Giải Sbt Sinh 9 Bài 11 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài 10 Trang 11 Sbt Sinh Học 9

Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao, hạt bầu và thân thấp, hạt dài thụ phấn với nhau được F 1 . Cho F 1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F 2 thu được 20000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu.

1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2. Xác định số lượng cây trung bình của các kiểu hình còn lại ở F 2.

2. Cho cây F 1 lai phân tích thì tỉ lộ phân li kiểu hình thu được của phép lai sẽ như thế nào?

Suy ra tính trạng trội lặn

Quy ước gen viết sơ đồ lai

Dựa vào tỉ lệ phân ly kiểu hình F2 tính số lượng các cây còn lại

Lời giải chi tiết 1.

2. Viết sơ đồ lai suy ra tỉ lệ kiểu hình

+ Xét tỉ lệ trung bình của cây Thân thấp- hạt bầu ở F2 là: 1250/20000 = 1/16

+Tỉ lệ này tuân theo quy luật phân ly độc lập ở F2 suy ra KH: Thân thấp – hạt bầu là tính trạng lặn

Ta quy ước gen: đặt gen A quy định thân cao; a quy định thân thấp. B quy định hạt dài; b quy định hạt bầu . Lúa thuần chủng thân cao – hạt bầu có KG là AAbb.

Lúa thuần chủng thân thấp – hạt dài có KG là aaBB

Ta có sơ đồ lai:

Ptc: Thân cao – hạt bầu X Thân thấp – hạt dài

AAbb x aaBB

G: Ab aB

F1: AaBb (thân cao – hạt dài)

GF1: AB; Ab; aB; ab.

F2 Lập bẳng pennét

Xác định số lượng cây trung bình của các kiểu hình còn lại ở F2:

Dựa theo tỉ lệ KH của F2 ở trên ta có:

Số lượng trung bình của cây thân cao – hạt dài là: 1250×9 =11250 cây.

Số lượng trung bình của cây thân cao – hạt bầu là: 1250×3=3750 cây

Số lượng trung bình của cây thân thấp – hạt dài là: 1250×3=3750 cây

2. Cho cây F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình thu được của phép lai:

Ptc: Thân cao – hạt dài X Thân thấp – hạt bầu

AaBb aabb

G: AB;Ab; aB; ab ab

F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

Nam.Name.Vn

KH: 1 cao – dài :1 cao – bầu: 1thấp- dài: 1 thấp- bầu

Bài tiếp theo

Giải Bài Tập Sbt Sinh Học 9 Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

1. Giải bài 23 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì giữa I có bao nhiêu NST?

A. 19 NST kép.

B. 38 NST kép

C. 38 NST đơn.

D. 76 NST kép

Phương pháp giải

– Xét 1 tế bào có bộ NST 2n, ở kì giữa I có bộ NST 2n kép.

Hướng dẫn giải

– Ở lợn 2n = 38. Vậy khi ở kì giữa I có 38 NST kép.

2. Giải bài 24 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì sau II có bao nhiêu NST?

A. 19 NST kép.

B. 38 NST kép.

C. 38 NST đơn.

D. 76 NST kép.

Phương pháp giải

– Khi ở kì sau II các NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực tế bào.

Hướng dẫn giải

– Ở lợn 2n = 38. Vậy khi ở kì sau II có 38 NST đơn.

3. Giải bài 25 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở trâu có bộ NST lưỡng bội 2n = 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 400 NST kép đang tiếp cận với thoi phân bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?

A. 4 tế bào.

B. 6 tế bào.

C. 8 tế bào.

D. 10 tế bào.

Phương pháp giải

Ở kì đâu I, tế bào có 2n NST kép.

Hướng dẫn giải

– Nhóm tế bào đang giảm phân có 400 NST kép đang tiếp cận với thoi phân bào đang ở kì đầu I.

Vậy trong I tế bào có 50 NST kép.

Số tế bào của nhóm là 400:50=8 (Tế bào).

4. Giải bài 29 trang 31 SBT Sinh học 9

Một tế bào sinh dục mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào

A. AB, Ab, aB, Bb.

B. AB, Aa, aB, ab.

C. AB, Ab, aB, ab.

D. AA, Ab, aB, ab.

Phương pháp giải

– Một tế bào sinh dục giảm phân mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là: A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra 4 loại giao tử.

Hướng dẫn giải

– Những loại giao tử có thể tạo ra AB, Ab, aB, ab.

5. Giải bài 30 trang 32 SBT Sinh học 9

Một tế bào sinh dục mang 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a ; B ~ b ; D ~ d, qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào?

A. ABD, Aad, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

B. ABD, ABb, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

C. ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, aDd.

D. ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

Phương pháp giải

– Một tế bào sinh dục giảm phân mang 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là: A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra 6 loại giao tử.

Hướng dẫn giải

– Những loại giao tử đó là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

6. Giải bài 32 trang 32 SBT Sinh học 9

Sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo cho sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài động vật qua các thế hộ cơ thể diễn ra theo trật tự nào trong một thế hệ cơ thể?

A. Giảm phân → Nguyên phân → Thụ tinh.

B. Nguyên phân → Giảm phân → Thụ tinh.

C. Giảm phân → Thụ tinh → Nguyên phân.

D. Thụ tinh → Nguyên phân → Giảm phân.

Phương pháp giải

Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh để đảm bảo duy trì nòi giống qua các thế hệ: Nguyên phân → Giảm phân → Thụ tinh.

Hướng dẫn giải

7. Giải bài 34 trang 32 SBT Sinh học 9

Ở người, bộ NST 2n = 46. Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau được tạo thành là bao nhiêu?

A. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({2^{23}})

B. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({3^{23}})

C. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({4^{23}})

D. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({5^{23}})

Phương pháp giải

– Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành tính theo công thức (3^n)

Hướng dẫn giải

– Ở người, bộ NST 2n = 46 vậy n=23 .Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: ({3^{23}} )

8. Giải bài 35 trang 32 SBT Sinh học 9

Ở người, bộ NST 2n = 46, khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là bao nhiêu?

A. 1/2

B. 1/4

C. 1/8

D. 1/16

Phương pháp giải

– Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, 1 từ ông nội là 1/2, 1 từ bà ngoại là 1/2

Hướng dẫn giải

– Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là 1/2.1/2=1/4.

Giải Sinh Lớp 9 Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

Giải Sinh lớp 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 1 (trang 36 sgk Sinh học 9) : Trình bày điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật.

Lời giải:

Lời giải:

Sở dĩ bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ vì qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp hai lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử.

– Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài. Vậy nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ.

Bài 3 (trang 36 sgk Sinh học 9) : Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở các loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

Lời giải:

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở các loài sinh sản hữu tính được giải thích dựa trên cơ sở:

– Nhờ vào quá trình giao phối, do phân li độc lập của các NSt (trong hình thành giao tử) và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái (trong thụ tinh).

– Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.

Bài 4 (trang 36 sgk Sinh học 9) : Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?

a) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.

b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.

c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.

d) Sự tạo thành hợp tử.

Lời giải:

Đáp án: c.

Bài 5 (trang 36 sgk Sinh học 9) : Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Lời giải:

Hướng dẫn giải: Theo bài ra ta có sơ đồ lai:

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 11 Bài 9

Định luật Ôm đối với toàn mạch

Vật lý 11 – Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn.

Bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 trang 24, 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

9.1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Trả lời:

Đáp án B

9.2. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Trả lời:

Đáp án B

9.3. Điện trở toàn phần của toàn mạch là

A. toàn bộ các điện trở của nó.

B. tổng trị số các điện trở của nó.

C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó.

D. tổng trị số của điện ìrơ trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó

Trả lời:

Đáp án D

A. 12Ω

B. 11Ω

C. 1,2Ω

D. 5Ω

Trả lời:

Đáp án D

9.5. Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

A. độ giảm điện thế mạch ngoài.

B. độ giảm điện thế mạch trong.

C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

Trả lời:

Đáp án C

Bài 9.6 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Cho mạch điện có sơ đồ như trên Hình 9.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω, R 2 = 4 Ω và R 3 = 5 Ω.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở?

c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả nhiệt ở điện trở?

Trả lời:

c) Đổi t = 10 phút = 600s

Công nguồn điện sản ra trong 10 phút: A ng = EIt = 7200 J

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 3 là: P = I 2R 3 = 5W.

Bài 9.7 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R 2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N = IR = E – Ir ta được hai phương trình :

2 = E – 0,5r (1)

2,5 = E – 0,25r (2)

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là :

E = 3V; r = 2Ω.

Bài 9.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1 A. Tính trị số của điện trở R 1.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I(R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình: 1,2(R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω.

Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V.

a) Tính suất điện động E và điện trở trong r của pin này.

b) Diện tích của pin là S = 5 cm 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimét vuông diện tích là w = 2 mW/cm 2. Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R 2.

Trả lời:

a) Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N=E−Ir=E−U N/R.r

và từ các số liệu của đầu bài ta đi tới hai phương trình là:

0,1 = E – 0,0002r và 0,15 = E – 0,00015r

Nghiệm của hệ hai phương trình này là: E = 0,3 V và r = 1000 Ω

b) Pin nhận được năng lượng ánh sáng với công suất là :

Công suất toả nhiệt ở điện trở R 2 là Pnh = 2,25.10-5 W.

Hiệu suất của sự chuyển hoá từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng trong trường hợp này là: H =P nh/P tp = 2,25.10-3 = 0,225%.

Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W.

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.

b) Tính điện trở trong của nguồn điện.

Trả lời:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: U = IR = 1,2V

b) U = E – Ir à r = 1 Ω.

Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi v = 0,5 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.

a) Tính cường độ dòng điện I chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ.

c) Trong các nghiệm của bài toán này thì nghiệm nào có lợi hơn? Vì sao?

Trả lời:

a) Công suất mạch ngoài: P = UI = Fv (1)

trong đó F là lực kéo vật nặng và v là vận tốc của vật được nâng.

Mặt khác theo định luật Ôm: U = E – Ir, kết hợp với (1) ta đi tới hệ thức :

Thay các giá trị bằng số, ta có phương trình: I 2 – 4I + 2 = 0.

Vậy cường độ dòng điện trong mạch là một trong hai nghiệm của phương trình này là :

I 1=2+√2≈3,414A

I 2=2−√2≈0,586A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứng với mỗi cường độ dòng điện tìm được trên đày. Đó là: