Giải Sbt Toán Lớp 7 Bài 3 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sbt Toán 7 Bài 3: Biểu Đồ

Giải SBT Toán 7 Bài 3: Biểu đồ

Bài 8 trang 8 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Biểu đồ dưới biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua một bài kiểm tra. Từ biểu đồ đó hãy:

a. Nhận xét

b. Lập lại bảng “tần số”

Lời giải:

a. Nhận xét:

– Đa số học sinh đạt từ trung bình trở lên

– Lớp chủ yếu là học sinh khá

b. Bảng tần số:

Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.

Lời giải:

Biểu đồ:

Nhận xét: Lượng mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9.

Bài 10 trang 9 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Có 10 đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác.

a. Một đội phải đá bao nhiêu trận trong suốt giải?

Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng

c. Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng?

Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không?

Lời giải:

a. Vì mỗi đội phải đá với 9 đội còn lại cả đi và về là 2 trận nên mỗi đội phải đá: 9.2 = 18 trận

b. Biểu đồ đoạn thẳng:

c. Có hai trận đội đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói rằng đội này đã thắng cả 16 trận.

Bài 3.1 trang 9 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Quảng Ninh trong một số năm, từ năm 1000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho trong bảng sau:

b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng được bao nhiêu nghìn ha rừng?

c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

d) Nhận xét về tình hình trồng rừng của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian từ năm 2000 đến nằm 2008.

Lời giải:

a) Diện tích rừng trồng tập trung trong một năm của tỉnh Quảng Ninh.

b) 13,2 nghìn ha

c) Hướng dẫn vẽ:

d) Diện tích rừng trồng của tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác (không kể các năm 2001, 2002, 2003 vì không có số liệu)

Bài 3.2 trang 10 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Kết quả phân loại trình độ học tập khi kết thúc năm học 2006 – 2007 của toàn bộ học sinh trường THCS Nguyễn Trãi như sau:

– Loại kém 5%;

– Loại yếu 15 %;

– Loại trung bình 55 %;

– Loại khá 20%;

– Loại giỏi 5%;

Hãy biểu diễn kết quả trên bằng biểu đồ hình chữ nhật.

Lời giải:

Hướng dẫn vẽ

Giải Sbt Toán 7 Bài 3: Nhân, Chia Số Hữu Tỉ

Bài tập môn Toán lớp 7

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Câu 1: Tính

Lời giải

Câu 2: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:

Câu 3: Tính giá trị của các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp kết quả theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

Lời giải

Câu 4: Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng

Lời giải

Câu 5: Tìm ∈ Q, biết rằng:

Câu 6: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

Câu 7: Tìm x ∈ Q, biết:

a) (x + 1) (x – 2) < 0

Lời giải:

a. (x + 1) (x – 2) < 0 suy ra x +1 và x – 2 khác dấu.

Ta có:

Câu 8: Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong:

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0

Tập hợp các số hữu tỉ dương

Tập hợp các số hữu tỉ âm

Lời giải:

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) – (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) – (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Câu 9: Tìm hai số hữu tỉ x và y sao cho x + y = xy = x : y (y ≠0)

Lời giải:

Ta có: x + y = xy = x : y (y ≠0)

Vì x : y = x + y (2)

Câu 10: Cho A = [0,8.7 + (0,8)2](1,25.7 – (4/5).1,25) + 31,64

Bài 3, 4, 5, 6, 7 Trang 100 Sbt Toán 7 Tập 1

Bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 100 SBT Toán 7 tập 1

Bài 3: a. Vẽ góc xAy có số đo bằng 50°

b.Vẽ góc x’Ay’ đối dỉnh với góc xAy

c.Vẽ tia phân giác At của góc xAy

d.Vẽ tia đối At’ của tia At. Vì sao tia At’ là tia phân giác của góc x’Ay’?

e.Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh?

Lời giải:

a. Vẽ ∠xAy = 50°

b. Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax

Tia Ay’ là tia đối của tia Ay

Góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy

c. Hình vẽ

d. Vì ∠xAt và ∠x’At’là cặp góc đối đỉnh nên ∠xAt = ∠x’At’

∠tAy = ∠t’Ay’suy ra: ∠x’At’ = ∠t’Ay’

Vậy At’ là tia phân giác của góc ∠x’Ay’

e. Tên 5 cặp góc đối đỉnh là:∠xAy và ∠x’Ay’; ∠xAy’ và ∠yAx’; ∠xAt và ∠ x’At’ ; ∠t’Ay’ và ∠tAy; ∠tAy’ và ∠yAt’xAy và ∠x’Ay’; ∠xAy’và ∠yAx’; ∠xAt và ∠x’At’ ; ∠t’Ay’ và ∠tAy; ∠tAy’và ∠yAt’

Bài 4: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm

b, Vẽ góc AOB có số đo góc bằng 60°. Hai điểm A,B nằm trên đường tròn (0;2)

c, Vẽ góc ∠BOC có số đo bằng 60°. Điểm C thuộc đường tròn (0;2)

d, Vẽ các tia OA’. OB’,OC’ lần lượt là tia đối của các tia chúng tôi OC. Các điểm A’,B’ ,C’ thuộc đường tròn (0.2)

e, Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh

g, viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh

Lời giải:

a,b,c,d. Hình vẽ:

e, Tên 5 cặp góc đối đỉnh: ∠AOB và ∠A’OB’; ∠BOC và ∠B’OC’;

∠AOCvà ∠A’OC’; ∠AOB’ và ∠BOA’; ∠AOC’ và ∠COA’

g, Vì ∠AOB + ∠BOC + ∠COA = 180°(kề bù)

suy ra ∠COA’ = 180 – 60 – 60 = 60°

Tên 5 cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh:

∠AOB = ∠BOC = 60°; ∠COA’ = ∠BOC = 60°; ∠AOB = ∠COA’ = 60°;

∠A’OB’ = ∠B’OC’ = 60°

∠AOA’ = ∠BOB’ = 180°;

Bài 5: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Hãy đo một góc rồi suy ra số đo các góc còn lại. nói rõ cách lí luận.

Lời giải:

Giả sử trong hình bên, hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, góc xOy bằng 110°. Ta có: ∠xOy = ∠x’Oy’ (hai góc đối đỉnh)

Suy ra ∠x’Oy’ = 110°.

∠xOy + ∠x’Oy’ = 180° (hai góc kề bù)

⇒ ∠x’Oy’ = 180° – ∠xOy = 180° – 110° = 70°

∠xOy’ = ∠x’Oy (hai góc đối đỉnh)

⇒ ∠x’Oy = 70°

Bài 6: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo góc bằng 33°

a. Tính số đo góc NAQ

b. Tính số đo góc MAQ

c. Viết tên các cặp góc đối đỉnh

d. Viết tên các cặp góc bù nhau

Lời giải:

a. Ta có:

∠NAQ và ∠PAM là hai góc đối đỉnh

Suy ra:∠NAQ = CPAM

mà ∠PAM = 33° nên ∠NAQ = 33°

b. ∠PAM và ∠MAQ là hai góc kề bù nên ∠PAM + ∠MAQ=180°

Suy ra: ∠MAQ = 180° – ∠PAM = 180° – 33° = 147°

c. Các cặp góc đối đỉnh là: ∠PAM và ∠NAQ ; ∠PAN và ∠MAQ

d. Các cặp góc kề bù là: ∠PAM và ∠MAQ; ∠PAM và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠QAM

Bài 7: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ.

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

Lời giải:

a. Câu a đúng vì theo định nghĩa hai góc đối đỉnh

b. Câu b sai ví hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh

Hình vẽ:

Lời Giải Hay Toán 7 Sbt Toán 7 Tập 2, Giải Bài Tập, Sách Bài Tập (Sbt) Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 56

Giải vở bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23

Giải bài tập Toán 6 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21

Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (…) trong các câu sau:

a) ∠IPO và ∠POR là một cặp góc …

b) ∠OPI và ∠TNO là một cặp góc …

c) ∠PIO và ∠NTO là một cặp góc …

d) ∠OPR và ∠POI là một …

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22

a) Vẽ lại hình 15.

Đang xem: Lời giải hay toán 7 sbt

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.

c) Cặp ∠ A1, B2 và cặp ∠ A4,B3 được gọi là hai cặp ∠ trong cùng phía.

Tính: ∠A1 + ∠B2 ; ∠A4 + ∠B3

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23

Hãy nêu hình ảnh của các cặp ∠ so le trong và các cặp góc đồng vị trong thực tế.

Giải bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 89 câu 21,22,23

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21

Điền vào chỗ trống như sau:

a)so le trong.

b) đồng vị.

c) đồng vị.

d) cặp ∠ so le trong.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các ∠ còn lại ta được hình bên:

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23

Cái thang có các cặp ∠ so le trong…v..v.v

Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.