.

A. The owner of the house is thought to be abroad.

B. They are sure of the owner of the house.

C. The owner of the house is to be abroad.

D. The owner of the house is thought abroad.

83. We got lost because we had no map with us.

A. If we had a map with us, we wouldn’t get lost.

B. We wouldn’t have got lost unless we had had a map with us.

C. If we had had a map with us, we wouldn’t have got lost.

D. Without a map, we will get lost.

84. The heavy rain made it impossible for us to have out picnic.

A. The heavy rain enabled us to have a picnic.

B. We couldn’t have our picnic because of the heavy rain.

C. We went on a picnic in spite of the rain.

D. All are correct.

85. Although he had a bad cold, Williams still went to work.

A. Williams still went to work in spite of his bad cold.

B. Williams still went to work because of his bad cold.

C. Williams still had a bad cold in spite of his work.

D. Having a bad cold, Williams didn’t go to work.

A. The doctor wanted to rest .

B. The doctor suggested that I should rest.

D. The doctor suggested me to rest.

87. I would do anything for you.

A. There’s everything I wouldn’t do for you.

B. There’s many things I wouldn’t do for you.

C. There is nothing I would do for you.

D. There is nothing I wouldn’t do for you.

88. She didn’t say a word when she left the room.

A. She left the room, saying a word.

B. Leaving the room, she said nothing.

C. She left the room without saying a word.

D. B and C are correct.

89. Their teacher is making them study hard these days.

A. Their teacher is asking them to study hard these days.

B. They are being made study hard these days by their teacher.

C. They are being made to study hard these days by their teacher.

D. Making them study hard these days are the teacher’s study.

90. Even though I admire his knowledge, I don’t like his manners.

A. Although I admire his knowledge, but I don’t like his manners.

B. Much as I admire his knowledge, I don’t like his manners.

C. Because I admire his knowledge, I don’t like his manners.

D. I admire his knowledge as well as his manners.

Giải Bt Hóa Học Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Nguyên Tố

Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcPhần 3.Phương pháp Bảo toàn nguyên tố

Phần 3. Phương pháp bảo toàn nguyên tốNội dung

A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng

B. Các thí dụ minh họa

C. Bài tập luyện tậpA. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọngNội dung phương pháp :Định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”. Điều này có nghĩa là : Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.

Chú ý :Để áp dụng tốt phương pháp này, ta nên hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức, có chú ý hệ số), biểu diễn các biến đổi cơ bản của chất (nguyên tố) quan tâm.Nên quy về số mol nguyên tố (nguyên tử).Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm  lượng chất (chú ý hiệu suất phản ứng, nếu có).Thí dụ 1Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :B. Các thí dụ minh họaThí dụ 2Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 3Đun nóng hỗn hợp bột gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3 và 0,02 mol FeO một thời gian. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Thêm NH3 vào X cho đến dư, lọc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 4Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M, thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 5Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 ml dung dịch D. Trong dung dịch D không còn NaOH và nồng độ của ion CO32− là 0,2 mol/l. a có giá trị là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 6Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 7Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 8Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 9Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 10Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 11Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Bài tập 1Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ :

C. Bài tập luyện tậpBài tập 2 (Đề CĐ Khối A – 2007)Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 2 (Đề CĐ Khối A – 2007) (tt)Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

Hướng dẫn giải (tt)

C. Bài tập luyện tậpBài tập 3 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + Ba(HCO3)2

C. Bài tập luyện tậpBài tập 4 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 5Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Thành phần % thể tích CO2 trong A là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : C. Bài tập luyện tậpBài tập 5 (tt)Hướng dẫn giải (tt)

Sơ đồ phản ứng :C. Bài tập luyện tậpBài tập 6 (Đề CĐ Khối A – 2007)Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : Khí thiên nhiên (CH4, C2H6, C3H8) + O2  CO2 + H2OC. Bài tập luyện tậpBài tập 7Đốt cháy 5,8 gam chất M ta thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Biết CTPT của M trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của M là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 8Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

Hướng dẫn giải

Gọi CTPT của X là CnH2n+1CHO (n  0)

Sơ đồ phản ứng :

C. Bài tập luyện tậpBài tập 8 (tt)Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

Hướng dẫn giải (tt)

C. Bài tập luyện tập