Giải Đề Thi Toán Vào Lớp 10 Năm 2019 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bộ Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Năm 2022

Nhằm giúp các bạn ôn luyện và giành được kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, VietJack biên soạn tuyển tập Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) theo cấu trúc ra đề Trắc nghiệm – Tự luận mới.

Sở Giáo dục và Đào tạo ….. Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Đề thi môn: Toán Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 120 phút

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là:

A.x ≠ 0 B.x ≥ 1 C.x ≥ 1 hoặc x < 0 D.0 < x ≤ 1

Câu 2: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây

A. ( 1; -1) B. ( 2; -3) C. ( -1; 1) D. (- 2; 3)

Câu 3: Cho phương trình x – 2y = 2 (1). Phương trình nào trong các phương trình sau đây kết hợp với (1) để được phương trình vô số nghiệm

A.x + y = -1 B. x – y = -1

C.2x – 3y = 3 D.2x – 4y = -4

Câu 4: Tọa độ giao điểm của (P) y = x 2 và đường thẳng (d) y = + 3

A. (2; 2) B. ( 2; 2) và (0; 0)

C.(-3; ) D.(2; 2) và (-3; )

Câu 5: Giá trị của k để phương trình x 2 + 3x + 2k = 0 có 2 nghiệm trái dấu là:

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 3 : 4 và đường cao AH bằng 9 cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng HC bằng:

A. 12 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 15 cm

Câu 7: Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O; 4cm) có OO’ = 5 cm. Vị trí tương đối của 2 đường tròn là:

A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau

B. Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau

C. Hai đường tròn không giao nhau

D. Hai đường tròn cắt nhau

Câu 8: Thể tích hình cầu thay đổi như thế nào nếu bán kính hình cầu tăng gấp 2 lần

A. Tăng gấp 16 lần B. Tăng gấp 8 lần

C. Tăng gấp 4 lần D. Tăng gấp 2 lần

Phần II. Tự luận

1) Thu gọn biểu thức

2) giải phương trình và hệ phương trình sau:

Bài 2: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) :

y = 2mx – 2m + 1

a) Với m = -1 , hãy vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ

b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : A (x 1; y 1 );B(x 2; y 2) sao cho tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .

Bài 3: (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau:

Tìm x để A < 0

Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có dây cung CD cố định. Gọi M là điểm nằm chính giữa cung nhỏ CD. Đường kính MN của đường tròn (O) cắt dây CD tại I. Lấy điểm E bất kỳ trên cung lớn CD, (E khác C,D,N); ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau tại P.

a) Chứng minh rằng :Tứ giác IKEN nội tiếp

b) Chứng minh: chúng tôi = NK.ME

c) NK cắt MP tại Q. Chứng minh: IK là phân giác của góc EIQ

d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E di động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.

Phần I. Trắc nghiệm

Phần II. Tự luận

Bài 1:

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S =

Đặt x 2 + 3 = t (t ≥ 3), phương trình đã cho trở thành

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Do t ≥ 3 nên t = 4

Với t = 4, ta có: x 2 + 3 = 4 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ±1

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = ± 1

Bài 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) :

y = 2mx – 2m + 1

a) Với m = 1; (d): y = 2x – 1

Bảng giá trị

Bảng giá trị

Đồ thị hàm số y = x 2 là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận Oy làm trục đối xứng và nhận điểm O(0; 0) là đỉnh và điểm thấp nhất

b) cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) :

y = 2mx – 2m + 1

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

⇔ x 2 – 2mx + 2m – 1 = 0

(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt

Khi đó (d) cắt (P) tại 2 điểm A(x 1, 2mx 1 – 2m + 1) ; B ( x 2, 2mx 2 – 2m + 1)

Theo định lí Vi-et ta có: x 1 + x 2 = 2m

Từ giả thiết đề bài, tổng các tung độ giao điểm bằng 2 nên ta có:

⇔ 4m 2 – 4m = 0 ⇔ 4m(m – 1) = 0

Đối chiếu với điều kiện m ≠ 1, thì m = 0 thỏa mãn.

Bài 3:

Bài 4:

a) Do M là điểm chính giữa cung CD nên OM ⊥ CD

Xét tứ giác IKEN có:

∠KEN = 90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

b) Xét ΔMEI và ΔMNK có:

∠NME là góc chung

∠IEM = ∠MNK ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK)

c) Xét tam giác MNP có:

ME ⊥ NP; PI ⊥ MN

ME giao PI tại K

Xét tứ giác NIQP có:

Mặt khác IKEN là tứ giác nội tiếp

Từ (1) và (2)

d) Ta có:

Mà ∠DEM = ∠MEC (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)

Xét đường tròn (O) có: Đường kính OM vuông góc với dây CD tại I

Sở Giáo dục và Đào tạo ….. Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Đề thi môn: Toán Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 120 phút

1) Rút gọn biểu thức sau:

2) Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của M nguyên.

1) Tìm m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung:

2x 2 – (3m + 2)x + 12 = 0

4x 2 – (9m – 2)x + 36 = 0

2) Tìm hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b biết đường thẳng trên đi qua hai điểm là

(1; -1) và (3; 5)

1) Cho Phương trình 😡 2 + (m – 1) x + 5m – 6 = 0

a) giải phương trình khi m = – 1

b) Tìm m để 2 nghiệm x 1 và x 2 thỏa mãn hệ thức: 4x 1 + 3x 2 = 1

2) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên để chở hết số hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu xe? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau.

1) Cho (O; R), dây BC cố định không đi qua tâm O, A là điểm bất kì trên cung lớn BC. Ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác HDBF, BCEF nội tiếp

b) K là điểm đối xứng của A qua O. Chứng minh HK đi qua trung điểm của BC

c) Gỉa sử ∠BAC = 60 o. Chứng minh Δ AHO cân

2) Một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng bằng 2 cm, quay hình chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

1) Cho a, b là 2 số thực sao cho a 3 + b 3 = 2. Chứng minh:

0 < a + b ≤ 2

2) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x + y + z = 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1 :

2)

Để M nguyên thì nguyên

Ta có bảng sau:

Vậy với x = 0; 4; 9 thì M nhận giá trị nguyên.

Bài 2 :

1)

2x 2 – (3m + 2)x + 12 = 0

4x 2 – (9m – 2)x + 36 = 0

Đặt y = x 2,khi đó ta có:

Giải (*):

(6 – 3m)x = -12

Khi đó, phương trình có nghiệm:

Theo cách đặt, ta có: y = x 2

Thay m= 3 vào 2 phương trình ban đầu,ta có:

Vậy khi m =3 thì hai phương trình trên có nghiệm chung và nghiệm chung là 4

2) Tìm hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b biết đường thẳng trên đi qua hai điểm là

(1; -1) và (3; 5)

Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm (1; -1) và (3; 5) nên ta có:

Vậy đường thẳng cần tìm là y = 2x – 3

Bài 3 :

1) Cho Phương trình : x 2 + (m – 1)x + 5m – 6 = 0

a) Khi m = -1, phương trình trở thành:

Phương trình có nghiệm:

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là:

S ={1 + 2√3; 1 – 2√3}

b)

Ta có:

Phương trình có hai nghiệm ⇔ Δ ≥ 0 ⇔ m 2 – 22m + 25 ≥ 0,(*)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Theo đề bài ta có:

Do đó ta có:

(3m – 2)(3 – 4m) = 5m – 6

⇔ 9m – 12m 2 – 6 + 8m = 5m – 6

⇔ -12m(m – 1) = 0

Thay m = 0 vào (*) thấy thảo mãn

Thay m = 1 vào (*) thấy thảo mãn

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn bài toán là m = 0 và m = 1.

2)

Do có 2 xe nghỉ nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định nên mỗi xe phải chở:

Khi đó ta có phương trình:

.(x-2)=90

Vậy số xe được điều đến là 20 xe

Bài 4 :

a) Xét tứ giác BDHF có:

∠BDH = 90 o (AD là đường cao)

∠BFH = 90 o (CF là đường cao)

Xét tứ giác BCEF có:

∠BFC = 90 o (CF là đường cao)

∠BEC = 90 o (BE là đường cao)

b) Ta có:

∠KBA) = 90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà CH⊥AB (CH là đường cao)

Tương tự:

∠KCA) = 90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

BH⊥AC (BH là đường cao)

Xét tứ giác BKCF có:

KB

HB

c) Gọi M là trung điểm của BC

Xét tam giác AHK có:

O là trung điểm của AK

M là trung điểm của BC

ΔBOC cân tại O có OM là trung tuyến

Xét tam giác MOC vuông tại M có:

OM = OC.cos⁡(MOC) = OC.cos⁡60 o= OC = OA (2)

2)

Quay hình chữ nhật vòng quanh chiều dài được một hình trụ có bán kính đáy là R= 2 cm, chiều cao là h = 3 cm

Khi đó diện tích toàn phần của hình trụ là

Bài 5:

a) Theo đề bài

Nhân cả 2 vế của (1) với (a – b) 2 ≥ 0 ∀ a,b ta được:

⇔ a + b ≤ 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh

b)

Ta có:

Ta lại có:

,dấu bằng xảy ra khi y=2x

,dấu bằng xảy ra khi z=4x

,dấu bằng xảy ra khi z=2y

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) được các Giáo viên hàng đầu biên soạn theo cấu trúc ra đề thi Trắc nghiệm, Tự luận mới giúp bạn ôn luyện và giành được điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Toán.

Bộ Đề Thi Vào Lớp 6 Môn Toán Năm 2022

Đề thi vào lớp 6 môn Toán

Đề luyện thi vào lớp 6 môn Toán bao gồm 2 phần Trắc nghiệm và tự luận cho các em học sinh cùng các bậc phụ huynh tham khảo cho con em mình ôn luyện, chuẩn bị kiến thức cho kì thi tuyển sinh vào lớp 6 trường Chuyên năm học mới đạt hiệu quả cao. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về có đầy đủ đáp án.

Đề thi vào lớp 6 gồm 2 phần Tự luận và Trắc nghiệm. Các đề thi có đáp án chi tiết kèm theo cho các em học sinh nắm được cấu trúc đề thi, hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học lớp 5 chuẩn bị cho chương trình học lớp 6.

Đề thi vào lớp 6 môn Toán số 1 năm 2020 – 2021

PHẦN 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.

A. Viên bi

B. Đoạn ống nước

C. Quả chuông

D. Bóng đèn

A.

B.

C.

D.

Câu 3. (1 điểm) Tìm a biết:

A. a = 2

B. a = 3

C. a =

D. a =

Câu 5. (1 điểm) Một cửa hàng trong tuần lễ khai trương đã hạ giá 25% giá định bán đối với mọi thứ hàng hóa nhưng cửa hàng đó vẫn lãi được 2% so với giá mua mỗi loại hàng hóa. Hỏi nếu không hạ giá thì cửa hàng đó lãi được bao nhiêu %?

A. 36%

B. 30%

C. 27%

D. 23%

Câu 6. (1 điểm) Lúc 8 giờ sáng, bác An đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h, cùng lúc đó bác Bình đi xe máy từ B đến A với vận tốc 30km/h. Biết quãng đường AB dài 63km. Hỏi hai bác An và Bình gặp nhau lúc mấy giờ?

A. 9 giờ

B. 9 giờ 30 phút

C. 10 giờ

D. 10 giờ 30 phút

Câu 7. (1 điểm) Số tiếp theo của dãy số 17, 25, 42, 67, 109,… là:

A. 126

B. 134

C. 151

D. 176

Câu 8. (1 điểm) Theo quy luật thì chiếc đồng hồ số 4 chỉ mấy giờ?

A. 4 giờ 30 phút

B. 4 giờ 40 phút

C. 4 giờ

D. 3 giờ 10 phút

Câu 9. (1 điểm) Khối lập phương lớn trong hình vẽ được tạo thành từ 64 khối lập phương nhỏ bằng nhau. Người ta tô màu 6 mặt xung quanh của khối lập phương lớn. Hỏi có bao nhiêu khối lập phương nhỏ không có mặt nào được tô màu?

A. 16

B. 12

C. 8

D. 4

Câu 10. (1 điểm) Nối mỗi đỉnh của hình vuông với trung điểm của cạnh đối diện như hình vẽ bên. Biết diện tích hình vuông bằng 120cm 2 . Hỏi diện tích phần tô đậm trong hình bằng kếtquả nào sau đây?

A. 16cm 2

Câu 12. (1 điểm) Một bể kính có dạng hình lập phương cạnh 50cm. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu lít nước để thể tích nước chiếm 60% thể tích bể?

Câu 13. (1 điểm) Tìm số tự nhiên bé nhất, biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4.

Câu 14. (1 điểm) Tìm một phân số có giá trị bằng , biết nếu cộng thêm vào tử số 6 đơn vị thì được phân số mới có giá trị bằng ?

Câu 15. (1 điểm) Tổng hai bán kính của hai hình tròn là 9cm. Hình tròn lớn có diện tích gấp 4 lần hình tròn bé. Tìm chu vi hình tròn bé?

Câu 16. (1 điểm) Điền số bao nhiêu vào dấu? sao cho thỏa mãn các điều kiện của bánh xe trong hình sau.

PHẦN 3: Trình bày lời giải vào phần để trống phía dưới câu hỏi.

Câu 17. (2 điểm)

a) Tính

b) Tìm x biết

Câu 18. (2 điểm) Bác An có một mảnh vườn hình chữ nhật, chiều dài gấp đôi chiều rộng và có chu vi bằng 60m.

a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó?

b) Bác An dự tính lát gạch xung quanh vườn (trong phần đất vườn của bác) để làm lối đi rộng 1m. Phần còn lại để trồng cây. Biết rằng chi phí để lát gạch là 100000 đồng/1m 2, chi phí trồng cây là 150000 đồng/1m 2. Hỏi bác An phải dùng bao nhiêu tiền để quy hoạch mảnh vườn của mình theo dự định?

Đề thi vào lớp 6 môn Toán số 2

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả làm bài trắc nghiệm.

Câu 1: Nếu tăng một cạnh của hình lập phương lên 4 lần thì thể tích của hình lập phương đó sẽ tăng lên:

A. 64 lần

B. 32 lần

C. 16 lần

D. 4 lần

Câu 2: Quãng đường AB dài 7 km. Lúc 8 giờ 45 phút bạn An đi bộ từ A đến B với vận tốc 3,6 km/giờ và đến 10 giờ thì nghỉ một lát. Vậy lúc đó bạn An còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét?

A. 4,82 km

B. 2,5 km

C. 4,14 km

D. 4,5 km

Câu 3: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 5 và 9?

A. 1323

B. 1620

C. 1125

D. 1020

Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 18,75% chu vi của hình đó. Tỉ số phần trăm của chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đã cho là:

A. 50%

B. 20%

C. 60%

D. 25%

Câu 5: Giá vé ban đầu dự định bán là 15 000 đồng, nhưng sau đó chỉ bán với 12 000 đồng. Như vậy người ta đã giảm giá vé so với dự định là bao nhiêu phần trăm?

A. 35%

B. 25%

C. 20%

D. 30%

Câu 6: Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà khi chia số đó cho 2012 được thương và số dư bằng nhau là:

A. 98637

B. 99999

C. 98588

D. 96624

Câu 7: Chữ số 5 trong số 210,152 thuộc hàng nào?

A. hàng trăm

B. hàng phần mười

C. hàng phần trăm

D. hàng chục

Câu 8: Hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm. Diện tích phần tô màu ở hình bên là:

Câu 9: Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 250 cm 2. Kéo dài cạnh đáy BC về phía C thêm một đoạn thẳng CD sao cho BD = BC. Diện tích tam giác ACD là:

Câu 10: Anh đi từ nhà đến trường mất 30 phút, em đi từ nhà đến trường đó mất 40 phút. Nếu em đi học trước anh 5 phút thì anh đi bao nhiêu phút sẽ gặp em?

A. 25 phút

B. 15 phút

C. 12 phút

D. 20 phút

Câu 11: Một vé xem phim có giá gốc 20 000 đồng. An mua 4 vé có sử dụng phiếu giảm giá 25%. Bình mua 5 vé có sử dụng phiếu giảm giá 30%. Vậy mua như thế thì Bình phải trả nhiều hơn An bao nhiêu tiền?

A. 20 000 đồng

B. 5 000 đồng

C. 10 000 đồng

D. 15 000 đồng

Câu 12: Có ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất làm xong công việc sau 4 giờ, người thứ hai làm xong sau 6 giờ, còn người thứ ba làm xong sau 12 giờ. Vậy cả ba người làm chung thì bao lâu sẽ xong công việc?

A. 1 giờ 30 phút

B. 2 giờ

C. 1 giờ

D. 3 giờ

Câu 13: Tổng ba số là 2012. Nếu lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai thì được thương là 3 dư 2. Nếu lấy số thứ hai chia cho số thứ ba thì cũng được thương là 3 dư 2. Số thứ nhất là:

A. 154

B. 1388

C. 1394

D. 464

Câu 14: Cho dãy số sau: 1; 7; 13; 19; 25; ….. Số nào trong các số sau thuộc dãy số trên?

A. 1075

B. 351

C. 686

D. 570

Câu 15: Trong các số tự nhiên từ 1000 đến 9999 có bao nhiêu số không chia hết cho 3?

A. 9 000 số

B. 6 000 số

C. 3 000 số

D. 4 500 số

Câu 16: Người ta thả một khối sắt (đặc) hình lập phương vào một chậu đựng đầy nước thì khối sắt chìm hoàn toàn trong nước và lượng nước tràn ra ngoài là 27 lít. Vậy cạnh khối sắt đó là:

A. 27 dm

B. 6 dm

C. 9 dm

D. 3 dm

Câu 17: Một hình hộp chữ nhật có chiều cao 7 dm. Nếu tăng chiều cao thêm 3dm thì thể tích hộp tăng thêm 96dm 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

Câu 18: Hàng ngày bạn Nam đi từ nhà lúc 6 giờ 30 phút và đến trường lúc 7 giờ kém 10 phút. Sáng nay do có việc bận nên 7 giờ kém 25 phút bạn mới xuất phát. Nam tính rằng để đến trường đúng giờ, mỗi phút bạn phải đi nhanh hơn hàng ngày 50m. Độ dài quãng đường từ nhà Nam đến trường là:

A. 2,5 km

B. 4 km

C. 3,5 km

D. 3km

Câu 19: Tìm 2 số chẵn có tổng bằng 2010, biết giữa chúng còn có 4 số chẵn?

A. Số bé: 1002; Số lớn: 1008

B. Số bé: 1004; Số lớn: 1006

C. Số bé: 998; Số lớn: 1012

D. Số bé: 1000; Số lớn: 1010

Phần 2: Tự luận

Bài 1: (1,0 điểm)

Tính:

Bài 2: (3,0 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD có DC = 20cm, BC = 15cm và điểm M là trung điểm của cạnh AB. Đoạn thẳng DB cắt đoạn thẳng MC tại điểm O.

Tính:

a. Diện tích hình thang AMCD.

b. Tỉ số của diện tích tam giác BDC và diện tích hình thang AMCD.

c. Diện tích tam giác DOC.

Bài 3: (2 điểm)

Hai kho A và B đều chứa hạt cà phê, biết khối lượng cà phê ở kho A bằng 3/5 khối lượng cà phê ở kho B. Nếu chuyển 7 tấn cà phê từ kho A sang kho B thì kho A có khối lượng cà phê bằng 4/9 khối lượng cà phê ở kho B. Hỏi cả hai kho chứa bao nhiêu tấn cà phê?

Đề thi vào lớp 6 môn Toán số 3

Câu 1: (1,5 điểm) Tính:

a) 375,48 – 96,69 + 36,78

b) 7,7 + 7,3 × 7,4

c) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm biết:

a) x × 0,34 = 1,19 × 1,02

b) 0,2 : x = 1,03 + 3,97

c) x : 2,7 : 6,8 = 2,8 : 2

Câu 3: (0,5 điểm)

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 4m 85cm =……….m.

b) 72ha =…………..km 2.

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho dãy số: 3; 18; 48; 93; 153; …..

a) Tìm số hạng thứ 100 của dãy.

b) Số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?

Câu 5: (2,5 điểm)

Một người đi xe máy từ tỉnh A và một người đi xe đạp từ tỉnh B. Hai tỉnh cách nhau 80km. Nếu họ đi gặp nhau thì mất 2 giờ. Nếu họ đi cùng chiều thì xe máy đuổi kịp người đi xe đạp sau 4 giờ. Tính vận tốc của mỗi người. Biết rằng họ cùng khởi hành một lúc.

Câu 6: (2,5 điểm)

Một thửa ruộng hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 120 m, đáy bé AB bằng 2/3 đáy lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5 m. Trung bình cứ 100 m 2 thu hoạch được 64,5 kg thóc. Tính số ki lô gam thóc thu hoạc được trên thửa ruộng đó.

Đề thi vào lớp 6 môn Toán số 4

Bài 1. (2,5 đ) Thực hiện phép tính : (Tính hợp lí nếu có thể)

a) 25,97 + 6,54 + 103,46

b) 136 x 75 + 75 x 64

c)

Bài 2. (2 đ) Tìm x biết:

Bài 3. (2 đ) So sánh các phân số sau:

Bài 4. (1,5 đ) Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài 210 km.

Tính vận tốc của mỗi ôtô biết vận tốc của ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc ôtô đi từ B là 5 km/h

Bài 5:(2 đ) Cho tam giác ABC có MC = 1/4 BC, BK là đường cao của tam giác ABC, MH đường cao của tam giác AMC có AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH ?

Đáp Án Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Văn Hà Nội Năm 2022

Sáng nay 11/6, gần 80 nghìn thí sinh bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm học 2015 – 2016, với môn thi Ngữ Văn, hình thức thi tự luận, thời gian làm bài 120 phút. Các thí sinh bắt đầu làm bài từ 8h00 đến 10h00 kết thúc thời gian làm bài.

Trong kỳ thi tuyển sinh năm nay, số lượng thí sinh tăng đột biến, tăng khoảng 10.000 thí sinh so với năm trước, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh là 50.180 chỉ tiêu, như vậy sẽ có khoảng gần 30 nghìn thí sinh sẽ bị loại trong đợt tuyển sinh vào lớp 10 đầy cạnh tranh này.

Đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nội năm 2015

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nội năm 2015

– Nguồn đáp án: Giáo viên Nguyễn Phi Hùng –

Phần I (7.0 điểm)

Câu 1. – Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. – Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến đánh cá ra khơi của đoàn thuyền (theo đó là trình tự thời gian từ chiều xuống đến lúc bình minh)

Câu 2. – Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. – Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. – Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.

Câu 3. Hai câu thơ thể hiện lòng biết ơn của những ngư dân với biển cả quê hương trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào

Câu 4. Yêu cầu:

* Về mặt hình thức: – Đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu. – Gạch chân dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán.

* Nội dung:

Vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong buổi bình minh: – Đoàn thuyền trở về trong khúc ca khải hoàn Phần II

Câu 1. Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi ra đời năm 1971. Đây cũng là những năm cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt nhất. Máy bay Mĩ ngày đêm ném bom, băm nát tuyến đường Trường Sơn – tuyến huyết mạch giao thông quan trọng để miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam chống Mĩ.

– Tác giả Lê Minh Khuê từng là nữ thanh niên xung phong trong những năm tháng dữ dội ấy, được chứng kiến những gian khổ, hi sinh cũng như lòng dũng cảm, tâm hồn tuyệt đẹp của tuổi trẻ Trường Sơn. Lê Minh Khuê không ngăn được xúc động và đã viết lên một áng văn nóng bỏng đạn bom mà vẫn mát rượi trữ tình để tôn vinh thế hệ trẻ anh hùng của non sông, đất nước.

– Xuất xứ: Đây là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, rút từ tập truyện ngắn cùng tên.

Câu 2. Điều khiến nhân “tôi” đến gần quả bom lại thấy không sợ nữa chính là nhân vật “tôi” cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ đang dõi theo mình. Đây chính là tâm trạng của nhân vật Phương Định – nữ trinh sát mặt đường, trong một lần phá bom. Chi tiết trên đã cho người đọc thấy lòng quả cảm, sự tự trọng của người nữ chiến sĩ anh hùng. Chính điều này giúp cô vượt qua nỗi sợ hãi, dũng cảm chiến đấu.

Câu 3. Yêu cầu:

* Hình thức: đoạn văn nghị luận khoảng nửa trang giấy thi. * Nội dung: Bàn về mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể. – Khẳng định đây là mối quan hệ cần thiết, quan trọng, không thể thiếu với mỗi con người. – “Con người chính là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”, không ai có thể sống cá nhân, đơn lẻ. Nếu mỗi người không biết hòa mình vào tập thể không tạo nên một cộng đồng, xã hội. – Sức mạnh của mỗi cá nhân hợp lại sẽ tạo nên sức mạnh tập thể lớn lao (dẫn chứng: trong chiến tranh, sức mạnh của nhân dân đã đánh tan quân xâm lược; trong thời bình, nhân dân chung tay góp sức xây dựng đất nước phát triển…) Ngược lại, sức mạnh của tập thể sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thêm động lực(dẫn chứng). – Bài học nhận thức và hành động cho bản thân. (3.0 điểm) Câu hát căng buồm với gió khơi. – Đoàn thuyền trở về trong tư thế hào hùng, chạy đua với thiên nhiên Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. – Đoàn thuyền trở về với đầy ắp cá tôm trong cảnh bình minh rạng ngời Mặt trời đội biển nhô màu mới/Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Từ đó, vẻ đẹp của con người lao động làm chủ vũ trụ, làm chủ cuộc đời đã hòa với vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ.

Chú ý: Học sinh cần làm rõ các biện pháp nghệ thuật: kết cấu vòng tròn, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.

Đăng ký nhận đáp án vào lớp 10 TP Hà Nội năm 2015 nhanh nhất từ thầy cô giáo, soạn tin :

Môn Văn: DAT (dấu cách) Vanhn gửi 8712

Môn Toán: DAT (dấu cách) Toanhn gửi 8712

Để nhận Điểm thi vào lớp 10 TP Hà Nội năm 2015 nhanh nhất !

Soạn tin: THI HANOI SBD gửi 8712

Trong đó: SBD – Là số báo danh của bạn.

Ví dụ: Bạn dự thi vào lớp 10 tại 1 trường THPT ở Hà Nội , và SBD là 84207

Soạn tin: THI HANOI 84207 gửi 8712

Lịch thi vào lớp 10 Hà Nội (THPT không chuyên) năm 2015:

Ngày thiMôn thiTrường

11/6 Sáng

Ngữ văn

THPT không chuyên

11/6 Chiều

Toán

THPT không chuyên

Lịch thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2015 (THPT chuyên Hà Nội:Amsterdam, chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây)

Ngày thiMôn thi

11/6/2015

Sáng

Ngữ văn

Chiều

Toán

12/6/2015

Sáng

Ngoại ngữ

Chiều

Các môn chuyên: Ngữ văn, Toán, Tin học, Sinh học, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật

13/6/2015

Sáng

Các môn chuyên: Vật lý, Lịch sử, địa lý, hóa học, tiếng Anh

Theo thethaohangngay

Đáp Án Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Văn Hà Nội Năm 2022 (Năm Học 2022

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nội năm 2016 (Năm học 2016-2017). Sáng nay, 75000 thí sinh thi vào lớp 10 tại Hà Nội. Được biết chỉ tiêu lấy 53.000 học sinh vào công lập, loại khoảng 23.000 thí sinh.

Thời gian thi môn văn vào 10 Hà Nội:

Thời gian phát đề: 7h55

Thời gian làm bài: 8h00

Thời gian làm bài: 120 phút

Hình thức thi: Tự luận

Đề thi chính thức vào lớp 10 Hà Nội năm 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2016-2017

Môn: NGỮ VĂN

Ngày: 8/6/2016

Thời gian làm bài: 120 phút.

Đề thi đã được cập nhật sẽ có sớm nhất cho thầy cô và các em tham khảo.

Phần I. ( 4 điểm) Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh sau khi nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, tác giả Lê Anh Trà viết: …” Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại…” (Trích ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2015)

1. Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người? 2. Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy. 3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập phát triển.Phần II. ( 6 điểm)

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

…” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”… rồi trở về thực tại: ” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: – Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động) 4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

Phần I.

1. Trường học cách mạng của Bác Hồ là hiện thực sôi động của thế giới. Bác Hồ đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau từ phương Đông tới phương Tây nên có kiến thức sâu rộng về văn hóa của các nước châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ… Để có được trình độ hiểu biết uyên thâm ấy, Bác Hồ đã không ngại gian khổ, khó khăn, dày công học tập trong một thời gian rất dài

Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ.

Bác hiểu rằng, muốn tìm hiểu về bất cứ dân tộc nào, quốc gia nào thì trước hết phải nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. Chính vì thế, Người khổ công luyện tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc như Pháp, Anh, Hoa, Nga.

Trong quá trình tìm hiểu và tiếp thu nền văn hóa của nhân loại, Bác Hồ có một mục đích rõ ràng là để tạo cho mình một nhân cách, một lối sống mới, kết hợp hài hòa giữa tính truyền thống và tính hiện đại.

Phương pháp học tập của Người cũng hết sức đặc biệt. Đó là học qua thực tế công việc của nhiều nghề khác nhau và học từ trong hiện thực cuộc sống phong phú, sôi động xung quanh.

Tác giả khẳng định: Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm.

Điều quan trọng là Bác Hồ đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại một cách chủ động và chọn lọc, rồi kết hợp hài hoà với vẻ đẹp truyền thông của nền văn hoá dân tộc Việt Nam để tạo cho mình một bản sắc riêng:

Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại..

2. Hai danh từ được sử dụng như tính từ “Việt Nam” và ‘phương Đông”. từ Việt Nam như là thể hiện một nền văn hóa bình dị đời thường, còn phương Đông thể hiện một nền văn hóa hiện đại mới mẻ.

3.

Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một tư tưởng luôn được đề cao trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nước của nhân dân Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sôi động hiện nay, đây lại càng là vấn đề quan trọng. ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ, một lực lượng đông đảo và hùng hậu đang là điều được quan tâm đặc biệt của xã hội.

Hơn bất kì ai, thanh niên, thiếu niên là những đối tượng bén nhạy nhất với các yếu tố văn hoá. Nhìn vào thế hệ trẻ hôm nay, đặc biệt là thành viên của thế hệ 8X, 9X người ta thấy biểu hiện một ý thức đối với bản sắc văn hoá dân tộc. Thế hệ trẻ bây giờ nhanh nhạy hơn, năng động hơn, hiện đại hơn, đó là dấu hiệu đáng mừng, bởi nó chứng tỏ tuổi trẻ Việt Nam luôn nắm bắt và theo kịp những yêu cầu của thời đại. Thế nhưng, hãy quan sát kĩ một chút, chúng ta sẽ thấy trong cái năng động, hiện đại đó còn có rất nhiều điều đáng suy ngẫm.

Đầu tiên là từ những cái dễ thấy nhất như đi đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang. Xu hướng chung của giới trẻ là bắt chước, học theo phim nước ngoài, theo các diễn viên, các ca sĩ nổi tiếng. Những mái tóc nhuộm nhiều màu, những bộ quần áo cộc cỡn, lạ mắt, những cử chỉ đầy kiểu cách, những câu nói lẫn lộn Tiếng Anh, Tiếng Việt… đó là biểu hiện của một thứ văn hoá đua đòi phù phiếm. Sự chân phương, giản dị mà lịch lãm, trang nhã vốn là biểu hiện truyền thống của người Việt Nam đã không được nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý. Chạy theo những hình thức như vậy cũng là biểu hiện của việc quay lưng lại với bản sắc văn hoá dân tộc. ở một chiều sâu khó thấy hơn là quan niệm, cách nghĩ, lối sống. Rất nhiều thanh, thiếu niên Việt Nam không nắm được lịch sử dân tộc dù đã được học rất nhiều, trong khi đó lại thuộc lòng vanh vách tiểu sử, đời tư của các diễn viên, ca sĩ ; không biết, không hiểu và không quan tâm tới các lễ hội dân gian vốn là sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của nhân dân trong khi rất sành về “chát”, về ca nhạc, cà phê. Ngày lễ, tết họ đến nhà thờ hoặc vào chùa hái lộc nhưng không biết bàn thờ gia tiên đã có những gì. Họ coi sự cần cù, chăm chỉ là biểu hiện của sự cũ kĩ, lạc hậu… Tất cả đều là biểu hiện của một sự thiếu ý thức trong giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tiếp xúc với nhiều công dân trẻ tuổi, người ta thấy dấu ấn của bản sắc văn hoá Việt Nam là rất mờ nhạt, mà đậm nét lại là một thứ văn hoá ngoại lại hỗn tạp. Đó là một thực trạng đang khá phổ biến hiện nay.

Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên : nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Về phía khách quan, đó chính là tác động của môi trường sống, của bối cảnh thời đại. Thời đại đất nước mở cửa giao lưu, hội nhập với thế giới cho nên văn hoá bên ngoài theo đó mà tràn vào Việt Nam. Đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của một thứ văn hoá mới, hiện đại và đầy quyến rũ. Trong một không gian chung như vậy, những nét văn hoá cổ truyền của người Việt dường như đang có nguy cơ trở nên yếu thế.

Về chủ quan, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá. Họ thiếu ý thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu được bản sắc văn hoá dân tộc là gì và cũng không cần hiểu.

Những công dân trẻ Việt Nam sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Việt Nam nhưng lại không giống một người dân nước Việt. Họ có bề rộng nhưng thiếu chiều sâu, chiều sâu của một tâm hồn Việt, một tính cách Việt. Văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đó là hậu quả đầu tiên dành cho chính mỗi người, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Và hãy tưởng tượng, nếu thế hệ hôm nay quên đi bản sắc văn hoá dân tộc mình thì trong một tương lai không xa chúng ta sẽ còn lại gì ? và những thế hệ tiếp nối sau này sẽ ra sao ? Bản sắc văn hoá là linh hồn, là gương mặt riêng của mỗi dân tộc, là yếu tố quan trọng để khẳng định vị thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới. Đánh mất bản sắc riêng trong nền văn hoá của mình là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn và chúng ta chỉ còn là một con số không ở giữa nhân loại. Thế hệ trẻ là những người nắm giữ tương lai của đất nước, bởi vậy, nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một điều vô cùng cần thiết.

Vậy thì cần làm gì để thực hiện được điều đó. Trước hết, là phải từ sự tự giác ý thức của mỗi người. Mỗi thanh niên, thiếu niên phải thực sự thấy được giá trị của văn hoá dân tộc – những giá trị được chắt lọc và đúc kết từ ngàn đời, được gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm của lịch sử, đã và đang ăn sâu trong máu thịt của mỗi người dân để dù có đi đâu, sống ở nơi nào, con người đó vẫn luôn là người dân nước Việt.

Gia đình, cộng đồng xã hội cũng phải chung sức, chung lòng để tô đậm thêm nữa những giá trị văn hoá đó trong sự trà trộn phức tạp của những luồng văn hoá khác. Mặt khác, cũng cần phải thấy rằng, giữ gìn ở đây không có nghĩa là khư khư ôm lấy cái đã có. Cần phải kế thừa phát huy nhưng đồng thời cũng phải phát triển nó lên bằng cách kết hợp có lựa chọn với những yếu tố văn hoá mới tích cực. Từ đó hình thành một nền văn hoá Việt Nam vừa truyền thống, vừa hiện đại, đa dạng, vừa thống nhất, đảm bảo được yêu cầu “hoà nhập nhưng không hoà tan” trong một thời đại mới. Thực hiện điều này là trọng trách, là nghĩa vụ của mỗi công dân, của mỗi thanh, thiếu niên hôm nay.

Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu tiên cho đất nước mà mỗi thanh thiếu niên có thể làm và hãy làm bắt đầu từ việc điều chỉnh, uốn nắn chính những hành vi, ý thức của bản thân mình

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.

– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.

3.

Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.

4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.

Đáp án Đề thi đang được cập nhật. Đáp án từ thầy cô và đáp án của Sở GD&ĐT Hà Nội.

Nguồn Dethikiemtra.com