Giải Sách Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 8 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Tập Bản Đồ Lịch Sử 9

Giới thiệu về Tập bản đồ Lịch sử 9

Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Tập bản đồ Lịch sử 9 gồm 31 bài viết là các bài tập Lịch sử lớp 9. Loạt bài viết này giúp bạn ôn tập kiến thức của phần I và II.

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Giải Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 7 Bai 1

Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Lịch Thi Đấu Giải Tây Ban Nha, Giải Bài 21 Lịch Sử 7, Giải Bài Tập Lịch Sử 9, Giải Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 7 Bai 1, Giải Bài Tập Lịch Sử 8, Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21, Giải Bài Tập Lịch Sử 6, Giải Bài Tập Lịch Sử, Giải Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 8 Bài 25, Giải Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 26, Bài Giải Lịch Sử 6, Bài Giải Em Yêu Lịch Sử Việt Nam, Lịch Thi Đấu Giải U19 Quốc Tế, Sách Giải Lịch Sử 7, Lịch Thi Đấu Giải V League 2017, Lịch Thi Đấu Giải Cầu Lông Yonex, Lịch Thi Đấu Bảng B Giải U22 Đông Nam á, Lịch Thi Đấu Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Vô Địch Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Giải Ngoại Hạng Anh Hôm Nay, Lịch Thi Đấu Vòng 9 Giải Ngoại Hạng, Lịch Thi Đấu Vòng 6 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 8 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Hạng Nhất Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Vòng 7 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 8 Giải Vô Địch Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Vòng 4 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Cầu Lông Yonex – Sunrise, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Ngày Nay, Báo Cáo Giải Trình Chậm Tiến Độ Thi Công Dự án Du Lịch, Học Thuyết Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Bài Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Lịch Thi Đấu Vòng 2 Giải Bóng Chuyền VĐqg 2013, Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Lịch Thi Đấu Giải Bóng Chuyền Vô Địch Quốc Gia 2017, Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Tiềm Năng Và Giải Pháp Phát Triê ̉ N Du Lịch Dải Ven Biển Hà Tiên, Tiểu Luận Những Điều Kiện Quy Định Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhâ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Trong Cách Mạng Công Nghệ 4.0, Lịch Nghỉ Tết Dương Lịch Và Tết âm Lịch (nguyên Đán), Sổ Tay Hướng Dẫn Cấp Nhãn Du Lịch Xanh Cho Điểm Tham Quan Du Lịch, Hãy Phân Tích Hoàn Cảnh Lịch Sử Nội Dung ý Nghĩa Lịch Sử Cao Trào Kháng Nhật C, Thông Báo Lịch Nghỉ Tết Dương Lịch Và Nguyên Đán 2018, Khai Thac Gia Tri Van Hoa Lich Su Trong Hoat Dong Du Lich, Hoạt Động Du Lịch ở Các Điểm Di Tích Lịch Sử – Văn Hóa, Mẫu Lý Lịch Tư Phápý Lịch 2a Của Ban Tổ Chức Trung ương, Chuyên Ngành Du Lịch Và Quản Lý Du Lịch, Lý Lịch Trích Ngang Đi Du Lịch Hàn Quốc, Lịch Trình Hướng Dẫn Viên Du Lich, Lịch Nghỉ Tết Dương Lịch 2018, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Phần 1 Lịch Sử Bản Thân, Sơ Yếu Lý Lịch Phần I Lịch Sử Bản Thân, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Phần I Lịch Sử Bản Thân, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, Bài Giải Giải Tích 2, ứng Dụng Giải Bài Giải, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Lịch Thi Đấu N H A, Tìm Mẩu 05 Sơ Yếu Lý Lịch Cán Bộ Bch Hội Ccb Xã, Mẫu Tóm Tắt Sơ Yếu Lý Lịch, Lịch Thi Đấu B, Mẫu Văn Bản Sơ Yếu Lý Lịch, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch A3, Lịch Thi Đấu B Ng Đ H M Nay, Lịch Thi Đấu Lpl Hôm Nay, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch 02/lĐ, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch 02, Lịch Thi Đấu Lol, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch 5b, Xem Lịch Thi Đấu Của Mu, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch, Lịch Thi Đấu Lpl, Xem Lịch Thi Đấu Cúp C1,

Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Lịch Thi Đấu Giải Tây Ban Nha, Giải Bài 21 Lịch Sử 7, Giải Bài Tập Lịch Sử 9, Giải Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 7 Bai 1, Giải Bài Tập Lịch Sử 8, Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21, Giải Bài Tập Lịch Sử 6, Giải Bài Tập Lịch Sử, Giải Bài Tập Bản Đồ Lịch Sử 8 Bài 25, Giải Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 26, Bài Giải Lịch Sử 6, Bài Giải Em Yêu Lịch Sử Việt Nam, Lịch Thi Đấu Giải U19 Quốc Tế, Sách Giải Lịch Sử 7, Lịch Thi Đấu Giải V League 2017, Lịch Thi Đấu Giải Cầu Lông Yonex, Lịch Thi Đấu Bảng B Giải U22 Đông Nam á, Lịch Thi Đấu Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Vô Địch Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Giải Ngoại Hạng Anh Hôm Nay, Lịch Thi Đấu Vòng 9 Giải Ngoại Hạng, Lịch Thi Đấu Vòng 6 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 8 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Hạng Nhất Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Vòng 7 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 8 Giải Vô Địch Quốc Gia, Lịch Thi Đấu Vòng 4 Giải Ngoại Hạng Anh, Lịch Thi Đấu Giải Cầu Lông Yonex – Sunrise, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Ngày Nay, Báo Cáo Giải Trình Chậm Tiến Độ Thi Công Dự án Du Lịch, Học Thuyết Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Bài Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Lịch Thi Đấu Vòng 2 Giải Bóng Chuyền VĐqg 2013, Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân, Lịch Thi Đấu Giải Bóng Chuyền Vô Địch Quốc Gia 2017, Tiểu Luận Sứ Mệnh Lịch Sử Giai Cấp Công Nhân Việt Nam, Tiềm Năng Và Giải Pháp Phát Triê ̉ N Du Lịch Dải Ven Biển Hà Tiên, Tiểu Luận Những Điều Kiện Quy Định Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhâ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Trong Cách Mạng Công Nghệ 4.0, Lịch Nghỉ Tết Dương Lịch Và Tết âm Lịch (nguyên Đán), Sổ Tay Hướng Dẫn Cấp Nhãn Du Lịch Xanh Cho Điểm Tham Quan Du Lịch, Hãy Phân Tích Hoàn Cảnh Lịch Sử Nội Dung ý Nghĩa Lịch Sử Cao Trào Kháng Nhật C, Thông Báo Lịch Nghỉ Tết Dương Lịch Và Nguyên Đán 2018, Khai Thac Gia Tri Van Hoa Lich Su Trong Hoat Dong Du Lich,

Tập Bản Đồ Lịch Sử 7 Bài 20: Nước Đại Việt Thời Lê Sơ

Tập bản đồ Lịch Sử 7 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ

Điền tên các đọa thừa thuyên của nước Đại Việt thời Lê sơ vào chỗ chấm (…) trên lược đồ.

Trả lời:

Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Trả lời:

+) Điểm nổi bật của tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ là gì?

+) Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và phát hành dưới thời vua nào?

+) Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

Bài 2 trang 33 Tập bản đồ Lịch Sử 7: Quan sát hình 45 – Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy:

Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Trả lời:

+) Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?

+) Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

+) Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ là các sách theo tư tưởng nào

Nêu nhận xét về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ:

Trả lời:

Nhận xét:

– Nhà nước rất quan tâm đến phát triển giáo dục. Độc tôn Nho học.

– Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn:

+ Là cơ sở đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu dựa vào thi cử, xây dựng bộ máy quan liêu nhiều nhân tài.

+ Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

Bài 3 trang 33 Tập bản đồ Lịch Sử 7: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Trả lời:

+) Thời Lê sơ nước ta có những tác phẩm sử học nổi tiếng nào?

Bài 4 trang 34 Tập bản đồ Lịch Sử 7: Quan sát hình 47 – Nguyễn Trãi trong SGk và dựa vào nội dung bài học, em hãy:

+) Đáng dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

+) Tư tưởng nổi bật của Nguyễn Trãi là gì?

Nêu suy nghĩa của em về những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét sau đây của vua Lê Thánh Tông.

“Ức Trai đương lúc thái tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang. Trong khi bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ hàng các thành. Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua đưa tin, quý trọng”.

(Lê Thánh Tông – Con người và sự nghiệp)

Trả lời:

Những đóng góp của Nguyễn Trãi:

– Nguyễn Trãi có công rất lớn trong thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đối với việc xây dựng và phát triển đất nước thời Lê sơ.

– Là một danh nhân văn hóa thế giới có nhiều tác phẩm có giá trị “làm vẻ vang cho nước” như: Quân Trung Từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo…

Trả lời:

Sử Dụng Bản Đồ Quân Sự

Đo cự ly, diện tích trên bản đồ

Đo cự ly đoạn thẳng

Khi đo cự ly của 1 đoạn thẳng trên bản đồ ta có thể dùng một số phương tiện đo như: thước milimet, compa, …

– Đo bằng thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua 2 điểm cần đo, số đo trên thước được bao nhiêu centimet nhân với tỷ lệ bản đồ sẽ được kết quả đo.

Ví dụ: đo từ A → B trong bản đồ tỷ lệ 1/25.000 được 3cm, cự ly thực địa trên bản đồ sẽ là 3cm x 25.000 = 75.000 cm = 750m thực tế.

– Đo bằng băng giấy: (Băng giấy chuẩn bị trước có độ dài 20cm rộng 5cm mép băng giấy phải thẳng) Đặt cạnh băng giấy qua 2 điểm cần đo trên bản đồ, đánh dấu lại đặt lên thước đo tỷ lệ trên bản đồ sẽ ra số thực tế.

– Đo bằng compa: Mở độ rộng compa đặt lên 2 điểm cần đo, sau đó đặt lên thước tỷ lệ trên bản đồ sẽ ra số đo thực tế

Đo đoạn gấp khúc và đoạn cong

Có thể đo bằng băng giấy, compa, hoặc bằng dây đo từng đoạn thẳng cộng lại hoặc dùng dây uốn theo đoạn đo rồi đặt lên thước cm hoặc thước tỷ lệ trên bản đồ.

Hiện nay có thêm cách đo bằng đồng hồ bánh răng, hoặc dùng máy vi tính scan bản đồ lên máy, dùng trỏ chuột rê mũi tên từ điểm A đến điểm B máy sẽ tự tính toán

Đo diện tích trên bản đồ

– Đo diện tích ô vuông

+ Đo diện tích ô vuông đủ:

Trên bản đồ địa hình đều có hệ thống ô vuông, mỗi ô vuông được xác định diện tích cụ thể tùy theo tỷ lệ của từng bản đồ.

Trong đó: S là diện tích 1 ô vuông,

a là cạnh của 1 ô vuông.

+ Đo diện tích ô vuông thiếu

Chia cạnh ô vuông có diện tích cần đo thành 10 phần bằng nhau, kẻ các đường giao nhau vuông góc ta có 100 ô nhỏ. Đếm tổng số ô con hoàn chỉnh, các ô không hoàn chỉnh đếm tổng số rồi chia đôi lấy tổng số ô nhỏ x với diện tích 1 ô nhỏ sẽ được kết quả cần đo.

– Đo diện tích 1 khu vực

Là tổng diện tích ô vuông đủ + diện tích ô vuông thiếu

Công thức tính : A=ns +p n size 12{ size 15{A= ital “ns”+ { { size 15{p}} over { size 15{n}} } }} {}

Trong đó: A: diện tích của 1 khu vực cần tìm

n : số ô vuông đủ

s: diện tích của 1 ô vuông đủ

1/s : là diện tích của các ô vuông nhỏ tự kẻ

p: số ô vuông nhỏ tự kẻ

Khi tính phải đếm có bao nhiêu ô vuông đủ cộng số ô vuông thiếu theo cách tính như trên, sau đó nhân với diện tích 1 ô vuông đủ.

Xác định tọa độ chỉ mục tiêu

a) Tọa độ sơ lược

– Sử dụng trong trường hợp trong ô vuông chỉ có 1 mục tiêu M, hoặc có nhiều mục tiêu nhưng tính chất khác nhau.

– Xác định tọa độ chỉ mục tiêu:

Xác định tọa độ chỉ mục tiêu bằng tọa độ sơ lược, phải tìm 2 số cuối cùng của đường hoành độ (ghi ở khung đông tây), và 2 số cuối cùng của đường tung độ (ghi ở khung bắc nam) bản đồ. Tìm giao điểm của tung độ và hoành độ tại ô vuông có chứa mục tiêu M cần tìm. M nằm phía trên của đường kẻ ngang và bên phải của đường kẻ dọc)

Ví dụ: tọa độ sơ lược điểm M (25.36)

Cách đọc mục tiêu độc lập M (25.36)

b) Tọa độ ô 4 và ô 9

– Tọa độ ô 4: là cách chia ô vuông ra thành 4 phần bằng nhau, đánh dấu bằng chữ in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.

Cách viết : M (25.36B)

– Tọa độ ô 9: là cách chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 9 phần bằng nhau, đánh dấu các ô vuông bằng chữ Ả Rập từ 1 đến 9 theo quy tắc, số 1 là góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ, số 9 ở chính giữa, viết tên mục tiêu kết hợp với tọa độ sơ lược của điểm đó và ký hiệu của từng ô.

Ví dụ M (25.36.9)

c)Tọa độ chính xác

Là xác định tọa độ của 1 điểm nằm trong ô vuông tọa độ, tìm ra độ chênh lệch về mét so với hệ trục gốc hoặc tọa độ sơ lược của điểm đó.

– Độ chênh lệch trục X gọi là X

– Độ chênh lệch trục Y gọi là Y

Cách đo tọa độ chính xác đến mét ở 1 điểm là lấy tọa độ sơ lược X.Y + với phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đó đến đường hoành độ x đến đường tung độ y

– Tọa độ chính xác sẽ là

+ X = tọa độ sơ lược + X

+ Y = tọa độ sơ lược + Y

Ví dụ: xác định tọa độ chính xác của điểm M sau khi đã đo được khoảng cách từ

M đến hoành độ là 1,5cm.

M đến tung độ là 1,6cm

– Với bản đồ tỷ lệ 1:25.000. Cách tính như sau:

+ X = 25.000 x 1,5 = 375m

+ Y= 25.000 x 1,6 = 400m

Tọa độ chính xác sẽ là:

X = 25km + 375m = 25.375m

Y= 36km + 400m = 36.400m

Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

Định hướng bản đồ

Là làm cho hướng Bắc bản đồ trùng với hướng Bắc của thực địa. Có 3 phương pháp định hướng như sau :

Định hướng bằng địa bàn

Định hướng bằng địa vật dài thẳng

Định hướng bằng đường phương hướng giữa 2 địa vật.

Xác định điểm đứng trên bản đồ

Khi ra thực địa, sau khi định hướng bản đồ, phải xác định điểm đứng lên bản đồ, có 2 phương pháp cơ bản như sau :

– Phương pháp ước lượng cự ly

+ Chọn một đối tượng quan sát rõ và có ghi ký hiệu trên bản đồ

+ Đặt cạnh thước qua vị trí chính xác của ký hiệu và xoay thước ngắm đối tượng đã chọn ở thực địa ; kẻ đường chì mờ theo cạnh thước.

+ Ước lượng cự ly từ vị trí đang đứng đến đối tượng ở thực địa đã chọn, đổi cự ly theo tỉ lệ bản đồ rồi đo từ ký hiệu theo đường kẻ cự ly vừa đổi theo tỉ lệ và chấm trên đường kẻ, đó là điểm đứng trên bản đồ.

– Phương pháp giao hội

+ Chọn 2 đối tượng ở thực địa mà trên bản đồ có ghi rõ ký hiệu

+ Dùng thước ngắm và kẻ đường chì mờ như ở phương pháp ước lượng cự ly

+ Điểm giao nhau của 2 đường chì mờ là điểm đứng trên bản đồ.

Đối chiếu bản đồ với thực địa

Có 2 phương pháp đối chiếu là phương pháp ước lượng cự ly và phương pháp giao hội.

Thứ tự tiến hành phương pháp ước lượng cự ly giống như xác định điểm đứng trên bản đồ, chỉ khác: đặt thước vào vị trí điểm đứng, xoay thước ngắm lần lượt từng đối tượng.

Phương pháp giao hội cơ bản cũng giống như giao hội khi xác định điểm đứng trên bản đồ, chỉ khác: phải đến 2 vị trí xác định 2 điểm đứng trên bản đồ và ngắm thước qua từng điểm đứng đến đối tượng ở thực địa ; điểm 2 đường kẻ chì cắt nhau là vị trí đối tượng trên bản đồ.