Giải Tin Lớp 7 Vnen / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Tin Học 7 Vnen Bài Thực Hành Tổng Hợp 1

Tin học 7 VNEN Bài thực hành tổng hợp 1

A. Hoạt động khởi động

Câu 1 (SGK trang 78 Tin học 7 VNEN): Em hãy lập bảng tính thống kê chiều ca, cân nặng rồi tính chỉ số khối cơ thể của các bạn trong tổ em theo mẫu:

Trả lời:

+ Kết quả:

+ Trong bảng kết quả trên thì chỉ số BMI được tính theo công thức là:

(cân nặng) / (chiều cao)2

Câu 2 (SGK trang 78 Tin học 7 VNEN): Tính chiều cao trung bình của tất cả các bạn trong tổ, cân nặng trung bình của tất cả các bạn trong tổ, tìm xem bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất, bạn nào nặng cân nhất, bạn nào nhẹ cân nhất, sau đó ghi vào giá trị bảng tính, trình bày sao cho thích hợp.

Trả lời:

+ Bảng công thức tính:

+ Bảng kết quả:

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Thực hiện những công việc sau:

(1) Lập trang tính:

(2) Trong cột Phân loại, điền đầy đủ các mức Béo, Gầy, Bình thường theo quy tắc như trong đề bài:

(3) Nhập các hàm tính toán tương ứng trong các ô D10, E10, D11, E11, D12, E12

+ Kết quả:

Ctrl + S để lưu lại và đặt tên theo yêu cầu là BMI. Xlsx.

C. Hoạt động luyện tập

Tạo dãy Fibonaccia

+ Để tạo được dãy Fibonacci ta có bảng công thức như hình bên dưới. Đầu tiên bạn phải tạo cho dãy Fibonacci 2 số bắt đầu là 1 và 1 theo cột B bên F(n) sau đó bắt đầu từ số thứ 3 thì các bạn gõ công thức định nghĩa của Fibonacci và sao chép để có thể tạo được bảng theo yêu cầu của đề bài:

D. Hoạt động vận dụng

Trong phần tìm hiểu mở rộng này thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu câu lệnh IF để tính toán một cách tự động

+ Hàm IF viết theo quy tắc: IF (điều kiên, biểu thức 1, biểu thức 2). Khi đó:

– Nếu điều kiện đúng thì giá trị của hàm IF sẽ nhận giá trị biểu thức 1. Ngược lại sẽ nhận biểu thức 2.

Để có thể hiểu biết hơn trong phần tìm hiểu câu lệnh IF thì em có thể nhờ thầy cô giúp đỡ khi gặp khó khăn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tin Học 7 Vnen Bài 2: Vẽ Hình Trong Văn Bản

Tin học 7 VNEN Bài 2: Vẽ hình trong văn bản

A. Hoạt động khởi động

Câu 1 (SGK trang 11 Tin học 7 VNEN):

Trả lời:

+ Cách tạo hình cho băng-rôn

+ Cách tạo hình khối cho từng nội dung

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Tìm hiểu các đối tượng đồ hoạ

Câu 1 (SGK trang 11 Tin học 7 VNEN):

Trả lời:

Các đối tượng đồ hoạ trong phần mềm soạn thảo văn bản:

Trong đó:

– Picture : Ảnh chụp

– Online Pictures : Ảnh chụp Online

– Shapes : Mẫu hình vẽ

– SmartArt : Mẫu sơ đồ, biểu đồ

– Chart : Biểu đồ, đồ thị

Để tạo một hình mới, Nháy chuột và một trong năm biểu tượng nói trên để tạo ra hình mong muốn.

– Với : Chọn ảnh để chèn vào trong phần soạn thảo văn bản

– Với : Chọn ảnh từ trên Internet để chèn vào phần văn bản soạn thảo.

– Với : Chọn một trong những mẫu hình vẽ của Word

Các bước làm:

– Với và : Cách làm tương tự như như chèn với Shapes

Trả lời:

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời:

– Bước 1: Khởi động trình duyệt soạn thảo văn bản Word

+ Để chèn đối tượng hình vẽ thì bạn nhấp vào biểu tượng sau đó thì trình soạn thảo sẽ hiện lên một hộp thoại như hình bên dưới. Tiếp theo bạn gõ đối tượng hình vẽ theo yêu cầu của để bài vào rồi nhấn Enter thì các hình ảnh sẽ được hiện lên cho bạn chọn. Sau đó bạn chọn đối tượng hình vẽ cần chèn và nhấn Insert thì đối tượng hình vẽ sẽ được chèn vào phần soạn thảo văn bản của bạn.

+ Sau khi hoàn thành thì chúng ta sẽ được hình ảnh như sau:

2. Tạo tấm băng-rôn

– Bước 1: Nháy chuột vào bảng chọn Insert, chọn nút lệnh Shapes. Tiếp theo nháy chuột vào biểu tượng giống với băng-rôn

Trong phần Stars and Banners

– Bước 2: Kéo thả chuột để vẽ tấm băng-rôn, sau đó chỉnh kích thước cho phù hợp

– Bước 3: Để chèn văn bản vào các đối tượng sơ đồ hoặc hình vẽ bằng cách nháy nút chuột phải vào đối tượng rồi chọn Add Text, Sau đó gõ đoạn văn bản vào. Trường hợp này sau khi gõ dòng chữ “Công viên tuổi thơ” em hãy định dạng phông chữ phù hợp, đặt lại màu chữ và màu nền như hình vẽ.

+ Cuối cùng nhấn OK để chèn biểu tượng vào phần soạn thảo

– Bước 2: Sau khi chèn được biểu tượng theo yêu cầu của để bài thì chúng ta sẽ có hình ảnh như sau:

+ Sau đó để nhập nội dung vào thì bạn sẽ điền nội dung bạn cần nhập theo thứ tự như đã có ở phần Type your text here được khoảnh đỏ ở hình ảnh trên.

4. Sắp xếp và điều chỉnh

– Em đã tạo thành công các hoạ tiết, hình vẽ và nhập nội dung văn bản, hãy sắp xếp chúng lại theo các bước sau:

+ Bước 1: Chỉnh lại các kích thước các hình vẽ cho tương xứng với nhau

+ Bước 2: Đưa hình ảnh “Người hướng dẫn và hai em bé” nổi lên trên bằng cách nháy nút phải chuột vào hình, chọn Bring to Front

+ Bước 3: Nhóm các đối tượng hình vẽ và đối tượng lại với nhau bằng cách chọn

D. Hoạt động vận dụng

Trả lời:

+ Sau khi bạn tìm được ảnh muốn chèn vào thì bạn sẽ nhấn Insert để chèn hình ảnh bạn chọn vào phần soạn thảo.

+ Sau khi chèn ảnh xong để có thể di chuyển hoặc kéo ảnh cho ảnh to hơn hoặc nhỏ hơn thì bạn di chuyển chuột vào một trong các chấm tròn để kéo to hơn hoặc nhỏ lại theo ý muốn của bạn. Còn để muốn xoay ảnh thì bạn có thể bấm vào phần mà mũi tên màu đỏ chỉ vào đó.

– Bước 5: Sau khi hoàn thành xong bạn có thể chỉnh lại phông chữ, cỡ chữ, màu sắc để cho bài làm có thể hoàn thiện và đẹp hơn.

– Bước 6: Để có thể gửi mail cho thầy cô và bạn bè các bạn có thể xem lại kiến thức Bài 1: Tìm kiếm và thay thế đã được đề cập về việc làm cách nào để có thể gửi thư điện tử một cách chính xác nhất để thầy cô và các bạn có thể nhận được.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Khám phá một số hình mẫu khác của SmartArt

Em có thể tạo hình vẽ bên bằng các công cụ đã học không? Word cung cấp một công cụ tiện dụng là Cycle trong SmartArt.

Hãy tìm hiều và vẽ hình bên nhờ công cụ Cycle sau đó chia sẻ với bạn bè.

Trả lời:

Sau đó ta chọn vào mục Cycle tìm đến đối tượng như yêu cầu đề bài rồi nhấn OK để chèn đối tượng vào phần văn bản chúng ta soạn thảo rồi ghi nội dung theo như yêu cầu của đề bài:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Địa Lí Lớp 5 Vnen Bài 7: Công Nghiệp

Giải bài tập Địa lí lớp 5

Giải Địa lí lớp 5 VNEN bài 7: Công nghiệp có lời giải và đáp án đầy đủ các phần Sách VNEN Địa lí 5 trang 101 giúp các em học sinh ôn tập toàn bộ nội dung Địa lí lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Địa lí lớp 5 VNEN bài 7: Công nghiệp

A. Hoạt động cơ bản bài 7 VNEN

· Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và 5 sản phẩm của mỗi ngành (trừ điện).

· Nhận xét về các ngành công nghiệp của nước ta.

Đáp án

Tên các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của mỗi ngành là:

· Khai thác khoáng sản: than, dầu mỏ, sắt, đồng, thiếc.

· Luyện kim: gang, thép, bạc, vàng, chì.

· Hóa chất: phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, nước tẩy rửa, sơn.

· Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường, bánh kẹo, thịt đóng hộp, nước giải khát.

· Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình, mỹ phẩm, bột giặt, điện thoại.

c. Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:

· Các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào?

· Nêu nhận xét về số lượng ngành công nghiệp nước ta

· Nêu vai trò của ngành công nghiệp.

Đáp án

c. Trả lời câu hỏi:

Các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp:

· Hình a: khai thác khoáng sản

· Hình b: cơ khí

· Hình c: dệt, may

· Hình d: luyện kim

· Hình e: hóa chất

· Hình g: chế biến thực phẩm.

Vai trò ngành công nghiệp: Ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm máy móc, đồ dùng cần thiết giúp nâng cao năng suất lao động, đồng thời giúp cuộc sông của con người thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn. Ngoài ra, một số sản phẩm công nghiệp còn được xuất khẩu sang nước ngoài.

2. Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp

b. Tìm những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; công nghiệp nhiệt điện, thủy điện trên lược đồ hình 3

c. Làm bài tập sau:

Ghép mỗi ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên phải sao cho phù hợp với đặc điểm phân bố của các ngành công nghiệp.

1. Điện (nhiệt điện)

2. Điện (thủy điện)

3. Khai thác khoáng sản

4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm

a. ở nơi có nhiều khoáng sản

b. ở gần nơi có than, dầu khí

c. Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng

d. ở nơi có nhiều thác ghềnh

Đáp án

b. Sự phân bố của một số ngành công nghiệp là:

· Khai thác than: Quảng Ninh.

· Khai thác dầu mỏ: Bà Rịa – Vũng Tàu.

· Khai thác a-pa-tít: Lào Cai.

· Nhiệt điện: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu.

· Thủy điện: Yên Bái, Hòa Bình, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Biên Hòa.

c. Ghép ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải như sau:

· 1 – b: Điện (nhiệt điện) ở nơi có than, dầu khí

· 2 – d: Điện (thủy điện) ở nơi có nhiều thác ghềnh

· 3 – a: Khai thác khoáng sản ở nơi có khoáng sản

· 4 – c: Cơ khí, dệt may, thực phẩm ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

3. Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta

a. Quan sát lược đồ hình 3 và nêu:

· Tên trung tâm công nghiệp rất lớn.

· Tên ba trung tâm công nghiệp lớn.

· Tên ba trung tâm công nghiệp vừa.

Đáp án

Quan sát lược đồ hình 3 ta thấy:

· Trung tâm công nghiệp rất lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh

· Ba trung tâm công nghiệp lớn là: Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu

· Ba trung tâm công nghiệp vừa là: Thái Nguyên, Phúc Yên, Việt Trì

b. Quan sát sơ đồ hình 4:

· Đọc tên sơ đồ.

· Kể tên các điều kiện giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

Đáp án

Quan sát hình 4 ta thấy:

· Tên của sơ đồ là: Sơ đồ các điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

· Các điều kiện giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là:

Có hệ thống giao thông thuận lợi

Ở gần vùng có nhiều nguyên liệu, năng lượng

Trung tâm văn hóa, khoa học, kĩ thuật

Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có trình độ

Có sự đầu tư của nước ngoài.

4. Tìm biểu về nghề thủ công

a. Quan sát hình 5 và ghi tên các nghề tương ứng với mỗi hình vào vở.

b. Đọc thông tin trang 151 SGK và trả lời câu hỏi:

Kể tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta và cho biết sản phẩm của các làng nghề đó.

Đáp án

a. Tên các nghề tương ứng với mỗi hình là:

· Hình a: nghề dệt chiếu cói Nga Sơn

· Hình b: nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc

· Hình c: nghề đan tre, mây

· Hình d: nghề điêu khắc sản phẩm từ quả dừa

· Hình e: nghề chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

· Hình g: nghề gốm sứ Ninh Thuận.

Tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta và sản phẩm của các làng nghề đó là:

· Làng nghề Sơn Đồng ở Hà Nội: gỗ mĩ nghệ.

· Làng Đông Hồ ở Bắc Ninh: tranh dân gian.

· Làng gôm Phù Lãng ở Bắc Ninh: gốm mĩ nghệ.

· Làng Đồng Xâm ở Thái Bình: chạm bạc.

· Làng An Hội ở Thành phố Hồ Chí Minh: đúc đồng.

· Làng An Thái ở Hà Nội: giấy.

c. Hoàn thiện sơ đồ sau vào vở:

Đáp án

Hoàn thành bảng như sau:

5. Liên hệ thực tế

· Địa phương em có nghề thủ công nào? Sản phẩm của nghề đó được tiêu thụ ở đâu?

· Kể tên một số mặt hàng thủ công ở nước ta được xuất khẩu ra nước ngoài.

Đáp án

· Địa phương em có nghề thủ công làm gốm. Các sản phẩm gốm được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

· Một số mặt hàng thủ công ở nước ta được xuất khẩu ra nước ngoài: nón, mũ, túi xách, khung hình, chậu hoa, sản phẩm làm từ rơm, gốm, đồ trang sức bằng đá mĩ nghệ.

B. Hoạt động thực hành bài 7 Địa lý lớp 5 VNEN

1. Làm bài tập

Viết tên các ngành công nghiệp, nghề thủ công vào bảng sau

Ô chữ dòng:

1) Tên một loại khoáng sản có nhiều ở Quảng Ninh.

2) Tên ngành công nghiệp tạo ra các loại máy móc và phương tiện giao thông.

3) Tên một sản phẩm của ngành công nghiệp có thiết bị làm lạnh để giữ cho các thứ bên trong (thường là thực phẩm) được ở trong trạng thái không bị hư hỏng trong khoảng thời gian nhất định.

4) Tên ngành công nghiệp sản xuất ra thuốc trừ sâu, phân bón, xà phòng.

5) Tên một loại phương tiện giao thông đường bộ được lắp ráp ở nước ta.

6) Tên sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến có vị ngọt, dùng trong nước giải khát hoặc làm gia vị.

7). Tên sản phẩm của ngành luyện kim, có màu xám, tính giòn và cứng.

Nhóm nào trả lời xong và tìm ra được nội dung ô chữ hàng dọc là nhóm thắng cuộc.

Đáp án

C. Hoạt động ứng dụng bài 7 Địa lý lớp 5 VNEN

1. Tìm hiểu về ngành công nghiệp

a. Hỏi người thân về ngành công nghiệp ở địa phương em (tên ngành, sản phẩm, nơi tiêu thụ)

b. Giới thiệu với các bạn trong lớp về ngành công nghiệp ở địa phương.

Đáp án

a. Địa phương em có ngành công nghiệp dệt may sản xuất ra vải, quần áo, chăn màn; được tiêu thụ ở chợ, siêu thị, các cửa hàng quần áo.

b. Ở địa phương mình có nhiều ngành công nghiệp. Ngành công nghiệp phát triển nhất là dệt may. Sản phẩm của ngành công nghiệp này rất đẹp và chất lượng cao. Nhiều mẫu mã, màu sắc được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Giải Bt Toán 6 Vnen

Giới thiệu về Giải BT Toán 6 VNEN

Giải Toán 6 VNEN Tập 1 gồm 3 chương với 47 bài viết

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên gồm 24 bài viết

Chương 2: Số nguyên gồm 17 bài viết

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia gồm 6 bài viết

Toán 6 VNEN Tập 2 gồm có 2 chương với 40 bài viết. Trong đó

Chương 3: Phân số gồm 30 bài viết

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác gồm 10 bài viết.

Giải BT Toán 6 VNEN hướng dẫn các em học sinh cách làm bài, trình bày bày khoa học và chính xác nhất.

Giải BT Toán 6 VNEN gồm có 2 tập. Cụ thể như sau:

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Toán 6 VNEN Bài 5: Luyện tập Toán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhân Toán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chia Toán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chung Toán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bội Toán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chung Toán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1

Chương 2: Số nguyên

Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âm Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấu Toán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyên Toán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vế Toán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1 Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấu Toán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhân Toán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương II

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia

Toán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểm Toán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Toán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài Toán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1

Toán 6 VNEN Tập 2

Chương 3: Phân số

Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số Bài 2: Phân số bằng nhau Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số Bài 4: Rút gọn phân số Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số Giải bài Luyện tập Bài 6: So sánh phân số Bài 7: Phép cộng phân số Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Giải bài Luyện tập Bài 9: Phép trừ phân số Giải bài Luyện tập Bài 10: Phép nhân phân số Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giải bài Luyện tập Bài 12: Phép chia phân số Giải bài Luyện tập Bài 13: Hình thang Giải bài Luyện tập Giải bài Luyện tập Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Giải bài Luyện tập Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số Giải bài Luyện tập Bài 16: Tìm tỉ số của hai số Giải bài Luyện tập Bài 17: Biểu đồ phần trăm Giải bài Ôn tập chương 3 phần Số học Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏi Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tập

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác

Bài 1: Nửa mặt phẳng Bài 2: Góc Bài 3: Số đo góc Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz? Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo Bài 6: Tia phân giác của góc Bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất Bài 8: Đường tròn Bài 9: Tam giác Giải Bài Ôn tập phần hình học

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợpToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp conToán 6 VNEN Bài 5: Luyện tậpToán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhânToán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chiaToán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tínhToán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chungToán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổngToán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bộiToán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chungToán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âmToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấuToán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyênToán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặcToán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vếToán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấuToán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhânToán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương IIToán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểmToán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dàiToán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dàiToán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1Bài 1: Mở rộng khái niệm phân sốBài 2: Phân số bằng nhauBài 3: Tính chất cơ bản của phân sốBài 4: Rút gọn phân sốBài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân sốGiải bài Luyện tậpBài 6: So sánh phân sốBài 7: Phép cộng phân sốBài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân sốGiải bài Luyện tậpBài 9: Phép trừ phân sốGiải bài Luyện tậpBài 10: Phép nhân phân sốBài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân sốGiải bài Luyện tậpBài 12: Phép chia phân sốGiải bài Luyện tậpBài 13: Hình thangGiải bài Luyện tậpGiải bài Luyện tậpBài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trướcGiải bài Luyện tậpBài 15: Tìm một số biết giá trị một phân sốGiải bài Luyện tậpBài 16: Tìm tỉ số của hai sốGiải bài Luyện tậpBài 17: Biểu đồ phần trămGiải bài Ôn tập chương 3 phần Số họcGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏiGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tậpBài 1: Nửa mặt phẳngBài 2: GócBài 3: Số đo gócBài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz?Bài 5: Vẽ góc cho biết số đoBài 6: Tia phân giác của gócBài 7: Thực hành đo góc trên mặt đấtBài 8: Đường trònBài 9: Tam giácGiải Bài Ôn tập phần hình học