Giải Sbt Lý 8 Sgk / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Vật Lý 8 Sgk

Giải Bài Tập SGK

C1 (Trang 22, Sách giáo khoa vật lý 7)

Ảnh của cây nến là ảnh ảo, lớn hơn cây nến.

C2 (Trang 22, Sách giáo khoa vật lý 7)

Cách bố trí thí nghiệm: Đặt hai cây nến giống nhau thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lõm một khoảng bằng nhau.

Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

C3 (Trang 23, Sách giáo khoa vật lý 7)

Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điếm trước gương.

C4 (Trang 23, Sách giáo khoa vật lý 7)

Chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.

Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở cho ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.

Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

C6 (Trang 24, Sách giáo khoa vật lý 7)

Trong pha đèn có một gương cầu lõm có thể chiếu ra một chùm sáng song song.

Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi được xa, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.

C7 (Trang 24, Sách giáo khoa vật lý 7)

Có một vị trí của bóng đèn cho ta một chùm sáng phản xạ song song.

Từ vị trí đó, nếu đưa bóng đèn ra xa gương thì ta thu được một chùm sáng hội tụ.

Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 8. Trọng Lực

Bài 8. Trọng lực – Đơn vị lực

Câu 8.1 trang 28 SBT Vật Lý 6

Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một gầu nước được treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực….Lực thứ nhất là…của dây gàu; lực thứ hai là…của gàu nước. Lực kéo do…tác dụng vào gàu. Trọng lượng do…tác dụng vào gàu (H.8.1a)

b. Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và…của quả chanh là hai lực…

c. Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại…của người và xe đã làm cho lò xo bị…

b. Trọng lực; cân bằng

c. Trọng lực, biến dạng

Câu 8.2 trang 28 SBT Vật Lý 6

Hãy mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác

Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách

Câu 8.3* trang 28 SBT Vật Lý 6

Người ta muốn đánh dấu ba điểm A, B,C trên một bức tường thẳng đứng để đóng định treo ảnh triển lãm. Bức tường cao 4m và có chiều ngang 6m (H8.2). Điểm A nằm đúng giữa bức tường. Hai điểm B và C nằm ở độ cao 2,5m, B cách mép tường trái 1m, C cách mép tường phải 1m. Em hãy tìm một cách làm đơn giản mà lại có thể đánh dấu được chính xác ba điểm A, B và C.

– Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

– Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

– Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

Câu 8.4* trang 29 SBT Vật Lý 6

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

Câu 8.5 trang 29 SBT Vật Lý 6

A. khối lượng 400g

B. trọng lượng 400N

C. chiều cao 400mm

D. vòng ngực 400cm

Chọn B

Ta thấy nếu chọn đáp án A thì khối lượng 400g = 0,4kg là quá nhỏ so với con người nên đáp án A sai, nếu chọn đáp án C chiều cao 400mm = 0,4m không phù hợp với học sinh THCS, chọn đáp án D cũng sai vì vòng ngực 400cm là quá lớn so với con người nên đáp án B trọng lượng 400N nghĩa là khối lượng khoảng 40kg là đáp án đúng.

Câu 8.6 trang 29 SBT Vật Lý 6

A. Trái Đất

B. Mặt Trăng

C. Mặt Trời

D. Hòn đá trên mặt đất

Chọn D

Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên các vật đặt xung quanh Trái Đất nên chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất.

Câu 8.7 trang 29 SBT Vật Lý 6

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?

A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới

B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên

C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

Câu 8.8 trang 30 SBT Vật Lý 6

Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:

A. tập giấy có khối lượng lớn hơn

B. quả cân có trọng lượng lớn hơn

C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau

D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau

Chọn C

Vì trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

Ta có trọng lượng P = 10m nên một quả cân 1kg và một tập giấy1kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.

Câu 8.9 trang 30 SBT Vật Lý 6

Ba khối kim loại : 1kg đồng; 1kg sắt; 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?

A. khối đồng

B. khối sắt

C. khối nhôm

D. ba khối có trọng lượng bằng nhau

Chọn D

Vì trọng lượng P = 10m, do đó ba khối có khối lượng bằng nhau nên trọng lượng của chúng bằng nhau.

Câu 8.10 trang 30 SBT Vật Lý 6

A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi

B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần

C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo

D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn

Chọn D

Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực.

Câu 8.11* trang 30 SBT Vật Lý 6

Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng

a. Hãy giải thích tại sao

b. Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào? Tại sao?

a. Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

b. Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

Giải Sbt Vật Lý 7 Bài 8: Gương Cầu Lõm

Giải bài tập môn Vật lý lớp 7

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 8: Gương cầu lõm tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong sách bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 8

Bài 8.1 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chuyện cũ kể lại rằng: Ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác- si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lỏm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.

Trả lời:

Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu.

Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chồ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.

Bài 8.2 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Học sinh có thể tìm nhiều ví dụ khác nhau.

Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox…

Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.

Bài 8.3 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.

Trả lời:

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi thì luôn bé hơn vật.

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì luôn lớn hơn vật. Vậy ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.

Bài 8.4 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Lớn băng vật.

B. Lớn hơn vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Bài 8.5 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng.

Bài 8.6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng

B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa.

C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.

D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.

Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vì sao người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?

A. Vì ảnh không rõ nét

B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo.

C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần.

D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt.

Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? xếp theo thứ tự tăng I dần từ trái sang phải.

A. Gương phảng, gương cầu lõm, gương cầu lồi

B. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng

C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Trả lời:

Chọn B

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý 8 Bài 18

Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Giải bài tập SGK Địa lý 8 bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Giải bài tập SGK Địa lý 8 bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 18 trang 62: Dựa vào hình 15.1, cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia:

– Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào?

– Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

Trả lời:

– Nước Lào thuộc bán đảo Trung Ấn, giáp Trung Quốc ở phía bắc, giáp Việt Nam ở phía đông, giáp Mi-an-ma và Thái Lan ở phía tây, giáp Cam-pu-chia ở phía nam. Nước Lào không giáp biển.

– Lào có thể giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường sông, đường hàng không và đường sắt.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 18 trang 63: Dựa vào hình 18.1, 18.2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia theo các nội dung sau:

– Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước.

– Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa?

– Sông, hồ lớn.

– Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

Trả lời:

Nước Lào:

– Địa hình: chủ yếu là đồi núi, đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ ở phía nam.

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ yếu chịu tác động của gió mùa mùa hạ, mùa đông có gió đông bắc tác động ở phía bắc lãnh thổ, mưa nhiều về mùa hè, mùa đông không có mưa.

– Sông Mê Công chảy xuyên suốt lãnh thổ.

– Nhận xét:

+ Thuận lợi: Địa hình thích hợp phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

+ Khó khăn: Lào không giáp biển nên không phát triển được kinh tế biển, ít đồng bằng, mùa đông không có mưa nên nông nghiệp kém phát triển.

Giải bài tập Địa Lí 8 Bài 18 trang 64: Dựa vào bảng 18.1 nhận xét Lào hoặc Cam-pu-chia về:

– Số dân, gia tăng, mật độ dân số.

– Thành phần dân tộc, ngôn ngữ phổ biến, tôn giáo, tỉ lệ số dân biết chữ.

– Bình quân thu nhập đầu người.

– Tên các thành phố lớn, tỉ lệ dân cư đô thị.

– Nhận xét tiền năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước (về số lượng, trình độ văn hóa của dân cư).

Trả lời:

– Lào có số dân 5,5 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao đạt 2,3%, mật độ dân số thấp 23 người/km2.

– Thành phần dân tộc phức tạp, người Lào chiếm 50%, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Lào, tôn giáo đa số theo đạo Phật, tỉ lệ dân số biết chữ chỉ chiếm 56% dân số.

– Bình quân thu nhập đầu người thấp chỉ 317 USD/người/năm.

– Các thành phố lớn như: Viêng Chăn, Xa-van-na-khẹt và Luông Pha-băng, tỉ lệ dân đô thị thấp chỉ 17%.

– Lao động trẻ, nguồn lao động bổ sung lớn, tuy nhiên trình độ lao động thấp, lao động có tay nghề rất ít.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 18 trang 64: Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để:

– Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc Cam-pu-chia.

Trả lời:

– Lào phát triển nông nghiệp lả chủ yếu.

– Điều kiện phát triển: Địa hình đồi núi, tài nguyên rừng, khoáng sản, nhiều sông lớn.

+ Nông nghiệp: phát triển ngành lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Sản phẩm chủ yếu: Gỗ, giấy, Cây cao su, hồ tiêu, cà phê, lúa gạo,…

+ Công nghiệp: Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, luyện kim, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm…

+ Dịch vụ: Du lịch, xuất khẩu lâm sản, nông sản và khoáng sản.