Giải Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 8 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Đáp Án Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9

u do nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho mình tham gia vào những công việc quan trọng nhất của nhà nước. QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp QH quyết định các chính sách và những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. QH thực hiện quyền giám sát tối cao việc thi hành Hiến Pháp và pháp luật trong cả nước. Câu 4:( 3 điểm) + Yêu cầu HS giải thích rõ 4 đức tính cần thiết quý giá của con người đó là: Cần, kiệm, liêm, chính. ( 0,25 điểm) + Yêu cầu HS nhận thức được bốn đức tính này là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.( 0,25 điểm) + Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiêm, liêm, chính là bốn đức tính của con người như trời có bốn mùa, đát có bốn phương, người có bốn đức tính. Nội dung cụ thể từng đức tính: + (0,5 điểm) Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại không dựa dẫm. Phải thấy rõ " Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta. + ( 0,5 điểm)Kiệm là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cáI nhỏ đến cái to, không xa xỉ không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức. Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động trong đời sống công tác. +( 0,5 điểm) Liêm là trong sạch là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không tham địa vị tiền tài không tham tâng bốc mình. + ( 0,5 điểm) Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn chính trực. Đối với mình không tự cao tự đại, đối với người không nịnh trên khinh dưới, không dối trá lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên lên trước việc tư, việc nhà. Đối với nhiệm vụ được giao thì quyết làm cho kỳ được, việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh. Liêm, chính là phẩm chất của người cán bộ khi thi hành công vụ. +(0,5 điểm) Giờ đây cả nước phát động học tập và làm theo Bác.Vậy để phát huy "Cần, Kiệm,Liêm,Chính''Trong trường học như thế nào. " Cần'' cho tất cả giáo viên ,học sinh trong toàn trường tính cần cù siêng năng chịu khó. Tuyên truyền cho tất cả đều hiểu làm như thế nào là làm theo Bác , như thế nào là "cần" . Các thầy , cô luôn siêng năng chăm chỉ , không quản ngại khó khăn trong công việc .Tấm gương trong trường em thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo Bác chính là các thầy , các cô giáo . Các thầy , các cô đã không quản ngại khó khăn , gian khổ bám lớp , bám trường , lôun tìm tòi , sáng tạo nhiều cách dạy học sáng tạo rất có hiệu quả . Ngoài ra thực hiện cuộc vận động " hai không" của Bộ Giáo Dục Đào Tạo là cơ hội để mọi thầy cô và học sinh trong toàn trường thể hiện " liêm" và " chính" .Các cuộc thi " chúng em kể chuyện Bác Hồ" diễn ra ở tất cả các lớp , các bài hát ca ngợi về về Hồ Chủ Tịch , các chương trình ngoại khóa , ngoài giờ lên lớp , giờ chào cờ đều có lồng ghép chương trình tuyên truyền vận động học tập , làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ . Nói tóm lại , mỗi con người cần phảI có và luôn trau dồi bốn đức tính cơ bàn của một con người . Họcc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tấm gương sáng tuyệt vời về sự phấn đấu cho những lý tưởng đạo đức cao cả là cơ hội thuận lợi để chúng ta phát huy tích cực bốn đức tính đó . Trong nhà trường nếu tạo được cho mọi người bốn đức tính " cần , kiệm , liêm , chính" chính là đang xây dựng " trường học thân thiện , học sinh tích cực". đặng thị thủy Phòng GD&ĐT tân kỳ Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008-2009 Đáp án môn giáo dục công dân Câu 1(8 điểm) a.( 2 điểm) - Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nớc có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp. - Hiến pháp đầutiên của Việt Nam ra đời năm 1946 Hiến pháp 1946 xây dựng trên nền tảng dân chủ cộng hòa; là Hiến Pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân. b. (6 điểm) Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 là: Nội dung của Hiến pháp nớc ta quy định chế đọ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà Nớc; thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. *Chế độ chính trị: Bao gồm: Nhà nớc, Đảng Cộng Sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội +, Nhà nớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam:Là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Hoạt động vì lợi ích của nhân dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. +, Đảng Cộng Sản Việt Nam : Điều 4 Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. +, Các tổ chức chính trị - xã hội : Là mặt trận tổ quốc Việt nam và các thành viên của mặt trận. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Việt Nam là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị. * Chế độ kinh tế : Quy đinh trong Hiến pháp 1992 bao gồm: Mục đích chính sách kinh tế, chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các nguyên tắc quản lý nền kinh tế. - Mục đích chính sách kinh tế của nhà nớc là làm cho dân giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân. - Chế độ sở hữu: Bao gồm nhiều hình thức sở hữu khác nhau. - Các thành phần kinh tế: Bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Nhà nớc thực hiện nguyên tắc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. *Quyền cơ bản của công dân : Bao gồm các quyền về chính trị, các quyền kinh tế dân sự, lao động; các quyền văn hóa, xã hội, giáo dục; các quyền tự do dân chủ. Nghĩa vụ cơ bản của công dân (học sinh tự nêu). Câu2. ( 3 điểm) a.(1điểm) Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 07/11/2006. WTO là tổ chức Thơng Mại thế giới. Vào tổ chức thơng mại thế giới, có nghĩa là chúng ta có nhiều cơ hội hơn để kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh quốc tế, sức mạnh bên trong và sức mạnh bên ngoài. - Hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng - Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động trình độ cao. - Thanh niên có nhiều cơ hội học tập, tìm việc làm cơ hội làm ăn với nhiều nớc nhận đợc nhiều kênh vốn đầu t. - Đợc chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại. b. ( 2 điểm) - Để xúng đáng là Thanh Niên thời đại hội nhập mỗi Thanh Niên cần phải không ngừng học tập về khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học để có đủ kiến thức và sự tự tin. - Phải rèn luyện để có sức khỏe về thể chất và tinh thần tốt có khả năng làm việc trong môi trờng có cờng độ lao động và áp lực tâm lý cao . - Phải không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc thơng dần để mạnh hơn về ý chí để làm việc ích nớc lợi dân. - Phải vững về lý luận để kiên định mục tiêu chung của Đảng và Nhà nớc . Câu 3 (4 điểm) ( 2 điểm) Có trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, thực tế ở nớc ta cũng vậy. Lý do trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS: + Do truyền máu hay tiêm chích thuốc để chữa bệnh mà không khử trùng cẩn thận, để dính máu của ngời bị nhiễm HIV sang đứa trẻ. + Căn bệnh này còn lây theo đờng từ mẹ sang con. Khi ngời mẹ bị nhiễm HIV/AIDS có thai sẽ có thể sinh ra đứa con bị nhiễm bệnh. (2 điểm) ý kiến cho rằng bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, nhng không phải là dễ dàng. nếu chúng ta có hiểu biết về cách phòng tránh và có ý thức chủ động phòng tránh thì không thể bị nhiễm HIV đợc. ý kiến thứ 2 là không đúng vì không phải chỉ những ngời tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục bừa bãI mới bị nhiễm HIV, mà cả những ngời thiếu ý thức chủ động phòng tránh cũng có thể bị nhiễm nh dùng chung bơm kim tiêm; tiếp xúc với máu của ngời bị nhiễm HIV; chông hoặc vợ đã bị nhiễm HIV mà không có biện pháp phòng ngừa. Ngoài ra nh trên đã nói, trẻ em cũng có thể bị nhiễm HIV do mẹ đã bị nhiễm HIV, khi mang thai có thể truyền bệnh cho con từ trong thai. Câu 4. ( 5 điểm) a. (2 điểm) những việc làm của ông Hà đã vi phạm nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng. cụ thể là vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai . Theo quy định tại điều 5 của luật đất đai, thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện chủ sở hữu. Nhà nớc thc hiện quyền định đoạt đối với đất đai trong đó có quyền: Quyết định mục đích sử dụng đất Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Theo quy định tại điều 107 của luật đất đai, ngời sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây: + Sử dụng đất dúng mục đích, đúng ranh giới. + Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê theo quy định của pháp luật . Việc ông Hà lấn chiếm trái phép đất của lâm trờng và tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng chè sang đất ở rồi bán cho ngời khác là vi phạm pháp luật. b.(3 điểm) Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà Nớc và lợi ích công cộng Tài sản của nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân nhà nớc quản lý , chỉ có nhà nớc mới có quyền quản lý , sử dụng và định đoạt. Không tổ chức cá nhân nào đợc tự ý khai thác , sử dụng tài sản Nhà nớc nếu không đợc Nhà nớc giao quyền hoặc cho phép sử dụng. Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc có nghĩa là quý trọng, giữ gìn, bảo quản, không xâm phạm tài sản của Nhà nớc. Tổ chức, cá nhân đợc giao quản lí tài sản của Nhà nớc phải nêu cao trách nhiệm, không để mất mát, h hỏng, thiếu trách nhiệm dẫn đến mất mát, h hỏng hoặc hủy hoại tài sản. không xâm phạm tài sản nhà nớc dù chỉ rất nhỏ. Tổ chức, cá nhân đợc giao sử dụng tài sản của nhà nớc phải sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả không lãng phí tài sản nhà nớc và trong phạm vi trách nhiệm đợc giao theo đúng quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân đợc quyền khai thác tài sản của nhà nớc thì phải khai thác đúng mục đích, có hiệu quả, tuân theo quy định của pháp luật. hết.

Đề Thi Học Kì 2 Lớp 8 Môn Giáo Dục Công Dân

Câu 1 (1.0đ) : Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về quyền tự do ngôn luận?

a. Lời nói không mất tiền mua b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

2. Trường hợp nào sau đây không lây nhiễm HIV/AIDS?

c. Học ăn, học nói, học gói học mở. d. Giàu vì bạn, sang vì vợ.

c. Ho, hắt hơi. c. Quan hệ tình dục.

a. Tiền lương, tiền công lao động.

4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về phòng, chống tệ nạn xã hội:

b. Xe máy, ti vi cá nhân trúng thưởng.

c. Cổ vật được tìm thấy khi đào móng làm nhà.

d. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng nhà nước.

Học sinh lớp 8 chỉ có thể phòng, chống tệ nạn xã hội cho bản thân.

Học sinh lớp 8 còn nhỏ chỉ nên tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường học.

Học sinh lớp 8 còn nhỏ chưa thể tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở cộng đồng dân cư.

Học sinh lớp 8 có thể tham gia mọi hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội phù hợp với lứa tuổi.

Câu 2 (1 đ ): Nối cột A với B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C.

a. Hãy nêu các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

b. Hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em.

Câu 2 (2.5 điểm) : Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật.

Câu 1 (2.5 điểm)

Câu 3 (2 điểm): Chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra tiệm cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe, nhưng chiếc xe của chị đã bị ông Hiền – hàng xóm ông chủ tiệm cầm đồ – mượn sử dụng làm gãy khung.

Theo em, chị Hà có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ là người bồi thường cho chị Hoa? Vì sao?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 8 năm 2014 THCS Anh Hùng Wừu

a/ Các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:

– Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

– Chỉ những cơ quan, tổ chức cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

– Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.

b/ Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em.

– Nghịch các thiết bị điện.

Câu 2 (2.5 điểm)

– Đốt pháo.

– Tiếp xúc với thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu.

Câu 3 (2.0 điểm)

– Nghịch bình thuốc trừ sâu.

– Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục,…)

– Vai trò của pháp luật: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, VH và XH, giữ vững an ninh chính trị, trật tự ATXH, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của ND, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

– Chị Hà có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng.

Theo Đỗ Đình Thiên THCS Anh Hùng Wừu – TP. Pleiku – Gia Lai

– Ông Hiền (người mượn chiếc xe) hoặc ông chủ tiệm cầm đồ (người cho mượn chiếc xe) sẽ là người bồi thường cho chị Hoa.

– Bởi vì ông Hiền (người mượn chiếc xe) đã sử dụng xe làm gãy khung. Còn ông chủ tiệm cầm đồ (người cho mượn chiếc xe) cho mượn xe mà chưa được sự đồng ý của chị Hà là chủ chiếc xe.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 4: Giữ chữ tín giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Câu 1 trang 14 SBT GDCD 8: Em hiểu thế nào là giữ chữ tín?

Lời giải:

Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa, và biết tin tưởng.

Câu 2 trang 14 SBT GDCD 8: Hãy nêu một số biểu hiện của giữ chữ tín và một số biểu hiện trái với giữ chữ tín trong cuộc sống.

Lời giải:

Một số biểu hiện của giữ chữ tín: thực hiện lời hứa, hoàn thành công việc đúng hẹn, có vay sẽ trả…

Một số biểu hiện trái với giữ chữ tín: thất hẹn, không hoàn thành nhiệm vụ, không trả nợ…

Câu 3 trang 14 SBT GDCD 8: Theo em, vì sao trong cuộc sống, chúng ta phải biết giữ chữ tín?

Lời giải:

Việc giữ chữ tín nó chính là bước ngoặc để bạn có được những thứ mình cần và nó giúp bạn cảm thấy thoải mái, thanh thản hơn so với việc làm tổn hại đến sự trung thực của chính mình.

Câu 4 trang 15 SBT GDCD 8: Để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, chúng ta phải làm gì ?

Lời giải:

Để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình cần làm tốt công việc được giao, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói dối.

A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiộn thực hiện lời hứa.

B. Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân.

C. Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận.

D. Khi cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau.

E. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo, còn bạn bè thì không cần.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C

A. Lòng vả cũng như lòng sung

B. Một sự bất tín, vạn sự bất tin.

C. Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật.

D. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Câu 7 trang 15 SBT GDCD 8: Giờ kiểm tra môn Toán, sau khi thầy đọc đề bài, cả lớp chăm chú làm bài. Huy đang loay hoay với tờ giấy nháp, với những con số nhằng nhịt và bỗng trở nên lúng túng. Chả là tối hôm qua cậu mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên không kịp xem kĩ bài. Huy vốn là học sinh khá của lớp, lại tích cực trong các hoạt động tập thể, tính tình trung thực dễ mến, được các thầy cô giáo và các bạn tin tưởng bầu làm Tổ trưởng tổ 2. Lúc này, Huy đang cố gắng nhưng với hài toán nó đã làm chỉ đáng được 3 điểm. Huy bối .rối quay sang cậu bạn ngồi bên cạnh cầu cứu nhưng cậu này cũng đang bí và xui Huy mở sách giải ra. Huy nghĩ, nếu mình chép được một bài nữa thì ít ra cũng không bị điểm dưới trung bình, không bị ảnh hưởng đến danh dự của một học sinh khá. Bàn tay Huy di chuyển xuống dưới ngăn bàn, động vào quyển sách toán, mắt nhìn thầy giáo đứng trên bảng. Nó thấy đôi mắt thầy mỉm cười như đang khích lệ học trò. Thầy nhìn khắp lớp, nhưng không nhìn nó, Huy biết thầy rất tin tưởng nó. Nếu biết được việc làm của nó, thầy sẽ mất niềm tin ở người học trò của mình. Nó là một học sinh khá và ngoan cơ mà ! Bàn tay Huy từ từ rời quyển sách trong ngăn bàn, nó thấy lòng nhẹ nhõm hơn…

Câu hỏi:

1 / Huy vốn là một học sinh như thế nào? Vì sao Huy định mở sách giải ra chép?

2/ Điều gì đã ngăn Huy không phạm sai lầm đó ?

Lời giải:

1/ Huy vốn là học sinh khá của lớp, lại tích cực trong các hoạt động tập thể, tính tình trung thực dễ mến, được các thầy cô giáo và các bạn tin tưởng bầu làm Tổ trưởng tổ 2. Do tối hôm qua cậu mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên không kịp xem kĩ bài.

2/ Nhìn thấy ánh mắt thầy mỉm cười, ánh mắt của người rất tin tưởng Huy nên bạn ý đã không vi phạm sai lầm đó.

Câu 8 trang 16 SBT GDCD 8: H. là con nhà nghèo nhưng tính tình lại đua đòi, luôn tỏ ra là người sành điệu qua cách ăn mặc, nói năng, chơi bời. Để có tiền tiêu xài, H. đã làm những chuyện gian dối. Một lần, người cô của H. đã đến tận trường gọi H. ra đòi nợ. Thì ra, H. đã mượn danh nghĩa của mẹ đến nhà cô vay tiền để mua sắm riêng cho mình và chơi ở quán net. Khi cô tới đòi nợ thì mẹ H. mới sững sờ vì thấy con gái dám làm chuyện như vậy.

Câu hỏi:

1 / Hãy nêu nhận xét của em về H.

2/ Theo em, hậu quả của hành vi của H. và những hành vi gian dối tương tự là gì ?

Lời giải:

1/ H làm như vậy là sai, H đã lừa gạt lấy danh nghĩa của mẹ ra để vay tiền vô.

2/ Sau này, khi biết được sự thật, H sẽ làm mất sự tin tưởng của mẹ và cô.

Câu hỏi: Theo em, vì sao bố mẹ N. không đưa tiền học cho N. nữa?

Lời giải:

Bố mẹ N không đưa tiền cho N nữa, vì N đã lừa gạt bố mẹ khiến bố mẹ mất niềm tin, không còn tin bạn nữa.

Câu 10 trang 17 SBT GDCD 8: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Một sự bất tín, vạn sự chẳng tin” ? Em có thể hỏi cha mẹ, thầy cô giáo và những người lớn để hiểu sâu hơn ý nghĩa của câu tục ngữ này và lấy đó làm phương châm hành động, rèn luyện cho mình.

Lời giải:

Câu tục ngữ đề cao giá trị của việc giữ lời hứa cũng như nhắc nhở rằng: Đã hứa thì phải cố thực hiện, bởi một lần thất hứa vạn lần chẳng còn tin.

Trả lời câu hỏi trang 18 SBT GDCD 8: Câu hỏi:

1/ Hãy nêu nhận xét của em về cách ứng xử của hai người lái xe và của tác giả trong truyện trên?

2/ Em tán thành cách ứng xử nào và không tán thành cách ứng xử nào? Vì sao?

Lời giải:

1/ Cùng là lái xe, nhưng 2 người có 2 cách hành xử trái ngược nhau. Anh lái xe khách thì không giữ chữ tín, đã hứa là giữ chỗ cho tác giả mà lại không giữ lời hứa. Còn anh taxi, vì giữ lời hứa với khách mà dù đầu bị băng bó, tay trắng toát nhưng vẫn đến lái xe để đưa chị về.

2/ Em tán thành ứng xử của anh taxi và không tán thành cách ứng xử của anh xe khách. Vì khi không giữ lời hứa vừa làm mất khách, vừa ảnh hưởng đến công việc của người khác.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Tài liệu ôn tập học kì I môn GDCD lớp 8

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8 Phòng GD&ĐT Bình Thạnh, chúng tôi năm học 2015 – 2016 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm học 2016 – 2017 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2016 – 2017

Câu 1: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Ý nghĩa?

1. Pháp luật là:

2. Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng, một tập thể nhằm đảm bảo sự phối hợp thống nhất và chặt chẽ

3. Qui định của một tập thể:

4. Ý nghĩa:

Câu 2: Thế nào là tình bạn trong sáng?

1. a) Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người cùng giới hoặc khác giới trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc quan niệm sống…

b) Đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh là:

2. Ý nghĩa:

Câu 3: Hoạt động chính trị xã hội là gì? Ý nghĩa và cách rèn luyện?

1. Hoạt động chính trị xã hội

2. Ý nghĩa: Hoạt động chính trị XH là điều kiện để:

3. Rèn luyện: Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị XH để:

Câu 4: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Ý nghĩa? Trách nhiệm của học sinh?

1. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền VH của các dân tộc.

2. Ý nghĩa:

3. Trách nhiệm của học sinh:

Câu 5: Cộng đồng dân cư là gì? Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa?

1. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính… có sự liên hệ và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích chung và riêng

2. Tiêu chuẩn nếp sống VH ở cộng đồng dân cư:

Làm cho đời sống VH tinh thần ngày càng lành mạnh;

Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp;

Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng;

Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Ý nghĩa:

Câu 6: Thế nào là tự lập?

1. a) Tự lập là:

b) Biểu hiện:

2. Ý nghĩa: Người có tính tự lập sẽ thành công trong cuộc sống, được mọi người kính trọng.

Lưu ý: