Giải Bt Vật Lý 9 Bài 12 Sbt / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8

A. cùng tần số.

B. cùng biên độ dao động,

C. cùng pha ban đầu.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?

A. một bội số của bước sóng.

B. một ước số nguyên của bước sóng,

C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.

D. một ước số của nửa bước sóng.

Chọn phát biểu đúng.

A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.

B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.

C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.

D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.

8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?

A. 1 mm.

B. 0 mm.

C. 2 mm.

D. 4 mm.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

A. 11.

B. 9.

C.10.

D. 8.

Đáp án:

8.1 D

8.2 A

8.3 D

8.4 D

8.5 A

8.6 C

Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

Hướng dẫn giải chi tiết

Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.

Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết:

a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:

ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)

b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:

Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

Bài 8.9 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.

Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm

Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s

Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.

a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?

Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm

Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.

Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.

Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.

b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:

Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2

Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt

Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=

Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π

Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:

u′=2Acos⁡(100πt−π/2)cm.

st

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 9

Chuyên Đề I : Định luật Ôm

I Mục tiêu: – Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được : + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Xây dựng được công thức định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn I : Cường độ dòng điện ( A )– HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song. Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…… = In U = U1 + U2 + … + Un R = R1 + R2 + … + Rn

Trong đoạn mạch song song I = I + I + … + I U = U1 = U2 =… = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + … + 1/Rn Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý.Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý

II. kế hoạch thực hiệnTiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Tiết 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm.Tiết 3: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm ( tiếp theo )Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song.Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp

III Kế hoạch chi tiết :

Ngày soạn: 23 / 8Ngày giảng:

TIếT 1: Định luật Ôm

A- Mục tiêu :– Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được ” Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” – Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9B – Chuẩn :– GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ– HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C – tiến trình lên lớp :I – định tổ chức: 9 CII – KTBC: ( kết hợp trong giờ )III – Các hoạt động dạy – học:1 – Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1

– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

– HS suy nghĩ giải bài tập.

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

2 – Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2

– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

Giải Sbt Vật Lý 7 Bài 12: Độ To Của Âm

Giải bài tập môn Vật lý lớp 7

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12: Độ to của âm tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12

Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Điền vào chỗ trống:

Đơn vị đo độ to của âm là…

Dao động càng mạnh thì âm phát ra …

Dao động càng yếu thì âm phát ra…

Giải

Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hải đang chơi ghita.

a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?

b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ?

c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?

Giải

a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?

Giải

Muốn cho kèn lá chuôi phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.

Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?

Hướng dẫn:

Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.

Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động là gì?

A. là số dao động trong một giây

B. Là độ lệch của vật trong một giây

C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động của âm càng lớn khi

A. vật dao động với tần số càng lớn

B. vật dao động càng nhanh

C. vật dao động càng chậm

D. vật dao động càng mạnh

Trả lời:

Chọn D

Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Vận tốc truyền âm

B. Tần số dao động của âm

C. Biên độ dao động của âm

D. Cả ba trường hợp trên

Bài 12.9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A. 130 dB

B. 180 dB

C. 100 dB

D. 80 dB

Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB

B. 50 dB

C.30 dB

D. 80 dB

Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động

B. Biên độ dao động

C. Thời gian dao động

D. Tốc độ dao động

Giải

Chọn B

…………………………….