Giải Sbt Hóa 8 Trang 20 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Trang 20 Sgk Hóa Lớp 8: Nguyên Tố Hóa Học

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tố hóa học

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa học lớp 8: Nguyên tố hóa học với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 11 SGK hóa học lớp 8: ChấtGiải bài tập trang 15, 16 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tử

A. Tóm tắt lý thuyết nguyên tố hóa học

1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

2. Kí hiệu hóa học: biểu diễn nguyên tố là biểu diễn một nguyên tử của nguyên tố đó.

3. Đơn vị cacbon: theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon.

4. Nguyên tử khối: là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối lượng riêng biệt.

5. Oxi: là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất.

B. Giải bài trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 trang 20

Bài 1. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp:

a. Đáng lẽ nói những……………. loại này, những…………….. loại kia, thì trong khoa học nói………… hóa học này………… hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số…………..trong hạt nhân đều là…………. cùng loại, thuộc cùng một…………. hóa học.

Hướng dẫn giải bài 1:

a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Bài 2. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Nguyên tố hóa học là gì?

b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ: C = 12đvC.

Bài 3. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì?

b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau: ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.

Hướng dẫn giải bài 3:

a) Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử Cacbon, 5 nguyên tử Oxi và 3 nguyên tử Canxi.

b) Ba nguyên tử Nitơ: 3 N

Bảy nguyên tử Canxi: 7 Ca

Bốn nguyên tử Natri: 4 Na.

Bài 4. (SGK Hóa 8 trang 20)

Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối là gì?

Hướng dẫn giải bài 4:

Đơn vị cacbon có khối lượng bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.

1đvC = 1/12 C.

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài 5. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với?

a) Nguyên tử cacbon

b) Nguyên tử lưu huỳnh

c) Nguyên tử nhôm.

Hướng dẫn giải bài 5:

(Xem bảng 1, trang 42/SGK)

Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.

Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

Bài 6. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).

Hướng dẫn giải bài 6:

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là: X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

Bài 7. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem:

Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D?

A. 5,342.10-23 g B. 6,023.10-23 g

C. 4,482.1023 g D.3,990.10-23 g.

(Hãy chọn đáp án đúng, tính và ghi vào vở bài tập).

Hướng dẫn giải bài 7:

a) Ta có: C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:

m Al = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)

Đáp án C.

Bài 8. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nhận xét sau đây gồm hai ý: “Nguyên tử đơtêri thuộc cùng nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên:

Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Ý (1) đúng, ý (2) sai.

B. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

C. Cả hai đều sai.

D. Cả hai đều đúng.

Hướng dẫn giải bài 8:

Đáp án D.

Bài 20.1, 20.2, 20.3 Trang 44 Sbt Vật Lí 7

Bài 20.1, 20.2, 20.3 trang 44 SBT Vật Lí 7

a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua …

b. Các điện tích không thể dịch chuyển qua …

c. Kim loại là chất điện dẫn vì trong đó có các … có thể dịch chuyển có hướng.

d. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là …

Lời giải:

a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất liệu dẫn điện).

b. Các điện tích không thể dịch chuyển qua vật cách điện (vật liệu cách điện, chất liệu cách điện).

c. Kim loại là chất điện dẫn vì trong đó có các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng.

d. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.

Bài 20.2 trang 44 SBT Vật Lí 7: Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.

a. Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?

b. Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm mỏng gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa hư hình 20.2? Tại sao?

Lời giải:

a. Hai lá nhôm này xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại dẫn đến đẩy nhau

b. Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

c. Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích

Bài 20.3 trang 44 SBT Vật Lí 7: Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?

Lời giải:

Dùng xây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của nó. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích từ ô tô dịch chuyển qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.

Bài 1, 2, 3, 4 Trang 18, 19, 20 Sbt Sinh 10 Bài Tập Trang 18, 19, 20 Chương I Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào

Bài 1, 2, 3, 4 trang 18, 19, 20 SBT Sinh học 10, chương i. thành phần hóa học của tế bào. Hướng dẫn Bài tập trang 18, 19, 20 chương I thành phần hóa học của tế bào SBT (SBT) Sinh học 10. Câu 1: Hãy giải thích các hình vẽ sau đây và qua đó nêu vai trò của nước trong tế bào…

Bài 1 trang 18 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải

Hãy giải thích các hình vẽ sau đây và qua đó nêu vai trò của nước trong tế bào.

Nước có tính phân cực, điện tích dương gần với mỏi nguyên tử hiđrô, điện tích âm gần với nguyên tử ôxi.

Hình 2 : Biểu diễn liên kết hiđrô giữa các phân tử nước. Có liên kết hiđrô mạnh trùng với trục O-H, liên kết hiđrô yếu lệch với trục O-H. Các liên kết này dễ tạo thành và dễ mất đi, chính vì vậy mà nước có thể tồn tại ờ trạng thái lỏng.

Vai trò: Với tính phân cực của nước và trạng thái tồn tại của nước làm cho nước trở thành hợp chất có vai trò vô cùng quan trọns trong các cơ thể sống. Nước là môi trường hoà tan và môi trường phản ứng của các hợp chất vô cơ và hữu cơ, điều hoà nhiệt độ, duy trì trạng thái cân bằng cần thiết, tham gia các phản ứng sinh hoá, bảo vệ các hạt keo chống lại ngưng kết và biến tính.

Bài 2 trang 19 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải

Vì sao nói nước là dung môi tốt ? Hãy minh hoạ bằng hình vẽ.

Hướng dẫn trả lời

– Nước là dung môi hoà tan hầu hết các chất cần thiết cho sự sống vì các phân tử nước có tính phân cực. Do tính phân cực, các phân tử nước có sự hấp dẫn tĩnh điện với nhau. Sự hấp dẫn tĩnh điện của các phân tử nước được tạo nên bởi mối liên kết hiđrô. Liên kết hiđrô là các liên kết yếu do vậy chúng có thể dễ dàng hình thành và phá vỡ. Vì vậy, các phân tử nước có thể liên kết với các phân tử phân cực khác.

– Sự phân cực của nước là do mỗi nguyên tử hiđrô góp một êlectron vào đôi êlectron chung với nguyên tử ôxi tạo nên liên kết cộng hoá trị. 3 nguyên tử hợp thành phân tử nước không nằm trên đường thẳng. Hai nguyên tử hiđrô hình thành hai mối liên kết với nguyên tử ôxi. Phân tử nước có ưu thế trong mối liên kết cộng hoá trị, do đó phân tử nước có điện tích âm gần với mỗi nguyên tử ôxi và có điện tích dương gần với mỗi nguyên tử hiđrô.

Hướng dẫn trả lời

– Khi để vào ngăn đá thì nước của lá rau bị đóng băng.

– Liên kết hiđrô của nước đóng băng luôn bền vững, thể tích tế bào tăng.

Bài 8, 9, 10, 11, 12 Trang 20 Sbt Toán 7 Tập 2

Bài 8, 9, 10, 11, 12 trang 20 SBT Toán 7 tập 2

Bài 8: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. x 2 – 5x tại x = 1; x = -1; x = 1/2

b. 3x 2 – xy tại x = -3; y = -5

c. 5 – xy 3 tại x = 1; y = -3

Lời giải:

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 1 2 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x 2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1) 2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x 2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức x 2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3) 2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3) 3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy 3 tại x = 1; y = -3 là 32.

Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. x 5 – 5 tại x = -1

b. x 2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1

Lời giải:

a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

Vậy giá trị của biểu thức x 5 – 5 tại x = -1 là -6.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:

1 2 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7

Vậy giá trị của biểu thức x 2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.

* Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

(-1) 2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1

Vậy giá trị của biểu thức x 2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.

a. Hỏi chiều dài, chiều rộng của khu đất còn lại để trồng trọt là bao nhiêu m?

b. Tính diện tích khu đất trồng trọt biết x = 15m, y = 12m

Lời giải:

a. Chiều dài khu đất trồng trọt là x – 4 (m)

Chiều rộng khu đất trồng trọt là y – 4 (m)

b. Diện tích khu đất trồng trọt là: (x – 4)(y – 4) (m 2) (1)

Thay x = 15m, y = 12m vào (1), ta có:

S = (15 – 4)(12 – 4) = 11.8 = 88 (m 2)

Bài 11: Điền vào bảng sau:

Lời giải:

Bài 12: Có một vòi chảy vào một bể chứa nước, mỗi phút được x lít nước. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 13 lượng nước chảy vào.

a. Hãy biểu thị số nước có thêm trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên trong a phút

b. Tính số nước có thêm trong bể trên biết x = 30; a = 50.

Lời giải:

a. Sau a phút, vòi nước chảy vào bể được ax (lít)

Sau a phút, vòi nước chảy ra ngoài được ax / 3 (lít)

Sau a phút số nước có thêm trong bể là:

b. Thay x = 30, a = 50 vào (1) ta có số nước có thêm trong bể là:

(2.50.30) / 3 = 1000 (lít)