Giải Bt Vật Lý 6 Ròng Rọc / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Vật Lý 6 Bài 16: Ròng Rọc

Lý thuyết Vật lý lớp 6 bài 16: Ròng rọc tổng hợp các kiến thức cơ bản cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải bài tập Vật lý lớp 6 chương 1 bài 16, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết nội dung bài Vật lý 6 bài 16.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

A. Lý thuyết Vật lý 6 bài 16

1. Ròng rọc là gì?

Ròng rọc là một bánh xe, dễ dàng quay được quanh một trục, trên vành bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo.

2. Các loại ròng rọc

– Ròng rọc cố định (hình a)

Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định.

– Ròng rọc động (hình b)

Ròng rọc động là ròng rọc có trục quay chuyển động. Khi kéo dây không những ròng rọc quay quanh trục của nó mà còn di chuyển cùng với vật.

3. Tác dụng của ròng rọc

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

4. Lưu ý

Để phát huy tác dụng của ròng rọc người ta thường sử dụng một hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và cả ròng rọc động, hệ thống đó gọi là Palăng.

Trong 1 Palăng có thể có hai hay nhiều ròng rọc cố định và nhiều ròng rọc động.

5. Một số hiện tượng thực tế

B. Phương pháp giải

Cách nhận biết ròng rọc cố định hay ròng rọc động

Căn cứ vào trạng thái của ròng rọc khi hoạt động. Nếu:

– Khi kéo vật, vật chuyển động nhưng ròng rọc đứng yên thì ròng rọc đó là ròng rọc cố định.

– Khi kéo vật, vật vả ròng rọc đều chuyển động thì ròng rọc đó là ròng rọc động.

Lưu ý: Khi dùng ròng rọc, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại bị thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này bằng bao nhiêu?

C. Trắc nghiệm Vật lý 6 bài 16

Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của vật

D. Ròng rọc là một bánh xe dễ dàng quay quanh một trục, trên vành bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo

Câu 2: Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi

B. Về hướng của lực

C. Về đường đi.

D. Cả 3 đều đúng.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc?

A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.

B. Khi treo hoặc tháo cờ tên cột cờ thì ta không phải trèo lên cột.

C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ôtô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

Câu 4: Tác dụng của ròng rọc

A. Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. Tất cả các câu trên

Câu 5: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây?

A. Kéo một thùng bêtông lên cao để đố trần nhà

B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.

C. Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc.

D. Tất cả đều sai

Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

Câu 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định.

B. Ròng rọc động,

C. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 8: Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể

A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào đúng nhất?

A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.

B. Dịch chuyến một tảng đá sang bên cạnh.

C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.

D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.

Câu 11: Người ta dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa 1 vật có m =0,3 tấn lên độ cao 1,5m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi

Câu 12: Muốn đứng ở dưới đế kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc động.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

Với nội dung bài Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm và vai trò của ròng rọc..

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 15: Ròng Rọc

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 15: Ròng rọc

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 15: Ròng rọc – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 15: Ròng rọc để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 15: Ròng rọc

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động).

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụns theo cách này được gọi là ròng rọc cố định (Hình 16.1).

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động (Hình 16.2).

– Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.

– Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

Lưu ý: Hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau được gọi là palăng. Dùng palăng vừa có thể đổi hướng của lực kéo cho thuận tiện, vừa có thể được lợi vể lực. Một palăng có n ròng rọc

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2. Trả lời:

Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.

– Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.

C2. – Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình (SGK) và ghi kết quả đo được vào bảng.

– Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình b. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng dưới.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 15: Ròng rọc

Tìm kiếm Google:

bài 23 thực hành địa lí 12

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 16: Ròng Rọc

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 16: Ròng rọc

Bài 16.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu:

Trả lời:

Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc động vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc cố định vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.

Bài 16.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

Trả lời:

Chọn B.

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

Bài 16.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động,

C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

Trả lời:

Chọn A.

Ròng rọc cố định

Bài 16.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ.

a) Hãy cho biết hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản nào?

b) Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E, G dịch chuyển như thế nào?

b) Khi kéo dây ở A thì điểm C bị kéo chuyển động về B.

Điểm D cũng bị kéo chuyển động cùng chiều C về B.

Điểm E cũng bị kéo chuyến động cùng chiều D.

Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông.

Bài 16.5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy thiết kế một hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc và 1 đòn bẩy cho nhà thờ trên. Vẽ sơ đồ hệ thống chuông của em.

Trả lời:

Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.

Hãy tìm hiểu xem những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp.

Trả lời:

Những máy cơ đơn gián đưực sử dụng trong chiếc xe đạp:

Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh.

Ròng rọc: tuỳ loại xe đạp. Có thế có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cố định ở các bộ phận của phanh xe đạp.

Bài 16.7 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể

A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

c. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

Trả lời:

Chọn D

Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

Bài 16.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.

B. Dịch chuyến một tảng đá sang bên cạnh.

c. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.

D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.

Trả lời:

Chọn D

Ròng rọc cố định được sử dụng trong việc đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao như ở các công trường xây dựng.

Bài 16.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?

A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B . Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật.

Trả lời:

Chọn C

Trong công việc sau đây ta chỉ cần dùng ròng rọc động:

Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bài 16.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Muốn đứng ở dưới đế kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng

A. một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc động.

C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

Trả lời:

Chọn D. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định

Hình 16.3 là một pa-lăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng p lên cao.

Ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?

A. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động.

B. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đểu là ròng rọc cố định.

C. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc động.

D. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc động, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc cố định.

Trả lời:

Chọn A.

Trên hình 16.3 thì ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động.

Với pa-lăng trên, có thể kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo F có cường độ nhỏ nhất là

A. F = P B. F = P/2

C. F = P/4 D. F = P/8

Trả lời:

Chọn C

Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F = P/4

Bài 16.13 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4, có thể

A. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng p lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6

B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6

C. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6

D. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhât là P/6

Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4, có thể đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng p lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6 vì ở đây có đến hai ròng rọc động.

Bài 16.14 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 (khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể), người ta có thể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là

C. F < 500N. D. F = 500N.

Do dùng cả mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động nên lực kéo chỉ cần nhỏ hơn một nửa của trọng lượng vật là F < 500N.

Bài 16.15 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.

Trả lời:

Muốn vậy, ta phải mắc các ròng rọc thành một pa-lăng gồm 8 ròng rọc động đế lực kéo giảm đi 16 lần và 7 ròng rọc cố định

Bài 16.16 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng để đứng từ dưới đất kéo một vật 100 kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng cùa từng ròng rọc trong hệ thống.

Trả lời:

Muốn vậy, ta phải mắc các ròng rọc thành một pa-lăng gồm 2 ròng rọc động để lực kéo giảm đi 4 lần và 2 ròng rọc cố định dùng để đổi chiều lực kéo.

Hãy so sánh hai pa-lăng vẽ ở hình 16.6 về:

a) Số ròng rọc động và ròng rọc cố định.

b) Cách bố trí các ròng rọc.

c) Mức độ được lợi về lực.

Trả lời:

So sánh hai pa-lăng vẽ ở hình 16.6 về:

a) Số ròng rọc động và ròng rọc cố định bằng nhau và bằng 3.

b) Cách bố trí các ròng rọc khác nhau

Mức độ được lợi về lực không đổi

Bài 16.18 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7.

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =