Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Mới / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 3: Xã Hội Nguyên Thủy

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 3: Xã hội nguyên thủy giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

A. sống cách đây hàng chục triệu năm.

B. có thể đi bằng hai chi sau, hai chi trước được dùng để cầm nắm.

C. biết sử dụng những hòn đá, cành cây,… làm công cụ.

D. A và B đúng.

2. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Người tối cổ có những đặc điểm

A. đã đi, đứng bằng hai chi sau, hai chi trước đã trở lên khéo léo như người ngày nay.

B. đã đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây,… làm công cụ.

C. đã đi, đứng bằng hai chi sau và có dáng đi thẳng đứng, hai chi trước đã thành hai tay khéo léo, não phát triển

3. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Hài cốt của Người tối cổ đã được tìm thấy ở

A. Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc, Bắc Âu.

B. Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu.

C. Đông Phi, In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc.

D. Đông Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.

4. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là

A. bầy người. B. công xã thị tộc.

C. thị tộc. D. bộ lạc.

5. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở

A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam.

B. Đông Phi.

C. Bắc Âu.

D. hầu khắp các châu lục.

6. (trang 9 SBT Lịch Sử 6): So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết

A. săn bắt, hái lượm.

B. ghè đẽo đá làm công cụ.

C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.

7. (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã khi

A. con người biết trồng trọt và chăn nuôi.

B. con người biết dùng kim loại để chế tạo công cụ và làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa.

C. xã hội có giai cấp xuất hiện.

D. con người biết đóng thuyền vượt biển để buôn bán.

1. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Loài vượn cổ có đặc điểm

A. sống cách đây hàng chục triệu năm.

B. có thể đi bằng hai chi sau, hai chi trước được dùng để cầm nắm.

C. biết sử dụng những hòn đá, cành cây,… làm công cụ.

D. A và B đúng.

2. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Người tối cổ có những đặc điểm

A. đã đi, đứng bằng hai chi sau, hai chi trước đã trở lên khéo léo như người ngày nay.

B. đã đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây,… làm công cụ.

C. đã đi, đứng bằng hai chi sau và có dáng đi thẳng đứng, hai chi trước đã thành hai tay khéo léo, não phát triển

3. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Hài cốt của Người tối cổ đã được tìm thấy ở

A. Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc, Bắc Âu.

B. Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu.

C. Đông Phi, In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc.

D. Đông Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.

4. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tối cổ là

A. bầy người. B. công xã thị tộc.

C. thị tộc. D. bộ lạc.

5. (trang 8 SBT Lịch Sử 6): Di cốt của Người tinh khôn được tìm thấy ở

A. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam.

B. Đông Phi.

C. Bắc Âu.

D. hầu khắp các châu lục.

6. (trang 9 SBT Lịch Sử 6): So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết

A. săn bắt, hái lượm.

B. ghè đẽo đá làm công cụ.

C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.

7. (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã khi

A. con người biết trồng trọt và chăn nuôi.

B. con người biết dùng kim loại để chế tạo công cụ và làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa.

C. xã hội có giai cấp xuất hiện.

D. con người biết đóng thuyền vượt biển để buôn bán.

Bài tập 2 (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối nội dung ở cột A với mốc thời gian ở cột B sao cho đúng.

1.Xuất hiện loài vượn cổ

a. Khoảng 3-4 triệu năm trước

2. Xuất hiện Người tối cổ

b. Khoảng chục triệu năm trước

3. Xuất hiện Người tinh khôn

c.Khoảng 4000 năm TCN

4. Xuất hiện công cụ bằng kim loại

d.Khoảng 4 vạn năm trước

e.Khoảng 1 vạn năm trước

Lời giải:

1-b

2-a

3-d

4-c.

Bài tập 2 (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối nội dung ở cột A với mốc thời gian ở cột B sao cho đúng.

1.Xuất hiện loài vượn cổ

a. Khoảng 3-4 triệu năm trước

2. Xuất hiện Người tối cổ

b. Khoảng chục triệu năm trước

3. Xuất hiện Người tinh khôn

c.Khoảng 4000 năm TCN

4. Xuất hiện công cụ bằng kim loại

d.Khoảng 4 vạn năm trước

e.Khoảng 1 vạn năm trước

Lời giải:

1-b

2-a

3-d

4-c.

Bài tập 3 (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau.

A. Người tối cổ sống quần tụ với nhau gồm khoảng vài chục người gọi là………..

B. Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành…………

C. Những bộ xương của Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng ………….năm trước đây.

D. Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau gọi là………….

E. Khoảng………năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.

G. Nhờ công cụ bằng kim loại, người ta làm ra không chỉ đủ ăn mà còn có của………

H. Một số người đã lợi dụng chức phận để…………… của dư thừa.

I. Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có ………..xuất hiện

Lời giải:

A. bầy người ;

B. Người tinh khôn ;

C. 4 vạn ;

D. thị tộc ;

E. 4000 ;

G. dư thừa thường xuyên ;

H. chiếm đoạt;

I. giai cấp.

Bài tập 3 (trang 9 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau.

A. Người tối cổ sống quần tụ với nhau gồm khoảng vài chục người gọi là………..

B. Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành…………

C. Những bộ xương của Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng ………….năm trước đây.

D. Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau gọi là………….

E. Khoảng………năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.

G. Nhờ công cụ bằng kim loại, người ta làm ra không chỉ đủ ăn mà còn có của………

H. Một số người đã lợi dụng chức phận để…………… của dư thừa.

I. Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có ………..xuất hiện

Lời giải:

A. bầy người ;

B. Người tinh khôn ;

C. 4 vạn ;

D. thị tộc ;

E. 4000 ;

G. dư thừa thường xuyên ;

H. chiếm đoạt;

I. giai cấp.

1. (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Có những loại hình công cụ, đồ trang sức nào mà người nguyên thuỷ đã sử dụng?

Lời giải:

liềm, dao, giáo, rìu, kim khâu, vòng tay, vòng cổ,…

2. (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Những loại hình công cụ đó gợi cho em biết gì về đời sống kinh tế và văn hoá tinh thần của người nguyên thuỷ ?

Lời giải:

chứng tỏ con người đã biết trồng trọt, săn bắn, làm nghề thủ công, con người đã biết làm đẹp, làm phong phú hơn cuộc sống tinh thần.

1. (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Có những loại hình công cụ, đồ trang sức nào mà người nguyên thuỷ đã sử dụng?

Lời giải:

liềm, dao, giáo, rìu, kim khâu, vòng tay, vòng cổ,…

2. (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Những loại hình công cụ đó gợi cho em biết gì về đời sống kinh tế và văn hoá tinh thần của người nguyên thuỷ ?

Lời giải:

chứng tỏ con người đã biết trồng trọt, săn bắn, làm nghề thủ công, con người đã biết làm đẹp, làm phong phú hơn cuộc sống tinh thần.

Bài tập 5 (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Đời sống vật chất và tinh thần của Người tinh khôn trong công xã thị tộc có gì khác so với đời sống của Người tối cổ ở thời kì bầy người ?

Đời sống của Người tối cổ

Đời sống của Người tinh khôn

Lời giải:

Người tối cổ sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên (thông qua săn bắt, hái lượm), “ăn lông ở lỗ”. Người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ,… Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn. vui hơn.

Bài tập 5 (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Đời sống vật chất và tinh thần của Người tinh khôn trong công xã thị tộc có gì khác so với đời sống của Người tối cổ ở thời kì bầy người ?

Đời sống của Người tối cổ

Đời sống của Người tinh khôn

Lời giải:

Người tối cổ sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên (thông qua săn bắt, hái lượm), “ăn lông ở lỗ”. Người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ,… Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn. vui hơn.

Bài tập 6 (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

Lời giải:

Khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, làm cho năng suất lao động tăng dẫn tới xuất hiện của dư thừa thường xuyên. Một số người do khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt của dư thừa trở nên giàu có. Xã hội dẫn đến phân hóa thành kẻ giàu thành người nghèo…

Bài tập 6 (trang 10 SBT Lịch Sử 6): Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

Lời giải:

Khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, làm cho năng suất lao động tăng dẫn tới xuất hiện của dư thừa thường xuyên. Một số người do khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt của dư thừa trở nên giàu có. Xã hội dẫn đến phân hóa thành kẻ giàu thành người nghèo…

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử

Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm. Lời giải bài tập Lịch sử 6 này sẽ giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Hướng dẫn giải bài tập Lịch sử 6 bài 1

1. Lịch sử là gì?

– Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

– Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?

– Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.

– Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

– Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).

– Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).

– Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.

4. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?

– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…

– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.

Trắc nghiệm sơ lược về môn Lịch sử​

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:

– Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………

– Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..

– Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?……..

Đáp án: Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.

Bài tiếp theo: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Giải Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập

Giải Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn tập

1. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở đâu?

Trả lời:

Dấu vết của Người tối cổ được phát hiện ở 3 địa điểm: Đông Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc) vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.

2. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những điểm khác nhau giữa Người tinh không và Người tối cổ thời nguyên thủy:

– Về con người – Về công cụ sản xuất – Về tổ chức xã hội Trả lời:

3. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?

Trả lời:

– Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.

– Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp và Rô-ma.

4. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại.

Trả lời:

– Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là: vua-quý tộc, ông dân công xã và nô lệ.

– Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: chủ nô và nô lệ.

5. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Các loại nhà nước thời cổ đại.

Trả lời:

– Ở phương Đông: nhà nước chuyên chế quân chủ do vua đứng đầu, vua nắm mọi quyền hành cao nhất trong mọi công việc.

– Ở phương Tây: người dân tự do có quyền cùng quý tộc bầu ra những người cai quản đất nước theo thời hạn quy định, được gọi là nhà nước dân chủ chủ nô.

6. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại:

– Về chữ số, chữ viết – Về các khoa học – Về các công trình nghệ thuật Trả lời:

7. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Thử đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.

Trả lời:

– Những di sản văn hóa cổ đại phong phú, đa dạng, sáng tạo và có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc với trình độ cao của con người hồi đó.

– Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục. Thành tựu của nền văn hóa cổ đại còn đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học và đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại sau này.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 6

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Giải vở bài tập Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Bài 1 trang 13-14 VBT Lịch Sử 7: Đông Nam Á là một khu vực địa lí có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên cũng như về các loại cây trồng. Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là sai:

Lời giải:

Có cả lúa mạch, cao lương.

Bài 2 trang 14 VBT Lịch Sử 7: Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có một số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:

Lời giải:

Bài 3 trang 14 VBT Lịch Sử 7: Trình bày sự hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:

– Ở In-đô-nê-xi-a

– Ở bán đảo Đông Dương

– Vùng dọc theo sông Mê Công

Lời giải:

– Ở In-đô-nê-xi-a: đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh.

– Ở bán đảo Đông Dương: ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng.

– Vùng dọc theo sông Mê Công: một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay.

– Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.

Bài 4 trang 15 VBT Lịch Sử 7:

a) Hãy nêu những hiểu biết của em về tộc người Khơ-me thời xưa:

– Về kinh tế

– Về văn hóa

– Tên gọi quốc gia của họ

b) Ăng – co là thời kì phát triển cao của chế độ phong kiến Cam-pu-chia. Hãy đánh dấu X vào ô trống ở đầu câu mà em cho là không phù hợp:

Lời giải:

a)

– Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Săn xuất nông nghiệp phát triển.

– Về văn hóa: Họ tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.

– Tên gọi quốc gia của họ: Chân Lạp

b) Thủ công, thương nghiệp cũng phát triển mạnh

Bài 5 trang 15-16 VBT Lịch Sử 7:

a) Tại Lào, có hai tộc chính là Lào Thơng và Lào Lùm. Em hãy nêu vài nét về họ:

– Lào Thơng

– Lào Lùm

Lang Xang là vương quốc phát triển cao trong lịch sử Lào, các vua lúc đó đã tiến hành nhiều biện pháp để xây dựng đất nước. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu mà em cho là sai:

Lời giải:

a)

– Lào Thơng: Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào. Họ sáng tạo ra chum đá khổng lồ hiện nay còn nằm rải rác trên cánh đồng Chum.

– Lào Lùm: Thế kỉ XIII, một nhóm người Thái di cư đến đất Lào, gọi là người Lào Lùm.

b) Tập trung phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp.