Giải Câu Hỏi Cuối Bài Sinh Học 9 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sgk: Câu Hỏi Ôn Tập Cuối Năm

Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Câu Hỏi Ôn Tập Cuối Năm

Bài Tập 1 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác. Chỉ rõ tập xác định và giá trị của từng hàm số đó.

Bài Tập 2 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho biết chu kì của mỗi hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.

Bài Tập 3 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Nêu cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, cách giải phương trình dạng: Asinx + bcosx = c.

Bài Tập 4 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Bài Tập 5 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.

Bài Tập 6 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Viết công thức nhị thức Niu-tơn

Bài Tập 7 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phát biểu định nghĩa xác suất (cổ điển) của biến cố.

Bài Tập 8 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Nêu rõ các bước chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học và cho ví dụ.

Bài Tập 9 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phát biểu định nghĩa cấp số cộng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng.

Bài Tập 10 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phát biểu định nghĩa cấp số nhân và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân.

Bài Tập 11 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Dãy số (U_n) thỏa mãn điều kiện gì thì được gọi là có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực?

Bài Tập 12 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Viết công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.

Bài Tập 13 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Bài Tập 14 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Nêu các giới hạn đặc biệt của dãy số và của hàm số.

Bài Tập 15 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng. Nêu hình ảnh hình học của một hàm số liên tục trên một khoảng.

Bài Tập 16 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phát biểu định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại ()(x = x_0).

Bài Tập 17 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Viết tất cả các công thức tính đạo hàm đã học.

Bài Tập 18 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Giả sử hàm số g = f(x) có đạo hàm tại (x_o). Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số g = f(x) tại điểm (M_o) ((x_o; f(x_o)).

Các bạn đang xem Câu Hỏi Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số & Giải Tích Lớp 11 thuộc Chương V: Đạo Hàm tại Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 môn Toán Học Lớp 11 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Câu Hỏi Ôn Tập Chương 2 Hình Học 9

Ôn tập chương II

CÂU HỎI ÔN TẬP (trang 126)

1 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Trả lời:

– Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.

– Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường trung trực của các cạnh tam giác.

2 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.

Trả lời:

– Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.

– Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác của các góc trong của tam giác.

3 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.

Trả lời:

– Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

– Mọi dường kính của đường tròn đều là trục đối xứng của đường tròn.

4 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Trả lời:

Giả sử ta có đường tròn đường kính AB = 2R và một dây CD.

Trong ΔCOD, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

CD ≤ OC + OD

5 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

Trả lời:

Định lí: Nếu một đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Ngược lại, một đường kính đi qua trung điểm của một dây không phải là đường kính thì vuông góc với dây ấy.

6 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Trả lời:

Trong một đường tròn:

– Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

– Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

7 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn).

Trả lời:

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R

Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

2

d < R

Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

1

d = R

Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

0

8 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Trả lời:

– Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.

– Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

– Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

– Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

c) Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.

9 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Nêu các vị trí tương đồi của hai đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r.

Trả lời:

10 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1): Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?

Trả lời:

– Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì nằm trên đường nối tâm.

– Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau thì đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài ôn tập chương 2 khác:

Các bài giải Toán 9 Tập 1 Chương 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-on-tap-chuong-2-phan-hinh-hoc.jsp

Câu Hỏi Ôn Tập Chương 3 Hình Học Toán 9 Tập 2

Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập)

Câu 1: Góc ở tâm là gì?

Bài giải:

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.

Câu 2: Góc nội tiếp là gì?

Bài giải:

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

Câu 3: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?

Bài giải:

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.

Câu 4: Tứ giác nội tiếp là gì?

Bài giải:

Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn.

Câu 5: Với ba điểm A, B, C thuộc một đường tròn, khi nào thì

sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB ?

Bài giải:

Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì: sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB

Câu 6: Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây căng cung đó trong một đường tròn.

Bài giải:

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại.

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại.

Câu 7: Phát biểu định lí và hệ quả về các góc nội tiếp cùng chắn một cung.

Bài giải:

Định lí: Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Hệ quả: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90o) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Câu 8: Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Bài giải:

Định lí thuận: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.

Định lí đảo: Một góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung, có số đo bằng nửa số đo cung căng dây đó và cung này nằm bên trong góc thì cạnh kia là một tia tiếp tuyến.

Câu 9: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .

Bài giải:

Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc α không đổi là hai cung chứ góc α dựng trên đoạn thẳng đó (0° < α < 180°)

Câu 10: Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn.

Bài giải:

a) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180°.

b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm: (mà ta có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.

Câu 11: Phát bểu một số dâu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

Bài giải:

a) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180°.

b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm: (mà ta có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.

Câu 12: Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của đa giác đều.

Bài giải:

Định lí: Mỗi đa giác đều có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.

Câu 13: Nêu cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn.

Bài giải:

Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng 360o trừ đi số đo của cung nhỏ cùng căng dây cung.

Câu 14: Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn.

Bài giải:

Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

Câu 15: Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn.

Bài giải:

Số đo cuả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

Câu 16: Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.

Bài giải:

Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo các cung bị chắn.

Câu 17: Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.

Bài giải:

Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của các cung bị chắn.

Câu 18: Nêu cách tính độ dài cung n° của hình quạt tròn bán kính R.

Bài giải:

Trên một đường tròn bán kính R, độ dài L của một cung n0 được tính theo công thức:

Câu 19: Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n°.

Bài giải:

Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính theo công thức:

(L là độ dài cung n0 của hình quạt tròn).

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 9 Bài 26

Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

(trang 95 sgk Địa Lí 9): – Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Trả lời:

– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

– Vùng đồi núi phía tây có nhiều cỏ tươi tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò. Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.

(trang 95 sgk Địa Lí 9): – Quan sát hình 26.1 (SGK trang 96), hãy xác định các bãi tôm, bãi cá. Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối , đánh bắt và nuôi trồng hải sản?

Trả lời:

– Các bãi tôm, bãi cá: Đà Nẵng – Quảng Nam, Quảng Ngãi – Bình Định – Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận – Bình Thuận.

– Vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Có nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm cao, độ mặn của nước biển cao, ít có sông lớn đổ ra biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối.

+ Vùng biển Nam Trung Bộ nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm , bãi cá, nhưng lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề khai thác hải sản. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm , phà thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

+ Dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

(trang 97 sgk Địa Lí 9): – Dựa vào bảng 26.2 (SGK trang 97), hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.

Trả lời:

Thời kì 1995 – 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).

(trang 98 sgk Địa Lí 9): – Xác định trên hình 26.1 (SGK trang 96) vị trí của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

Trả lời:

– Xác định trên lược đồ các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn(Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa).

– Các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên vì:

+ Thành phố Đà Nẵng: là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách của Tây Nguyên được vận chuyển theo Quốc lộ 14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phương của Duyên hải Trung Bộ. Một bộ phận hàng hoá qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Ngược lại, hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nước, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hoá nhập khẩu qua cảng Đà Năng vào Tây Nguyên.

+ Thành phố Quy Nhơn: là cửa ngõ ra biển của Gia Lai, Kon Tum.

+ Thành phố Nha Trang bằng quốc lộ 26 trao đổi hàng hoá và dịch vụ trực tiếp với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).

+ Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương với Gia Lai, Kon Tum bằng Quốc lộ 25.

+ Trong khuôn khổ hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình phát triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dương đang được thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam); 3 tỉnh phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia. Cùng với đường Hồ Chí Minh, các tuyến quốc lộ trên kết nối các thành phố – cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

vung-duyen-hai-nam-trung-bo-tiep-theo.jsp