Giải Sbt Hóa 9 Bài 36 Metan / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 36: Metan

1. Giải bài 36.1 trang 45 SBT Hóa học 9

Trong tự nhiên khí metan có nhiều trong

A. khí quyển

B. mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than

C. nước biển

D. nước ao

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết metan.

Hướng dẫn giải

Trong tự nhiên khí metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than

→ Đáp án B

2. Giải bài 36.2 trang 45 SBT Hóa học 9

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và H 2 ở đktc thu được 16,2 gam H 2 O.

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

c) Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở đktc.

Phương pháp giải

Viết PTHH và lập hệ phương trình hai ẩn là số mol của metan và hiđro.

(C{H_4} + 2{O_2}buildrel {{t^o}} overlongrightarrow C{O_2} + 2{H_2}O)

(2{H_2} + {O_2}buildrel {{t^o}} overlongrightarrow 2{H_2}O)

Hướng dẫn giải

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

22,4x + 22,4y = 11,2 và 2x + y = 0,9

Giải hệ phương trình ta có: x = 0,4 (mol); y= 0,1 (mol)

b) Gọi x là số mol của CH 4 ⇒ V CH4 = n.22,4 = 22,4x

y là số mol của H 2 ⇒ V H2 = 22,4y

nH 2 O = m/M = 16,2/18 = 0,9 mol

nH 2 O = 2x + y = 0,9 (2)

c) nCO 2 = 0,4mol

Thể tích của khí CO 2: VCO 2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít

3. Giải bài 36.3 trang 46 SBT Hóa học 9

Ở điều kiện tiêu chuẩn, 2 lít hiđrocacbon A có khối lượng bằng 1 lít khí oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A.

Phương pháp giải

Đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol. Tức là 2 mol A có khối lương bằng 1 mol oxi ⇒ M A

Hướng dẫn giải

Theo đề bài: 22,4 lít O 2 có khối lượng bằng 44,8 lít hiđrocacbon A. Vậy 2 mol A có khối lượng bằng 1 mol oxi

⇒ công thức phân tử của A là CH 4.

4. Giải bài 36.4 trang 46 SBT Hóa học 9

Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau:

a) Metan, hiđro, oxi.

b) Metan, cacbon đioxit, hiđro.

c) Metan, cacbon oxit, hiđro.

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của các chất để xác định

a. Metan cháy sinh ra CO 2 dẫn vào nước vôi trong dư thấy xuất hiện kết tủa; hiđro cháy cho ngọn lửa màu xanh, còn lại là oxi.

b. Dùng nước vôi trong nhận ra CO 2 vì làm dung dịch vẩn đục; đốt cháy 2 khí còn lại, dẫn qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện kết tủa thì ban đầu là metan, còn lại là H 2

c. Đốt các khí, hiđro không sinh ra CO 2 chỉ có metan và CO; đem ngưng tụ sản phẩm nếu xuất hiện hơi nước thì ban đầu là metan

Hướng dẫn giải

a) Đốt các khí:

Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH 4 và CO, trường hợp nào sinh ra H 2O, đó là CH 4. Khí còn lại là CO.

5. Giải bài 36.5 trang 46 SBT Hóa học 9

Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C 3H 8

a) Viết công thức cấu tạo của propan.

b) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy propan.

c) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa propan và clo khi chiếu sá để tạo ra C 3H 7 Cl.

Phương pháp giải

– Trong công thức cấu tạo C 3H 8 gần giống với metan, hơn metan 2 nhóm CH 2

– Propan cháy sinh ra CO 2 và H 2 O.

– Propan tham gia phản ứng thế, thay nguyên tử H bằng nguyên tử Cl, tạo ra C 3H 7 Cl và HCl.

Hướng dẫn giải

a) Công thức cấu tạo của propan là C 3H 8

6. Giải bài 36.6 trang 46 SBT Hóa học 9

Khi cho metan tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ 1:1 về số mol, người thấy ngoài sản phẩm chính là CH 3 Cl còn tạo ra một hợp chất X trong phần trăm khối lượng của clo là 83,53%. Hãy xác định công thức phân tử của X.

Phương pháp giải

Gọi sản phẩm còn lại là CH 4-aCl a từ phần trăm khối lượng của clo tính được a.

Hướng dẫn giải

Sản phẩm tạo ra có công thức: CH 4-aCl a

⇒ (frac{{35,5a}}{{12 + 4 – a + 35,5a}}.100% = 83,53)

⇒ a = 2.

Vậy công thức của X là CH 2Cl 2

7. Giải bài 36.7 trang 46 SBT Hóa học 9

Hỗn hợp X gồm CH 4 và hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 50 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng thêm 34,6 gam.

Xác định công thức phân tử của A, biết trong hỗn hợp số mol của A gấp lần số mol của CH 4.

Phương pháp giải

– Gọi công thức của A là C nH m

– Tính được số mol CO 2 và H 2O do hỗn hợp X cháy sinh ra: số mol CO 2 dựa vào kết tủa, khối lượng bình tăng bằng tổng khối lượng CO 2 và H 2O → khối lượng và số mol H 2O → số mol CO 2 và H 2 O do A sinh ra → Tìm n,m (BTNT C, H).

Hướng dẫn giải

Ta có:

n X = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

⇒ nCH 4 = 0,2 : 4 = 0,05 mol; n A = 0,05.3 = 0,15 mol

nCO 2 = 0,5 – 0,05 = 0,45 mol; nH 2 O = 0,7 – 0,1 = 0,6 mol

Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 36: Metan

eLib xin gửi tới các bạn nội dung Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 116 sách giáo khoa Hóa 9. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn biết cách giải bài tập một cách dễ hiểu, rõ ràng. Bên cạnh đó các bạn còn có thể ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học.

1. Giải bài 1 trang 116 SGK Hóa học 9

a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?

b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?

Phương pháp giải

– Nắm vững tính chất hóa học của metan, khả năng phản ứng với O 2, Cl 2 và H 2

Hướng dẫn giải

a) Những khí tác dụng với nhau từng đôi một là:

b) Hai khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: CH 4 và O 2; H 2 và O 2.

PTHH:

(C{H_4} + 2{{text{O}}_2}xrightarrow{{{t^0}}}C{O_2} + 2{H_2}O)

(2{H_2} + {O_2}xrightarrow{{{t^0}}}2{H_2}O)

({H_2} + C{l_2}xrightarrow{{{t^0}}}2HCl)

(C{H_4} + C{l_2}xrightarrow{{{t^0}}}C{H_3}Cl + HCl)

2. Giải bài 2 trang 116 SGK Hóa học 9

Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá học nào viết đúng ? Phương trình nào viết sai?

b) CH 4 + Cl 2 → CH 2 + 2HCl (đk: ánh sáng)

d) CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl (đk: ánh sáng)

Phương pháp giải

– Nắm vững tính chất hóa học của metan, khả năng phản ứng với Cl 2, điều kiện phản ứng, tỉ lệ…

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học viết đúng là trường hợp d.

Phương trình hóa học viết sai là trường hợp a, b, c.

3. Giải bài 3 trang 116 SGK Hóa học 9

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Phương pháp giải

– Viết PTHH khi đốt cháy metan.

– Đặt số mol metan vào suy ra số mol oxi và số mol khí cacbonic.

– Tính được thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic sinh ra.

Hướng dẫn giải

Số mol metan là:

(n_{CH_{4}} = frac{11,2 }{22,4} = 0,5 mol)

Phương trình hóa học:

1 mol 2 mol 1 mol

0,5 mol → 1 mol 0,5 mol

Thể tích khí oxi cần dùng là:

Thể tích khí cacbonic tạo thành là:

4. Giải bài 4 trang 116 SGK Hóa học 9

Có một hỗn hợp khí gồm CO 2 và CH 4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để :

a) Thu được khí CH 4.

b) Thu được khí CO 2.

Phương pháp giải

– Nắm vững phương pháp điều chế và thu khí CH 4

Hướng dẫn giải

a) Thu khí CH 4: Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 loãng dư, có phản ứng xảy ra:

Khí thoát ra là CH 4

b) Thu khí CO 2 : Sau khi thu lấy metan, lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung (hoặc cho tác dụng với dung dịch HCl), thu được CO 2.

Giải Bài Tập Hóa 9 Bài 36: Metan

METAN A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan. Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. Tính chất hoá học : tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy). ứng dụng của metan trong công nghiệp và trong đời sống. Có kĩ năng quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. Viết Pthh dạng công thức phân tử và dạng thu gọn. Phân biệt khí metan với khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Những khí tác dụng với nhau từng đôi một: CH4 và 02 ; H2 và 02 ; H2 và Cl2 ; CH4 và Cl2. Các khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ : CH4 và 02 ; H2 và o2. Trường hợp d) đúng, các trường hợp còn lại đều sai. Số mol CH4 là : 44 = 0,5 (mol). 4 22,4 PTHH của phản ứng cháy : CH4 + 2O2 - Theo PTHH : 1 mol 2 mol 1 mol Theo đề bài: 0,5 mol 1 mol 0,5 mol Vậy : vco = 0,5.22,4 = 11,2 (lít); vo u2 = 1.22,4 = 22,4 (lít). a) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí co2 phản ứng tạo ra CaCO3ị. Khí ra khỏi dung dịch là CH4. b) Cho CaCO3 thu được ở trên tác dụng với dung dịch HC1 loãng sẽ thu được khí co2. c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giai Bài tập Bài 1. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu và mỏ than. Metan là nguồn hiđro cho công nghiệp sản xuất phân bón hoá học. c. Metan là chất khí cháy được trong không khí, toả nhiều nhiệt. D. Metan có nhiều trong nước biển. Bài 2. Thể tích không khí tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan.ở cùng đktc là A. 4,48 lít. B. 22,40 lít. c. 11,20 lít. D. 8,96 lít. Bài 3. Trong số các pthh sau, pthh nào được viết đúng ? A. CH4 + Cl2 - ánh sáng B. CH4 + Cl2 - ánh sáng c. CH4 + Cl2 - ánh sáng D. CH4 + Cl2 - ánh sáng Bài 4. Có bốn khí : Metan, cacbon oxit, cacbon đioxit, hiđro, đựng trong các lọ riêng biệt. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng loại khí. Bài 5. Để đốt cháy 4,48 lít khí metan cần phải dùng bao nhiêu lít khí oxi ? bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi ? (Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Bài 6. Khi cho một hiđrocacbon A tác dụng với clo trong những điều kiện thích hợp, người ta thu được sản phẩm B chứa một nguyên tử clo có tỉ khối hơi đối với hiđro là 25,25. Xác định CTPT của A. Viết phương trình hoá học. II. HƯỚNG DẪN GIẢI Bail. D; Bài 2. A Bài 3. c Bài 4. - Khí làm vẩn đục nước vôi trong là co2. - Khí cháy tạo ra co2 nhận ra bằng phản ứng làm đục nước vôi trong là CH4 và CO. Làm lạnh 2 sản phẩm, sản phẩm nào có hơi nước là CH4, sản phẩm không có hơi nước là co. Lọ còn lại là H2. 4,48 Bài 5. Sô mol metan : n = ■ ' ' ' = 0,2 (mol) 22,4 Thể tích oxi cần : Vq2 = 0,4.22,4 = 8,96 (lít). Thể tích không khí: vkk = 8'9^1QQ = 44,8 (lít). Bài 6. Mb = 25,25.2 = 50,5 (gam) CH4+ Cl2 ănhsăng ) CH3C1 + HC1 (metan) (metyl clorua)

Giải Bài Tập Trang 116 Sgk Hóa Lớp 9: Metan

Giải bài tập trang 116 SGK Hóa lớp 9: Metan

Giải bài tập môn Hóa học lớp 9

Giải bài tập trang 112 SGK Hóa lớp 9: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Giải bài tập trang 108 SGK Hóa lớp 9: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Giải bài tập trang 67 SGK Hóa lớp 9: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Giải bài tập trang 63 SGK Hóa lớp 9: Hợp kim sắt: Gang, thép

Tóm tắt kiến thức cơ bản: Metan

1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý

Trong tự nhiên, metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí mỏ dầu), trong các mỏ than (khí mỏ than). Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và tan rất ít trong nước.

2. Cấu tạo phân tử

Trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn, công thức cấu tạo của metan:

3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi:

Khi đốt trong oxi, metan cháy tạo thành khí CO 2 và H 9 O, tỏa nhiều nhiệt.

b. Tác dụng với clo khi có ánh sáng:

Ở phản ứng này, nguyên tử H của metan được thay thế bởi nguyên tử Cl, vì vậy được gọi là phản ứng thế.

4, Ứng dụng

Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu.

Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro theo sơ đồ:

Metan + H 2 O → cacbon đioxit + hiđro

Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.

Giải bài tập trang 116 SGK Hóa lớp 9

a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?

b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH 4 và O 2; H 2 và O 2.

Bài 2. Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá học nào viết đúng? phương trình nào viết sai?

Phương trình hóa học viết đúng là trường hợp d.

Các trường hợp còn lại đều sai

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn giải

nCH 4 = V/22,4 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

VO 2 = n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 (l)

VCO 2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)

Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để: Hướng dẫn giải:

a) Để thu được CH 4, ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, CO 2 bị hấp thụ hết, khí thoát ra là CH 4.

b) Sau khi thu lấy metan, lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung (hoặc cho tác dụng với dung dịch HCl), thu được CO 2.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 36: Nước

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về nước.

Hướng dẫn giải

Đó là các oxit CaO, Na 2O, BaO, K 2 O.

⇒ Chọn B.

A. 6

B. 4

C. 5

D. 8

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về nước.

Hướng dẫn giải

⇒ Chọn C.

Cho ba chất gồm MgO, N 2O 5, K 2 O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là:

A. Nước

B. Nước và phenolphthalein

C. dung dịch HCl

Phương pháp giải

Dùng nước và phenolphtalein để nhận biết các chất trên.

Hướng dẫn giải

Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:

Chất nào không tan là MgO

Chất nào tan thành dung dịch là: N 2O 5

Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O

Đáp án cần chọn là B.

Phương pháp giải

Một số oxit axit có tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit

Hướng dẫn giải

– Các oxit không tác dụng với nước là: Al 2O 3, CuO.

Cho nổ một hỗn hợp gồm 1mol hidro và 14 lit khí oxi (đktc).

a) Có bao nhiêu gam nước được tạo thành?

b) Chất khí nào còn dư và dư là bao nhiêu lit?

Phương pháp giải

Bước 1: Tính số mol oxi theo công thức: n = V: 22,4 (mol)

Bước 2: Viết PTHH:2H2 + O2 (xrightarrow{{{t^o}}}) 2H2O

Bước 3: Tính theo PTHH để biết chất nào dư, sản phẩm được tính theo chất phản ứng hết

Bước 4: Trả lời yêu cầu của đề bài.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học :

2 mol 1 mol 2 mol

1 mol x mol y mol

n O2 = 14 : 22,4 = 0,625 (mol)

Theo phương trình hóa học trên ta thấy O 2 dư, nên ta tính khối lượng nước theo số mol hiđro.

n O2 = 14 : 22,4 = 0,625 (mol)

Khối lượng nước thu được: 1.18 = 18 (g).

b) Chất còn dư là oxi.

Theo phương trình hóa học trên ta có :

y = (2.1) : 2 = 1(mol)

Thể tích khí oxi dư là: (0,625 – 0,5 ).22,4 = 2,8 (lít).

Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)

c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?

Phương pháp giải

Bước 1: Tính số mol natri và kali theo công thức: n = m : M (mol).

Bước 2: Viết PTHH:

Gợi ý: Sau phản ứng chứa bazơ.

Hướng dẫn giải

a) n Na = 4,6 : 23 = 0,2 (mol)

n K = 3,9 : 39 = 0,1 (mol)

Phương trình hóa học :

2 mol 1 mol

0,2 mol x mol

x = 0,2 : 2 = 0,1(mol)

2 mol 1 mol

0,1 mol y mol

y= 0,1 : 2 = 0,05 (mol)

V H2 sinh ra = (0,1+0,05).22,4 = 3,36(lít).

b) Dung dịch sau phản ứng là dung dịch bazơ nên làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu huỳnh.

a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.

b) Viết phương trình phản ứng của các oxit trên (nếu có) với nước.

c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím?

Phương pháp giải

a) Dựa vào qui tắc hóa trị để lập công thức oxit.

– Đa số các oxit axit khi hoà tan vào nước sẽ tạo ra dung dịch axit trừ SiO 2

c) – Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ.

– Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh.

Hướng dẫn giải

c) Các oxit không hoà tan vào nước: CuO, MgO, Al 2O 3.

Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím thành xanh : (1).

Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ : (2), (3), (4).

Nếu cho 210kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH) 2 thu được theo lý thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tác dụng với nước.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

Khối lượng vôi sống (CaO) nguyên chất : 210.(100-10)/100 = 189 kg

Phương trình hóa học

56 kg 74 kg

189 kg x kg

x = 74.189/56 = 249,75 kg.

Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào.

a) K → K 2 O → KOH

c) Na → NaOH

Na 2 O → NaOH

Phương pháp giải

a) Viết phương trình hóa học

b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Hướng dẫn giải

a) 4K + O 2 → K 2 O: Phản ứng hóa hợp

K 2O + H 2 O → 2KOH: Phản ứng hóa hợp

c) 2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2 ↑: Phản ứng thế

4Na + O 2 → 2Na 2 O: Phản ứng hóa hợp

Na 2O + H 2 O → 2NaOH: Phản ứng hóa hợp

Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng biểu diễn chuyển hoá trên.

Phương pháp giải

Vận dụng các kiến thức đã học để viết phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

CaCO 3 (xrightarrow{{{t^o}}}) CaO + CO 2 ↑

Đốt cháy 10cm 3 khí hidro trong 10 cm 3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:

A. 5cm 3 hidro

B. 10cm 3 hidro

C. Chỉ có 10cm 3 hơi nước

Tìm câu trả lời đúng, biết các thể tích khí đo cùng ở 100 o C và áp suất khí quyển.

Phương pháp giải

Bước 1: Do cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol

Bước 2: Tính theo PTHH để biết chất nào dư, sản phẩm được tính theo chất phản ứng hết

Bước 3: Trả lời yêu cầu của đề bài.

Hướng dẫn giải

Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ (100°C) và áp suất (khí quyển) nên tỷ lệ thể tích bằng tỷ lệ số mol:

(khí) (Khí) (hơi)

2V V 2V (Theo phương trình)

({V_{{O_2}(pu)}} = frac{1}{2}{V_{{H_2}}} = frac{1}{2}.10 = 5{mkern 1mu} {mkern 1mu} c{m^3})

Như vậy chất khí sau phản ứng còn dư 5 cm 3 oxi và sinh ra 10 cm 3 hơi nước .

Chọn đáp án D.