Giải Sbt Bản Đồ 9 Bài 11 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 11 Bài 9 Tiết 3

Tiết 3: Thực hành – Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Địa lí 11: Thực hành – Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải Tập bản đồ Địa lí 11 bài 9 tiết 3, tài liệu gồm 5 bài tập trang 43, 44 kèm theo lời giải chi tiết. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải Tập bản đồ Địa lí 11

Bài 1 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng 9.5 trong SGK, em hãy:

– Vẽ biểu đồ đường thể hiện các giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản thời kì 1990 – 2004.

– Phân tích đồ thị trên thông qua việc điền ý đúng vào chỗ chấm ở các câu sau:

Lời giải:

– Vẽ biểu đồ đường thể hiện các giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản thời kì 1990 – 2004.

Bài 2 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào biểu đồ trên, em hãy cho biết hoạt động thương mại của Nhật Bản ở thời điểm nào đã rơi vào khủng hoảng? Vì sao em lại nhận xét như vậy?

Lời giải:

Năm 2001, hoạt động thương mại của Nhật Bản rơi vào khủng hoảng bởi giá trị xuất nhập khẩu đều giảm đột ngột và cán cân thương mại cũng giảm đột ngột.

Bài 3 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Bằng hiểu biết của bản thân, hãy nêu mối quan hệ giữa sự khủng hoảng của hoạt động thương mại Nhật Bản với những sự kiện chính trị thế giới diễn ra ở thời điểm đó?

Lời giải:

Năm 2001, cuộc tấn công khủng bố vào trung tâm thương mại thế giới tại Hoa Kì, đã khiến nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng lớn. Nên nền kinh tế của Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng.

Bài 4 trang 44 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bài học trong SGK, hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng trong các câu sau:

Lời giải:

Bài 5 trang 44 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung trong SGK và hiểu biết của mình, em hãy:

– Nhận xét việc đầu tư trực tiếp (FDI) ra nước ngoài của Nhật Bản vào các nước ASEAN thời kì 1995 – 2001.

– Nhận xét về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho các nước ASEAN và Việt Nam.

Lời giải:

– Nhận xét việc đầu tư trực tiếp (FDI) ra nước ngoài của Nhật Bản vào các nước ASEAN thời kì 1995 – 2001. Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI), chiếm vị trí quan trọng trong đầu tư vào các nước ASEAN.

Giai đoạn 1995 – 2000, đầu tư của Nhật Bản chiếm 15,7% tổng đầu tưu nước ngoài vào ASEAN với 22,1 tỉ USD.

– Nhận xét về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho các nước ASEAN và Việt Nam. Nhật Bản việc đầu tư vào ASEAN, chiếm 60% trong viện trợ ODA của quốc tế vào ASEAN. Riêng Việt Nam, vốn ODA của Nhật Bản chiếm 40%.

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 9

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 9 – Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu 33.1 trong SGK, em hãy:

– Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2002.

– Cho biết vì sao tổng mước bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển ở vùng Đông Nam Bộ lại chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.

Lời giải:

– Là khu vực tập trung đông dân cư.

– Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác do vậy nhu cầu mua hàng và đi lại cũng như du lịch sẽ cao hơn.

– Là khu vực công nghiệp phát triển năng động nên sẽ có có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác do vậy mà hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.

– Sự đa dạng phong phú trong các mặt hàng, cộng với sự hiện đại tiện nghi của vùng do vậy mà tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển cao hơn.

Bài 2 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 9: Em hãy nêu tên một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nổi tiếng của vùng.

Lời giải:

– Các cây công nghiệp lâu năm: Cao su, hồ tiêu, điều, cà phê.

– Các cây ăn quả nổi tiếng: sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa….

Bài 3 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để thu hút đầu tư nước ngoài.

Lời giải:

– Về vị trí địa lý:

+ Liền kề với đồng bằng sông Cửu Long là vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.

+ Giáp Tây Nguyên là vùng nguyên liệu công nghiệp, lâm sản.

+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng cung cấp nguyên liệu thủy sản và cây công nghiệp.

+ Các vùng trên vừa là nơi cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của Đông Nam Bộ.

+ Nằm ở vị trí đầu nút các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.

– Về nguồn tài nguyên:

+ Đất: đất đỏ bazan màu mỡ, đất xám phù xa cổ thích hợp với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả trêm quy mô lớn.

+ Khí hậu: cận xích đạo

+ Tài nguyên khoáng sản: vùng dầu khí ở thềm lục địa giàu có.

+ Tài nguyên biển: có các ngu trường lớn và nhiều điểm du lịch nổi tiếng.

– Về nguồn lao động: tập chung nhiều lao động có tay nghề cao, có chuyên môn kỹ thuật, năng động, nhạy bén.

– Về chính sách thu hút đầu tư: ưu đãi đầu tư đối với nước ngoài

Bài 4 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Em hãy kể tên 3 tỉnh, thành phố ở Đông Nam Bộ có đóng góp lớn nhất triong phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài.

Lời giải:

Tp.Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai.

Bài 5 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào số liệu ở bảng 33.2 trong SGK, em hãy:

Vẽ biểu đồ thể hiện một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%).

Lời giải:

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 11 Bài 6 Tiết 3

Tiết 3: Thực hành – Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì

Địa lí 11: Thực hành – Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải Tập bản đồ Địa lí 11 bài 6 tiết 3, tài liệu gồm 3 bài tập trang 23, 24, 25 kèm theo đáp án sẽ giúp công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải Tập bản đồ Địa lí 11

Lời giải:

Bài 2 trang 24 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào các kiến thức đã học ở những bài trước (các điều kiện vị trí, tự nhiên, xã hội…) và quan sát lược đồ trang 23, em hãy trình bày những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì.

Lời giải:

– Lãnh thổ Hoa Kỳ rộng lớn, trải rộng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây nên khí hậu Hoa Kỳ phân hoá cũng rất đa dạng. Mỗi loại cây, con lại thích hợp với một điều kiện sống khác nhau.

– Hoa Kỳ là nước có nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại và tiên tiến nhất thế giới. Việc sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo hướng chuyên môn hoá, hình thành vùng chuyên canh, trang trại rộng lớn.

– Vì vậy ở Hoa Kỳ có sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp.

Bài 3 trang 25 Tập bản đồ Địa Lí 11: Quan sát lược đồ trên, kết hợp với hình 6.7 trong SGK và kiến thức đã học, em hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ chấm (…) trong bảng sau:

Lời giải:

Vùng Đông Bắc

Vùng phía Nam

Vùng phía Tây

Các ngành công nghiệp truyền thống

Hóa chất, luyện kim, đóng tàu, cơ khí, dệt…

Đóng tàu, thực phẩm, dệt…

Đóng tàu, luyện kim, cơ khí…

Các ngành công nghiệp hiện đại

Điện tử viễn thông, sản xuất ô tô…

Điện tử, chế tạo tên lửa vũ trụ, sản xuất ô tô,…

Điện tử viễn thông, chế tạo máy bay, sản xuất ô tô,…

Tập Bản Đồ Địa Lý Lớp 9 Bài 24

Giải Tập bản đồ Địa lí 9

Tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 9 bài 24 do VnDoc biên soạn với các bài tập được giải chi tiết, giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo, củng cố lý thuyết bài học, nâng cao thành tích học tập môn Địa lớp 9.

Bài 1 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9

Dựa vào nội dung SGK em hãy đánh dấu X vào ô trống những ý em cho là đúng:

Lời giải:

Trồng và phát triển cây công nghiệp lâu năm

Đẩy mạnh và phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản.

Bài 2 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9

Quan sát lược đồ Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (hình 11) kết hợp với nội dung SGK em hãy:

– Trình bày một số ngành công nghiệp chính của vùng (nơi khai thác, nơi sản xuất)

– Kể tên một số trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp chính trong các trung tâm đó.

Lời giải:

Một số ngành công nghiệp chính của vùng:

Cơ khí: Thanh Hóa, Vinh, Huế

Khai thác sét và cao lanh ở Thanh Hóa

Chế biến lâm sản: Nghệ An, Hà Tĩnh.

Công nghiệp thực phẩm: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Huế.

Vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Quảng Bình

– Một số trung tâm công nghiệp:

Thanh Hóa: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng

Vinh: Cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm.

Huế: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

Bài 3 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 9

– Kể tên các hải cảng chính, các tuyến đường quốc lộ nối các tỉnh trong vùng và nối các tỉnh trong vùng với các nước CHDCND Lào.

Lời giải:

– Các hải cảng chính: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây.

– Các tuyến đường quốc lộ: quốc lộ 1A (Bắc – Nam), đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 7 (Thanh Hóa – Nặm Căn), quốc lộ 8 (Nghệ An – CK Cầu Treo), quốc lộ 9 (Quảng Trị – CK Lao Bảo).