Giải Giáo Dục Công Dân 8 Pháp Luật Và Kỉ Luật / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9: Dân Chủ Và Kỉ Luật

-Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.

-Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.

-Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.

1.2/Kĩ năng:Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.

1.3/Thái độ:Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.

2/NỘI DUNG HỌC TẬP:

-Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật .

-Biểu hiện mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.

-Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật .

3.1/.Giáo viên: Sưu tầm câu chuyện, tình huống, sách báo về dân chủ và kỉ luật

3.2/Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, nghiên cứu kĩ bài học trước ở nhà .

4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

4.2.Kiểm tra miệng:

Câu 1:Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của tính tự chủ? (10 đ)

HS: – Là làm chủ bản thân.(5đ)

-Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.(5đ)

Câu 2:Theo em, học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự chủ cao ? Hãy nêu cách rèn luyện của em.

-HS: Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày

– Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội.).

Câu 3: Giải thích vì sao con người cần có tính tự chủ ?Nêu một tình huống đòi hỏi có tính tự chủ mà em đã gặp và cách ứng xử của em cho phù hợp ?(10 đ)

HS :-Vì con người biết sống đúng đắn,cư xử có đạo đức văn hóa, con người luôn biết bình tỉnh tự tin đứng vững trước những tình huống khó khăn thử thách cám dỗ.(7đ)

Câu 4. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh.

Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(10 đ) ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)

– Không tán thành ý kiến đó.

– Giải thích: Người biết tự chủ cần phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì:

+ Tự chủ không có nghĩa là sống một cách đơn độc, khép kín, mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động

ện, tình huống, sách báo về dân chủ và kỉ luật 3.2/Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, nghiên cứu kĩ bài học trước ở nhà . 4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1:Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của tính tự chủ? (10 đ) HS: - Là làm chủ bản thân.(5đ) -Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.(5đ) Câu 2:Theo em, học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự chủ cao ? Hãy nêu cách rèn luyện của em. -HS: Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày - Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội...). Câu 3: Giải thích vì sao con người cần có tính tự chủ ?Nêu một tình huống đòi hỏi có tính tự chủ mà em đã gặp và cách ứng xử của em cho phù hợp ?(10 đ) HS :-Vì con người biết sống đúng đắn,cư xử có đạo đức văn hóa, con người luôn biết bình tỉnh tự tin đứng vững trước những tình huống khó khăn thử thách cám dỗ.(7đ) -Nêu tự do.(3đ) Câu 4. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?(10 đ) ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) - Không tán thành ý kiến đó. - Giải thích: Người biết tự chủ cần phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì: + Tự chủ không có nghĩa là sống một cách đơn độc, khép kín, mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động + Người biết tự chủ là người phải luôn biết biết lắng nghe ý kiến của mọi người để tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình theo hướng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh, tình huống. 4.3/Tiến trình bài học: Giới thiệu bài :Trong sự nghiệp đổi mới ,Đảng và Nhà nước có chủ trương "Dân biết ,dân bàn, dân làm ,dâm kiểm tra"vì sao Đảng ta chủ trương như vậy ? - Để hiểu rõ hơn về vấn đề dân chủ và kỉ luật và mối quan hệ của nó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu đặt vấn đề (10 phút) HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 9. Nhóm 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên ? Nhóm 2: Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A ? Nhóm 3:Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm ? Nhóm 4:Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? ?Phân tích sự kết hợp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? HS:Biện pháp dân chủ : -Mọi người cùng tham gia bàn bạc. -Thể hiện ý thức tự giác của mọi người. -Biện pháp tổ chức thực hiện. * Biện pháp kỉ luật: -Các bạn tuân thủ qui định tập thể. -cùng thống nhất hành động. -Nhắc nhở đôn đốc nhau thực hiện . ?Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân ? HS: Nếu biết phát huy dân chủ và kỉ luật như lớp 9a sẽ hoạt động có hiệu quả và chất lượng .Phê phán thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây ra hậu quả xấu cho công ty.Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.(Kĩ năng tư duy phê phán ) @Hs lần lượt trình bày và phân tích câu chuyện, tình huống đã sưu tầm được. . GV :Nhận xét , chốt ý .Vì sao phải nghiên cứu dân chủ và kỉ luật ,phẩm chất này có ý nghĩa gì trong sự phát triển của con người và xã hội chúng ta chuyển sang phần hai . HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu nội dung dân chủ và kỉ luật ,biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. ( 20 phút) ? Thế nào là dân chủ? ? Tìm biểu hiện dân chủ và thiếu dân chủ mà em biết? (Câu hỏi dành cho học sinh trung bình ) HS :-Dân chủ:HS tham gia ý kiến năm học ,... -Thiếu dân chủ :Biết bạn có khuyết điểm nhưng ngại không góp ý kiến .. ? Thế nào là kỉ luật? ?Hành vi biểu hiện tính kỉ luật và vô kỉ luật mà em biết ?( Câu hỏi dành cho học sinh yếu ) HS: Kỉ luật :Học sinh đi học đúng giờ.. -Thiếu kỉ luật :HS trốn học, làm việc riêng trong giờ học, cầu thủ xô xát trên sân cỏ không theo quyết định của trọng tài .. ? Bản thân em có thực hiện tốt nội quy của nhà trường không vậy là là người có tuân thủ kỉ luật hay dân chủ ? A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất kì việc gì, ở đâu. B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể.(x) D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người. ?Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào ? HS: Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện : kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. ?Ý nghĩa? ( Kĩ năng trình bày ý nghĩa dân chủ và kỉ luật ) Liên hệ : có dân chủ mọi người mới cống hiến trí tuệ ,sức lực cho xã hội ,tập thể đi lên như trong Hội Nghị Diên Hồng trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên 1285(lịch sử 7.) ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ và kỉ luật?(Phương pháp động não ) ? Em hiểu gì về chủ trương của Đảng thể hiện qua câu : "Dân biết,dân bàn,dân làm ,dân kiểm tra?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) Mở rộng :Nếu giờ sinh hoạt lớp mà ai cũng tự do ý kiến không tuân thủ kỉ luật thì lớp có thể thống nhất thực hiện được không . ? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật như thế nào? ? Ai là người có trách nhiệm thực hiện dân chủ và kỉ luật ? ?Muốn phát huy dân chủ và kỉ luật có hiệu quả thì chúng ta phải làm gì ? HS:Không ngừng học tập văn hóa, mạnh dạn đóng góp ý kiến trong các cuộc họp và có ý thức tuân thủ kỉ luật . ? Cần phê phán hành vi gì ? HS: Thiếu dân chủ độc đoán, gia trưởng thiếu kỉ luật. ? Theo em, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật? Hs: Để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật, học sinh cần tham gia xây dựng nội quy trường lớp; tham gia ý kiến về các hoạt động của tập thể; thực hiện tốt nội quy của nhà trường, Điều lệ của Đội, của Đoàn; tôn trọng và thực hiện các quy định của cộng đồng nơi ở; ... Tóm lại :Trong việc phát huy dân chủ có tính kỉ luật vừa đem lại lợi ích phát triển nhân cách vừa góp phần phát triển xã hội .Nên việc phát huy dân chủ phải tuân theo kỉ luật . I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Chuyện của lớp 9A. 2. Chuyện ở một công ti. -Chuyện ở một công ty là không có tính dân chủ .Vì công nhân không được bàn bạc ,góp ý và yêu cầu của giám đốc :sức khỏe công nhân giảm sút kiến nghị đòi cải thiện lao động đời sống vật chất nhưng giám đốc vẫn không chấp nhận . -Mọi người cùng được tham gia ý thức tự giác của lớp tuân thủ quy định của tập thể cùng thống nhất thực hiện ,nhắc nhở đôn đốc thực hiện kế hoạch của lớp . -Nhờ phát huy dân chủ nên mọi người đã đưa ra nhiều ý kiến đóng góp hay ,thiết thực để thực hiện . - Việc làm của ông giám đốc có tác hại đã làm cho công nhân bất mãn,nên kết quả sản xuất giảm sút và công ty bị thua lỗ nặng nề..Việc làm thiếu dân chủ không phát huy sức mạnh quần chúng ,công ty thua lỗ,phá sản. -Bởi vì: ông là người độc đoán ,chuyên quyền gia trưởng II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật? a/ Dân chủ :Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội. -Mọi người phải được biết,được cùng tham gia bàn bạc . b/ Kỉ luật : Tuân theo những quy định chung của cộng đồng( tập thể) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao. 2 Mối quan hệ : -Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình và những công việc chung. -Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. 3. Ý nghĩa . - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động của các thành viên trong tập thể . -Tạo cơ họi cho mọi người phát triển. -Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp , nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động , hoạt động xã hội . 4. Rèn luyện: - Mọi người tự giác chấp hành kỉ luật .. - Cán bộ lãnh đạo:tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ và kỉ luật. -Học sinh phải vâng lời cha mẹ thầy cô giáo, thực hiện đúng qui định của lớp, của trường ,phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân . 4.4/Tổng kết:: Làm bài tập 1 SGK trang 11. - Thiếu dân chủ (b.)Ông Bích tự quyết định số tiền mỗi gia đình phải nộp không thông qua bàn bạc với các hộ gia đình .Đây là việc làm thiếu dân chủ. -Thiếu kỉ luật (d.)các cầu thủ không thực hiện đúng qui định kỉ luật trong sân bóng và tôn trọng quyết định của trọng tài . *Làm bài tập 3 SGK trang 11.Phân tích và chứng minh nhận định "Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể" Dân chủ là mọi người thể hiện và phát huy tiềm năng trí tuệ của mình đóng góp vào những công việc của tập thể ,dân chủ tạo ra hoạt động công khai .Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả .Phát huy dân chủ và kỉ luật là khai thác có hiệu quả tiềm năng của quần chúng ,là sức mạnh của một tập thể ,biết đoàn kết thống nhất trong hành động để đạt hiệu quả cao trong công việc . 4.5.Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này : - Về nhà học kĩ nội dung bài học SGK. -,Làm bài tập 4

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 12 Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật (Có Đáp Án)

Bài tập trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 12 bài 2 – Có đáp án

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

A. Cho phép làm B. Không cho phép làm

C. Quy định D. Quy định phải làm

A. Quy định B. Cho phép làm

C. Quy định làm D. Quy định phải làm.

A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật

B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

A. Không sử dụng pháp luật. B. Không thi hành pháp luật.

C. Không tuân thủ pháp luật. D. Không áp dụng pháp luật.

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Lỗi của chủ thể.

D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.

B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.

D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

A. quy tắc quàn lí của nhà nước B. quy tắc kỉ luật lao động

C. quy tắc quản lí XH D. nguyên tắc quản lí hành chính

A. Các quy tắc quản lý nhà nước.

B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

D. Tất cả các phương án trên.

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

. Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

A. Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên

B. Tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân người nước ngoài

C. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên

D. Tổ chức hoặc cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên

A. Đủ 14 tuổi trở lên B. Đủ 15 tuổi trở lên

C. Đủ 16 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên.

. Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?

A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi

B. Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi

C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi

D. Người dưới 18 tuổi

A. Xâm phạm các quan hệ lao động.

B. Xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước.

C. Xâm phạm các quan hệ về kỉ luật lao động.

A. Hành chính B. Pháp luật hành chính

C. Kỉ luật D. Pháp luật lao động

A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật

A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật

A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi

C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi

D. Người từ dưới 16 tuổi

Câu 22: …………………là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm:

A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.

Câu 23: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức thực hiện đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm:

A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.

Câu 24: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức không làm những điều nhà nước cấm:

A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật

Câu 25: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào PL để ra quyết định nhằm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân tổ chức:

A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật

Câu 26: Vi phạm pháp luật là hành vi…………., có lỗi do người có…………..thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

A. Trái PL – trách nhiệm pháp lí B. Bất hợp pháp – hiểu biết

C. Trái đạo đức – nghĩa vụ pháp lí D. Sai trái – trách nhiệm

Câu 28: Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật

Câu 29: Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào ?

A. Vi phạm luật hành chính B. Vi phạm luật dân sự

C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm luật hình sự

Câu 30: Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào?

A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm dân sự

C. Vi phạm hình sự D. Vi phạm kỉ luật

Câu 31: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?

A. Say rượu B. Bị ép buộc

C. Bị bệnh tâm thần D. Bị dụ dỗ

Câu 32: Lỗi thể hiện điều gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật

A. Trạng thái B. Tinh thần C. Thái độ D. Cảm xúc

Câu 33: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do:

A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện

B. Do cơ quan, công chức thực hiện

C. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện

D. Do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện

Câu 34: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………của các cá nhân, tổ chức.

A. ý thức/quy phạm/hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực

C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực D. mục đích/ quy định/ hợp pháp

Câu 35: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:

A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm

C. Trạng thái và thái độ của chủ thể

D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.

Câu 36: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:

A. Từ 18 đến 27 tuổi. B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.

C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.

Câu 37: Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật:

A. Quy định làm B. Quy định phải làm

C. Cho phép làm D. Không cấm

Câu 38: Ông A là người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân.Trông trường hợp này ông A đã:

A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 39: Chủ tịch UBND huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này chủ tịch UBND huyện đã:

A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 40: ông K lừa chị Hằng bằng cách mượn của chị K 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị Hằng số vàng trên. Chị Hằng đã làm đơn kiện ông K ra tòa.Việc chị Hằng kiện ông K là hành vi:

A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 41: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước……… do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ gọi là

A. Hành chính B. Pháp luật hành chính

C. Kỷ luật D. Pháp luật lao động

Câu 42. Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là

A. Công bố pháp luật. B. Vận dụng pháp luật.

C. Căn cứ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 43. Một trong những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật là

A. Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện B. Do người tâm thần thực hiện

C. Do người 19 tuổi trở lên thực hiện D. Tất cả đều sai

Câu 44. Người bị coi là tội phạm nếu:

A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm hình sự

C. Vi phạm kỷ luật D. Vi phạm dân sự

Câu 45. Điền từ còn thiếu vào dấu …: “Trách nhiệm pháp lý là … mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình”.

A. Nghĩa vụ B. Trách nhiệm

C. Việc D. Cả A, B, C đều sai

Câu 46. Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm

A. Hình sự B. Dân sự

C. Hành chính D. Kỷ luật

Câu 47. Hiếp dâm trẻ em là hành vi vi phạm

A. Hành chính. B. Dân sự.

C. Hình sự. D. Kỷ luật.

Câu 48. Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm

A. Kỷ luật B. Dân sự

C. Hình sự D. Hành chính

Câu 49. Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm

A. Kỷ luật B. Dân sự

C. Hình sự D. Hành chính

Câu 50. Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự động sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến ông A. Hành vi này của ông B là hành vi vi phạm

A. Dân sự B. Hình sự

C. Kỷ luật D. Hành chính

Câu 51. Buôn bán, vận chuyển ma túy là hành vi vi phạm

A. Dân sự B. Hình sự

C. Kỷ luật D. Hành chính

Câu 52. Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm

A. Dân sự B. Hình sự

C. Kỷ luật D. Hành chính

Câu 53. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?

A. Ba hình thức. B. Bốn hình thức.

C. Hai hình thức D. Năm hình thức.

Câu 54. Vi phạm pháp luật là:

A. Hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý làm.

C. Người có vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Câu 55. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, có nghĩa là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào?

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 56. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm:

A. Dân sự. B. Hình sự C. Hành chính D. Kỷ luật

Câu 57: Thuế Giá trị gia tăng còn được gọi là thuế

A. VAT B. VAC C. FTA D. CSD

Câu 58: Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là ngày

A. 1/11 B. 1/10 C. 1/12 D. 1/9

Câu 59: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ?

A. Trách nhiệm hình sự. B. Trách nhiệm kỷ luật.

C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm dân sự.

A. Quan hệ hôn nhân – gia đình. B. Quan hệ kinh tế.

C. Quan hệ về tình yêu nam – nữ. D. Quan hệ lao động.

Câu 61: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự…, là hình thức:

A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.

B. Không làm những điều pháp luật cấm.

C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.

D. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

Câu 62: Năng lực hành vi dân sự được công nhận cho:

A. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam

B. Người chưa trưởng thành

C. Người mắc bệnh Down

D. Tất cả đều sai

Câu 63: Công dân được phép bắt tội phạm bị truy nã vì trường hợp này:

A. Không cần quyết định của Toà án.

B. Đã có quyết định của Toà án.

C. Không cần quyết định của Viện Kiểm sát.

D. Đã có quyết định của Viện Kiểm sát.

Câu 64: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:

A. Vi phạm pháp luật hành chánh.

B. Vi phạm pháp luật hình sự.

C. Bị xử phạt vi phạm hành chánh.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 65: Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định của:

A. Bộ luật Hình sự B. Luật Dân sự

C. Luật Hành chính D. Luật Môi trường

Câu 66: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:

A. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật

B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật

C. Cả hai câu trên đều đúng

D. Cả hai câu trên đều sai

Câu 67: Xác định câu phát biểu sai: Trong một quan hệ pháp luật

A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ

B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau

C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Giải Bài Tập Sgk Gdcd 9 Bài 3: Dân Chủ Và Kỉ Luật

Giải bài tập SGK GDCD 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật

Giải bài tập môn giáo dục công dân lớp 9

Bài tập môn GDCD lớp 9

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Câu 1: Gợi ý câu hỏi tình huống

a) Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyên trên..

Trả lời

Những việc làm thể hiện việc phát dân chủ:

Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp;

Đề xuất chỉ tiêu cụ thể;

Đề xuất các biện pháp thực hiện;

Tự nguyện tham gia vào các hoạt động tập thể;

Thành lập “Đội Thanh niên cờ đỏ”.

Những việc làm thể hiện không phát huy dân chủ trong công ty :

Công nhân không được bàn bạc, góp ý những yêu cầu của giám đốc đôi với mọi người trong sản xuất;

Công nhân kiến nghị đòi cải thiện điều kiện lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần không được giám đốc chấp nhận.

b) Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A?

Trả lời

Khi họp bàn xây dựng kế hoạch năm học của lớp, biện pháp dân chủ thể hiện ở chỗ:

Mọi người cùng được tham gia bàn bạc;

Thể hiện ý thức tự giác của mọi người;

Biện pháp tổ chức thực hiện;

Biện pháp kỉ luật:

Các bạn tuân thủ quy định tập thể;

Cùng thống nhất hành động;

Nhắc nhở, đôn đốc nhau thực hiện.

c) Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm?

Trả lời

Nhờ việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật mà tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm đã phát huy được ý thức tập thể của lớp; nhờ có biện pháp tổ chức thực hiện mà mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện trọn vẹn.

d) Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào ? Vì sao?

Trả lời

Việc làm của ông giám đốc có tác hại đã làm cho công nhân bất nên kết quả sản xuất giảm sút và công ti bị thua lỗ nặng nề.

Bởi vì, ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền và gia trưởng

Câu 2:

1) Theo em, những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ ? Vì sao?

b) Ông Bính – tổ trưởng tổ dân phố – quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn

c) Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch

d) Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến

đ) Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài.

Trả lời

Những hoạt động thể hiện dân chủ là: (a), (c), (d).

(c) Nam đã thể hiện quyền dân chủ của mình là sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.

(d) Thầy chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho Hùng phát huy vai trò trách nhiệm của người cán bộ lớp.

Những hoạt động thiếu dân chủ: (b), ông Bính đã tự quyết định số tiền mỗi gia đình phải nộp mà không thông qua bàn bạc với các hộ gia đình, đây là việc làm thiếu dân chủ.

Hoạt động thể hiện thiếu tính kỉ luật là (e): Các cầu thủ không thực hiện đúng quy định kỉ luật trận đấu và tôn trọng quyết định của trọng tài.

2) Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường.

Trả lời

Trong giờ sinh hoạt lớp vào thứ 7, sau khi bạn lớp trưởng nhận xét những mặt ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua và đề nghị các bạn cho ý kiến, trong đó có một giờ học Giáo dục Công dân bạn Khuê đã đưa bài tập Sử ra để làm, vì thế cô giáo đã trừ điểm thi đua của lớp. Em đã có ý kiến góp ý cho bạn Khuê phải thực hiện nghiêm túc kỉ luật giờ học: Giờ nào việc nấy, nếu bạn làm như vậy là không những vi phạm nội quy học tập, kỉ luật của nhà trường mà còn thể hiện thái độ không tôn trọng cô giáo bộ môn Giáo dục Công dân.

3) Hãy phân tích và chứng minh nhận định “Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể”.

Trả lời

Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy tiềm năng trí tuệ của mình đóng góp vào những công việc của tập thể, dân chủ tạo ra hoạt động công khai; kỉ luật là điều kiện tạo nên tính thống nhất trong hành động, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; phát huy dân chủ và kỉ luật là khai thác có hiệu quả tiềm năng của quần chúng, là sức mạnh của một tập thể biết đoàn kết, thống nhất trong hành động để đạt hiệu quả cao trong công việc.

4) Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?

Trả lời

Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;

Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;

Tham gia phát biểu xây dựng bài;

Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp;

Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 8 Bài 5: Pháp Luật Và Kỷ Luật

Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 5: Pháp luật và kỷ luật

Giải bài tập môn GDCD lớp 8

Bài tập môn GDCD lớp 8

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 3: Tôn trọng người khác

Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 4: Giữ chữ tín

Giải bài tập SBT GDCD lớp 8 bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

Bài tập 1: Em hiểu thế nào là pháp luật, thế nào là kỉ luật? Pháp luật và kỉ luật có sự giống nhau và khác nhau như thế nào?

Trả lời

Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

Giống nhau: đều là qui định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm đem lại lợi ích chung cho tập thể.

Khác nhau: Pháp luật do Nhà Nước ban hành,còn kỉ luật là qui định của một cộng đồng (tập thể).

Bài tập 2: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Nêu ví dụ?

Trả lời

Những qui định của một tập thể phải tuân theo những qui định của pháp luật, không được trái với pháp luật.

Bài tập 3: Hãy nêu ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sống cá nhân và xã hội?

Trả lời

Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sống cá nhân và xã hội.

Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động.

Bảo vệ quyền lợi của mọi người.

Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung.

Bài tập 4: Những nội dung dưới đây là pháp luật hay kỷ luật?

Các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành.

Những quy định, quy ước của một cộng đồng, một tập thể.

Thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

Bài tập 5: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng pháp luật?

Phép vua thua lệ làng

Bênh lí không bênh thân

Cầm cân nảy mực

Chớ tha kẻ gian, chớ oan người ngay

Bài tập 6: Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật?

Tổ chức cá độ bóng đá

Đi học muộn

Nói chuyện riêng trong giờ học

Không làm bài tập về nhà

Bài tập 7: Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm kỉ luật?

Đánh nhau gây thương tích

Mượn xe đạp của bạn rồi đem cầm cố

Chơi tú lơ khơ ăn tiền

Dùng điện thoại di động nhắn tin trong giờ học

Bài tập 8: Em không tán thành với nhận định nào trong các nhận định sau đây?

Mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật.

Người có ý thức kỉ luật thì thường có ý thức tôn trọng pháp luật,

Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ luật trong trường học là đủ.

Nội quy của nhà trường không phải là pháp luật.

Trả lời

Câu 4

Pháp luật: A,C

Kỷ Luật: B, D

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: C

Bài tập 9: Giờ truy bài đã được năm phút mới thấy Quỳnh Anh và nhóm ban nữ lớp 8B đến lớp. Chi đội trưởng chưa kịp hỏi thì Quỳnh Anh đã cười:

– Một chút? Đây là lần thứ ba trong tháng này rồi đấy! – tiếng Tổ trưởng tổ 2 vang lên.

Câu hỏi:

1/ Theo em, nhóm bạn nữ trong tình huống trên vi phạm điều gì?

2/ Nếu em là chi đội trưởng trong tình huống trên thì em sẽ nói gì với nhóm cúa Quỳnh Anh?

Trả lời

Nhóm bạn nữ đã không tôn trọng nội quy nhà trường, đã không tôn trọng kỉ luật trong học tập.

Bài tập 10: Có ý kiến cho rằng: “Pháp luật và kí luật chí là những quy định chung đế đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người”

Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời

Pháp luật và kỉ luật rất cần thiết trong xã hội và trong tập thể, làm cho mọi người thống nhất trong hành động, việc làm, đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Bài tập 11: Tan trường, học sinh đỗ xe tràn xuống ca lòng dường, tập trung đứng thành hàng ba hàng bốn. Các bạn này khống về ngay mà còn đợi nhau trò chuyện nên trưa nào cũng gây nên cảnh tắc đường kéo dài.

Câu hỏi:

1/ Theo em, các bạn học sinh trong tình huống này vi phạm điều gì?

2/ Hành vi của các bạn ấy cho thấy điều gì?

3/ Thanh niên xung kích của trường có thế có biện pháp gì để chấm dứt tình trạng trên?

Trả lời

1/ Trong tình huống này, các bạn học sinh đã không tôn trọng pháp luật, đã vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

2/ Hành vi của các bạn ấy cho thấy ý thức không thực hiện tốt trật tự an toàn khi tham gia giao thông.

3/ Thanh niên xung kích của trường có thể dẹp bỏ, khuyên ngăn và có hành vi xử lý đối với những bạn tụ tập hàng ba hàng bốn trước cổng trường.

Bài tập 12: Nếu như một xã hội mà không có pháp luật và kí luật thì có thể xảy ra những điều gì? Em hãy lấy một ví dụ để minh hoạ.

Trả lời

Không có pháp luật thì xã hội sẽ hỗn loạn, cuộc sống của con người không được đảm bảo an toàn.

Ví dụ: Nếu không có pháp luật về giao thông đường bộ thì mạnh ai người ấy đi, sẽ hỗn loạn trên đường giao thông, rất nguy hiểm.

Không có kỉ luật thì mọi hoạt động của tập thể sẽ mất trật tự, không thể thực hiện được nhiệm vụ chung. Ví dụ: Kỉ luật trong trường học.