HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018
MÔN HÓA HỌC- MÃ ĐỀ 210
Câu 41: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuCl 2 B. FeCl 2 C. MgCl 2 D. NaCl
Câu 42: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br 2?
Câu 43: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
Câu 44: Chất nào sau đây là muối axit
Câu 45: Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 46: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
Câu 47: Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là
Câu 48: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO 3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là
A. C 2H 4 B. CO 2 C. CH 4 D. HCl
Câu 49: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH 3 thì dung dịch chuyển thành
Dung dịch NH 3 là bazơ làm hồng phenolphtalein
Câu 50: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
Câu 51: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH?
Câu 52: Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. NaOH đặc B. HNO 3 loãng C. HCl đặc D. HNO 3 đặc nguội
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200ml dung dịch H 2SO 4 0,1M. Giá trị của V là
({n_{{H_2}}} = frac{1}{2}{n_{O{H^ – },(trong,X)}}, = ,frac{1}{2}{n_{{H^ + }}} = 0,02,mol, Rightarrow V, = ,0,448,lit)
Câu 54: Cho các dung dịch glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm là
Glixerol; saccarozơ và glucozơ đều có t/c ancol đa chức nhiều nhóm OH liền kề
Anbumin có pư màu biure.
Câu 55: Cho 31,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
({n_{{H_2}O}} = {rm{ }}{n_{NaOH}} = {rm{ }}0,4{rm{ }}mol).
Bảo toàn khối lượng có: (m{rm{ }} = {rm{ }}{m_{Gly + Ala}} + {rm{ }}{m_{NaOH}}–{rm{ }}{m_{{H_2}O}} = {rm{ }}40,2{rm{ }}gam)
Câu 56: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên.
Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là
A. CaO B. CaC 2 C. Al 4C 3 D. Ca
Câu 57: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 3COONa và C 2H 5 OH. Công thức cấu tạo của X là
Câu 58: Cho 1,8 gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 59: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H 2 O là
(a) đúng; Mg(OH) 2, H 3PO 4, NH 3 là các chất ko tan, điện li yếu, khí nên giữ nguyên trong phg trình ion thu gọn
Câu 60: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
({n_{CaC{O_3}}} = {rm{ }}{n_{C{O_2}}} = {rm{ }}{n_{CuO}} = {rm{ }}0,1{rm{ }}mol)
Câu 61: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac
(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom
Số phát biểu đúng là
(a) sai – đipeptit ko làm mất màu dung dịch brom
(b) sai – Dung dịch axit glutamic làm đỏ quỳ tím
(c) đúng – cùng là CH 2O; (d) đúng – CH 3 đẩy e làm tăng tính bazo
(e) đúng – SGK; (g) đúng – có nối đôi C=C
Câu 62: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl 2 nóng chảy
(b) Cho dung dịch Fe(NO 3) 2 vào dung dịch AgNO 3 dư
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO 3
(d) Cho kim loại Na vào CuSO 4 dư
(e) Dẫn khí H 2 dư đi qua bột CuO nung nóng
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
(a) (MgC{l_2}, to Mg, + ,C{l_2})
(b) (F{e^{2 + }} + A{g^ + } to F{e^{3 + }} + Ag downarrow )
(c) (CaC{O_3} to CaO, + ,C{O_2})
(d) (Na, + ,{H_2}O, to NaOH, + ,frac{1}{2}{H_2}) ; (C{u^{2 + }}, + ,2O{H^ – }, to ,Cu{(OH)_2} downarrow )
(e) ({H_2} + CuO to Cu, + ,{H_2}O)
Câu 63: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch gồm Al 2(SO 4) 3 và AlCl 3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam.
Giá trị của m là
Tại x = 0,03 mol thì BaSO 4 kết tủa hết; sau đó kết tủa tiếp tục tăng là Al(OH) 3
( Rightarrow {n_{SO_4^{2 – }}} = {n_{BaS{O_4}}} = {n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,03,mol)
Tại x = 0,08 mol thì Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn
Nghĩa là: ({n_{A{l^{3 + }}}} = frac{1}{4}{n_{O{H^ – }}} = frac{1}{2}{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,04,mol)
⇒ Klg kết tủa cực đại là: ({m_{BaS{O_4}}} + {m_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,03.233, + ,0,04.78, = 10,11,gam)
Câu 64: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO 2 và 1,52 mol H 2 O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
Nhận xét: axit panmitic, axit stearic là axit no đơn chức mạch hở
⇒ đốt cháy thu được ({n_{C{O_2}}} = {rm{ }}{n_{{H_2}O}})
Y là chất béo tạo bởi axit panmitic và axit stearic
⇒ trong Y có 3 liên kết pi hay độ bất bão hòa k = 3
⇒ Đốt Y có ({n_Y} = frac{{{n_{C{O_2}}} – {n_{{H_2}O}}}}{{k – 1}} = 0,02,mol)
(Với ({n_C} = {rm{ }}{n_{C{O_2}}}) ; ({n_H} = {rm{ }}2{n_{{H_2}O}}) ; n O = 2n Ax béo + 6n Y)
n Glixerol = n Y = 0,02 mol; ({n_{{H_2}O}}) = n Ax béo = 0,03 mol
⇒ BTKL có: (a{rm{ }} = {rm{ }}{m_X} + {rm{ }}{m_{NaOH}}–{rm{ }}{m_{Glixerol}}–{rm{ }}{m_{{H_2}O}} = {rm{ }}25,86)
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG .
Chúc các em học tập tốt !