Giải Sbt Gdcd 9 Bài 17 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sbt Gdcd 9 Bài 17: Nghĩa Vụ Bảo Vệ Tổ Quốc

A. Tích cực học tập các bộ môn văn hoá

B. Tự giác đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định

C. Tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông

D. Giúp đỡ bạn cùns tiến bộ

Bài 6: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai ?

(Chọn một phương án đúng nhất)

A. Của mọi công dân

B. Của Quân đội nhân dân

C. Của các lực lượng vũ trang nhân dân

D. Của toàn dân, mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Bài 7: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối với công dân nam trong thời bình là?

A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi

B. Từ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi

A. Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng của địa phương

B. Tham gia bảo vộ trật tự, an ninh nơi cư trú

C. Phát triển kinh tế địa phương

D. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương

E. Thực hiện tốt chính sách dân số, việc làm ở địa phương

G. Thực hiện nghĩa vụ quân sự

H. Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.

Bài tập 9: Trang 72 SBT GDCD lớp 9

Nam (18 tuổi) có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Mỗi lần có đợt tuyển quân ở địa phương Nam thường lấy lí do ốm, bệnh để không phải đi nghĩa vụ, có lần Nam bỏ trốn đến nhà bà cô ở tỉnh khác. Thấy các bạn cùng tuổi hăng hái thực hiện nghĩa vụ quân sự, Nam cho họ là những người “hâm” không biết hưởng thụ cuộc sống.

1. Cho biết ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Nam.

2. Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ?

Bài tập 10: Trang 72 SBT GDCD lớp 9

Khi bàn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, có bạn nói : Bảo vệ Tổ quốc là phải trực tiếp cầm súng đánh giặc, bây giờ hoà bình rồi, việc thực hiện nehĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thực là khó.

Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 9 Bài 2: Tự Chủ

Giải bài tập môn GDCD lớp 9

Bài tập môn GDCD lớp 9

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 2: Tự chủ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 1: Chí công vô tư Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 3: Dân chủ và kỷ luật

Bài 1: Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu ví dụ về người có tính tự chủ?

Trả lời

Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.

Bài 2: Vì sao chúng ta cần phải biết tự chủ?

Trả lời

Vì tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức,

có văn hoá. Giúp ta vượt qua những khó khăn thử thách, cám dỗ.

Bài 3: Học sinh cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào?

Trả lời

Chúng ta rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình từ đó rút ra kinh nghiệm đối với bản thân.

A. Cân nhắc trước khi làm một việc gì

B. Ý kiến của ai cũng cho là đúng

C. Thay đổi kế hoạch tuỳ theo công việc cụ thể

D. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn

E. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến

G. Thay đổi mốt theo thần tượng của mình

H. Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người

I. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề.

Quyết định nhanh trong mọi vấn đề, không cần suy nghĩ là thê hiện sự tự chủ.

Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh, tự chủ.

C.Không nên bày tỏ ý kiến trước đông người để tránh sai Ịầm đáng tiếc có thể xảy ra.

Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khác.

Đã là bạn thân phải có cách nhìn nhận, đánh giá sự việc giống nhau.

Luôn làm theo ý của mình mà không bao giờ tham khảo mọi người.

Luôn tự nhắc nhở bản thân, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.

Hành động theo ý kiến số đông trong mọi trường hợp.

Tự ý thức là khi nào làm xong bài tập mới đi chơi.

A. Gặp bài toán khó quá không thể giải được thì nhờ anh giải hộ.

B. Đi học về nhà đói nhưng vẫn chờ mẹ về nấu cơm.

C. Nhất định không uống rượu trong dịp tết dù bạn bè rủ hay kích bác.

D. Cố gắng tự làm bài thi vẽ cho dù vẽ không đẹp.

E. Từ chối không đi chơi với bố mẹ vì chưa học bài xong.

Trả lời

Bài 4: A, C, E, H

Bài 5: D

Bài 6: D

Bài 7: Tự chủ: C, D, E; Không tự chủ: A, B

Bài 8: Tan học, Đạt rủ Tùng đi chơi điện tử. Thấy Tùng có vẻ lưỡng lự, Đạt thuyết phục bạn rằng chơi điện tử rất thú vị và Đạt sẽ trả tiền cho Tùng. Tùng đồng ý và đi chơi điện tử với Đạt hai tiếng sau mới về nhà.

Câu hỏi

1/ Em có tán thành việc đi chơi điện tử với bạn của Tùng không? Vì sao?

2/ Em sẽ làm gì khi gặp phải những tình huống tương tự?

Trả lời

1/ Tùng đã có biểu hiện thiếu tính tự chủ khi bạn Đạt rủ rê.

2/ Em sẽ nhất quyết không đi dù Đạt có rủ rê thế nào đi nữa, dù Đạt có nói là trả tiền nhưng em vẫn không đi.

Bài 9: Nam và Hải tuy học khác lớp nhưng chơi rất thân với nhau. Vì có mâu thuẫn với một bạn trong khối, Nam rủ Hải sau giờ học ở lại đánh bạn đó. Hải đồng ý ngay.

Câu hỏi:

1/ Em có đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn của Nam không? Vì sao?

2/ Nếu là Hải, em sẽ xử sự thế nào? Vì sao em làm như vậy?

Trả lời

1/ Em không đồng ý cách giải quyết của Nam. Chí vì mâu thuẫn nhỏ mà tìm cách đánh bạn là không nên. Cần phải bình tĩnh, không nên nóng nảy.

2/ Nếu là Hải, em sẽ khuyên Nam nên giải quyết mâu thuẩn bằng cách níu chuyện với nhau, không nên đánh nhau.

Bài 10: Toàn là học sinh lớp 9. Bố mẹ Toàn là công nhân của một nhà máy dệt, đời sống có phần eo hẹp. Thấy nhiều bạn đi học bằng xe đạp thời trang trông rất bắt mắt, Toàn đòi bố mẹ nhất định phải mua xe đạp mới cho mình.

Câu hỏi:

1/ Em có tán thành việc làm của Toàn không? Vì sao?

2/ Nếu là bạn của Toàn, em sẽ khuyên bạn điều gì?

Trả lời

1/ Toàn không nên vì thấy các bạn đi xe đạp thời trang mà đòi hỏi bố mẹ đáp ứng mong muốn của mình. Cần phải tự chủ, tránh đòi hỏi theo thị hiếu mỗi khi mình thích.

2/ Nếu em là bạn của Toàn, em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập. để có thể giúp đỡ bố mẹ, và không nên có tư tưởng đua đòi, nên tự chủ, không chạy theo mốt khi điều kiện không cho phép.

Bài 11: Bà Hà là hàng xóm của nhà Loan trong khu tập thể. Vì kinh tế khó khăn nên nhà bà Hà vẫn phải dùng than tổ ong. Chiều đến, khi bà Hà nhóm bếp, Loan rất khó chịu vì khói bay vào nhà. Có lần Loan nói với mẹ là phải mắng cho bà Hà một trận vì đã gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hương đến người khác.

Mẹ không đồng ý vì không muốn mâu thuẫn với hàng xóm.

Câu hỏi:

1/ Em có đồng ý với ý kiến của Loan không? Vì sao?

2/ Theo em, cách xử sự của mẹ Loan là đúng hay sai? Vì sao?

3/ Nếu gặp phải tình huống như vậy, em sẽ xử sự như thế nào để vừa không khó chịu vừa không mâu thuẫn với hàng xóm?

Trả lời

Loan không nên có ý kiến như vậy mà gây càng thẳng, mất tinh làng nghĩa xóm. Mẹ Loan cũng cần nói để gia đình hàng xóm hiểu và không làm ảnh hưởng đến những gia đình khác; nhưng cần nói chuyện chân thành, mà không nóng nảy.

Bài 12: Có ý kiến cho rằng, người tự chủ là người luôn tự mình giải quyết tất cả các vấn đề gặp phải trong cuộc sống mà không cần tham khảo ý kiến của bất kì ai.

Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến đó.

Trả lời

Em cho rằng ý kiến “người tự chủ là người luôn tự mình giải quyết tất cả các vấn đề gặp phải trong cuộc sống mà không cần tham khảo ý kiến của bất kì ai” là chưa thực sự đúng đắn. Trong cuộc sống nên tự chủ giải quyết các vân đề, nhưng cũng nên tham khảo các ý kiến của người khác, nhất là những người đi trước. Bởi vì, những người ấy sẽ cho ta những kinh nghiệm mà họ tiếp thu được chỉ cho ta, ta có những quyết định đúng đắn hơn.

Bài 13: Em hãy nêu những biểu hiện của sự thiếu tự chủ của bạn bè xung quanh. Vì sao em cho đó là sự thiếu tự chủ?

Trả lời

Những biểu hiện của sự thiếu tự chủ:

Thái độ tự ti, không tự tin vào bản thân,

Không biết tự điều chỉnh hành vi của mình.

Không biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.

Trả Lời Câu Hỏi Gdcd 7 Bài 5 Trang 16, 17

Bài 5: Yêu thương con người

Trả lời Câu hỏi GDCD 7 Bài 5 trang 16, 17

a) Em hãy nhận xét hành vi của những nhân vật nêu trong các tình huống sau đây:

– Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một số bạn cùng lớp đến thăm hỏi, chăm sóc mẹ bạn Hải.

– Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua, thấy vậy đã vào băng bó vết thương ở tay cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

– Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý, với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn.

– Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay mà còn khuyên Trung không nên hút thuốc lá.

Trả lời:

– Hành vi của Nam, Long, Hồng, tập thể lớp 7A thể hiện lòng yêu thương con người vì biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ cả với những người không thân thiết.

– Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Bởi vì, Toàn chỉ quan tâm, giúp đỡ với bạn thân, còn những người khác Toàn dè dặt và không thể hiện lòng yêu thương.

b) Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người.

Trả lời:

– Lá lành đùm lá rách

– Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

– Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

– Tình yêu thương cũng như cơ thể của chúng ta là dòng chảy bất tận.

– Có điều kỳ diệu xảy đến với những người thực sự biết yêu thương: họ càng cho nhiều, họ càng có nhiều.

c) Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng, người trên đường phố…)

Trả lời:

Trong xóm em có một bà cụ đã già nhưng lại không có con cái nương tựa. Thường ngày bà cụ hay buồn rầu, tuổi tác cũng làm cụ yếu đi nhiều, không thể thường xuyên làm việc nhà. Thấy thế, em cùng các bạn thường xuyên đến chơi với cụ, động viên, chăm sóc cụ, xu dọn làm việc nhà giúp cụ. Điều này khiến cụ rất vui và yêu quý chúng em hơn.

d) Em hãy kể về những tấm gương (trong lớp, trong trường hoặc nơi em ở) đã giúp người khác trong đời sống, trong học tập thể hiện truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.

Trả lời:

Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam – học sinh lớp 12 Trường THPT Đô Lương, Nghệ An. Nam còn trẻ, nhưng đã nhường sự sống của mình để cố gắng cứu vớt các bạn học sinh bị đuối nước.

Chiều 30/4, 8 học sinh ở xã Trung Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rủ nhau ra sông Lam tắm. Trong lúc vui đùa, 5 em bị nước cuốn trôi.

Đi ngang qua, thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, Nguyễn Văn Nam, học sinh lớp 12T7 trường THPT Đô Lương 1, lao xuống cứu. Sau khi đưa 4 em vào bờ an toàn, thấy còn Nguyễn Hữu Đô đang chấp chới, Nam dùng hết sức đẩy em vào bờ, còn mình bị kiệt sức và nước cuốn trôi. Một lúc sau, người dân chạy đến tìm cách cứu Nam nhưng quá muộn. Đến cuối buổi chiều, thi thể Nam được tìm thấy cách nơi xảy ra sự việc khoảng 100 m.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-5-yeu-thuong-con-nguoi.jsp

Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị

Giải bài tập môn GDCD lớp 6

Bài tập môn GDCD lớp 6

Giải bài tập SBT GDCD 6 bài 9: Lịch sự, tế nhị được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Bài tập 1: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ về cách giao tiếp lịch sự, tế nhị biểu hiện qua: trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ.

Trả lời:

Lịch sự là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc.

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa

Ví dụ: Ăn nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe, đi đứng nhẹ nhàng, tôn trọng người nói, biết cảm ơn, xin lỗi

Bài tập 2: Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa gì trong gia đình và với mọi người xung quanh ?

Trả lời

Thể hiện những hiểu biết phép tăc, quy định chung của xã hội

thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh

thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người

A. Cử chỉ, điệu bộ, kiểu cách

B. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp

C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt

D. Khi nói chuyện với người khác, không nói thẳng ý của mình

A. Nói lời xin lỗi khi có lỗi

B. Nói dí dỏm khi giao tiếp

C. Vừa nói vừa chỉ vào mặt người đối diện

D. Nói nhẹ nhàng khi phê bình người khác

E.Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ

G. Nói leo khi người khác nói

H. Nói cộc lốc khi giao tiếp

I. Hay văng tục, chửi thề

K. Ăn mặc luộm thuộm

L. Chăm chú lắng nghe khi giao tiếp

M. Cười, nói to khi dự đám tang

Trả lời

Bài tập 3: B

Bài tập 4:

Lịch sự, tế nhị – A, B, D, E, L;

Không lịch sự, tế nhị – C, G, H, I, K, M

Bài tập 5: Nhân dịp đầu xuân, Minh, Sơn và các bạn rủ nhau đi lễ chùa. Trong khi mọi người lầm rầm thắp hương, khấn vái, Minh và Sơn cứ nói oang oang về bộ phim hình sự mới xem.

Câu hỏi:

1/Hành động của Minh và Sơn có lịch sự, tế nhị không?

2/ Em cần phải làm gì khi ở noi đông người?

Trả lời

Hành động của Minh và Sơn là biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị, vì không biết tôn trọng những quy tắc trong nhà chùa, không biết tôn trọng nhà chùa và những người xung quanh.

Ở nơi đông người em cần giữ quy tắc: nói nhỏ đủ nghe, không cười đùa, nghịch ngợm, giao tiếp với mọi người thì từ tốn,…

Bài tập 6: Thắng đến rủ Hùng đi học. Vừa tới cửa, chưa kịp gọi Hùng thì Thắng nghe thấy tiếng mẹ Hùng và Hùng vọng ra:

– Con ăn sáng chưa?

– Rồi!

– Thôi khỏi!

– Soạn đủ sách vở chưa con?

– Rồi! Hỏi gì mà lắm thế

Câu hỏi:

1/ Em cố đồng ý với cách đối đáp của Hùng với mẹ không? Vì sao?

2/Nếu là Thắng, em sẽ nói gì vói Hùng về chuyện này?

Trả lời

1/ Không đồng ý, vì cách đối đáp của Hùng vừa không giữ phép lịch sự, vừa tỏ ra vô lễ đối với mẹ.

2/ Em sẽ khuyên Hùng cần lễ độ khi trả lời mẹ, không nên trả lời cộc lốc, trống không như vậy.

Bài tập 7: Tuyến và Sáng chơi thân với nhau, nhưng hai người lại có nhiều điểm khác nhau về hành vi ứng xử, về tính tình… Trong quan hệ với các bạn cùng lớp, Tuyến thường tỏ ra tôn trọng và biết nhường nhịn bạn. Ngược lại, Sáng thì hay giành giật và to tiếng với các bạn, nhất là khi bạn nào có lỗi với mình.

Câu hỏi:

Em cho biết ý kiến của mình về biểu hiện của Tuyến và Sáng.

Trả lời

Biểu hiện của Tuyến là lịch sự, tế nhị, là biểu hiện của người có văn hoá.

Biểu hiện của Sáng là thô lỗ, không tế nhị.

Bài tập 8: Do sơ ý nên Dung đã để mực giây ra vở của Hoa. Dung cuống quýt xin lỗi Hoa và chờ đợi một câu mắng từ phía bạn. Nhưng không, Hoa không hề mắng Dung và cũng không hê tỏ thái độ bực tức mà chỉ nhẹ nhàng nói: “Không sao đâu! Ai cũng có lúc nhỡ tay mà”. Thấy Hoa nói thế, Dung nhẹ cả người, nhưng vẫn thấy áy náy và tự nhủ từ nay phải cẩn thận hơn.

Câu hỏi:

1/ Trong tình huống trên, ai là người lịch sự; tế nhị?

2/ Hãy nêu cách xử sự của em khi gặp những trường hợp tương tự.

Trả lời

1/ Cả Hoa và Dung đều là những người lịch sự, tế nhị.

2/ Các em có thể lấy những tình huống em gặp khi trao đổi bài với bạn, trên đường đi học về, các tình huống ở nơi em sinh sống.

Bài tập 9: Vinh có tật hễ ngồi nói chuyện với ai là lại rung đùi và nói oang oang. Thấy thế, Phương rất muốn góp ý nhưng lại băn khoăn rằng đấy có phải là biểu hiện không lịch sự, tế nhị của Vinh không, hay chỉ là cá tính, thói quen thôi? Mà đã là cá tính, thói quen thì góp ý làm gì, vì không thể sửa chữa được.

Câu hỏi:

1/ Biểu hiện của Vinh có phải là không lịch sự, tế nhị không? Vì sao?

2/ Em hãy giúp Phương cách góp ý cho bạn Vinh.

Trả lời

1/ Vinh hay rung đùi là biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị trước người khác, không phải là thói quen hay cá tính. Mọi thói quen đều có thể sửa chữa được.

2/ Phương cần khuyên Vinh nên sửa thói quen không hay này, vì rung đùi là biểu hiện làm cho mọi người rất thiếu thiện cảm với mình.