Giải Toán Hình Sgk 10 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán 10, Giải Bài Tập Toán 10 Hình Học, Đại Số

– Giải bài tập trang 7 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 12 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 17 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 27 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 40 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 45 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 59, 60 SGK Hình Học 10– Giải bài tập trang 62 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 83, 84 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 88 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 93, 94 SGK Hình học 10

Trong giải toán 10 có nội dung đầy đủ và dễ hiểu, bám sát theo chương trình sách giáo khoa đại số 10 và hình học 10. Với đầy đủ những kiến thức cũng như nội dung bài tập từ cơ bản đến nâng cao trình bày theo đúng trình tự sgk toán 10. Tất cả những dạng bài tập từ mệnh đề, tập hợp, đến hàm số bậc nhất, bậc hai, phương trình hệ phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình hay bài tập thống kê, công thức lượng giác, vectơ… Tất cả đều được hướng dẫn cách giải và làm bài chi tiết, các bạn hoàn toàn có thể ứng dụng cho nhu cầu làm bài tập của mình đễ dàng hơn.

Tài liệu giải Toán 10, giải bài tập toán 10 hình học, đại số từ cơ bản tới nâng cao

Tài liệu giải toán 10 sẽ giúp cho quá trình học tập và làm bài tập tại nhà của các em học sinh trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Cùng với đó các em học sinh cũng có thể tự mình làm bài và so sánh kết quả với sách giải bài tập toán 10 nâng cao qua đó dễ dàng hơn cho việc đánh giá khả năng học tập của bản thân. Đồng thời thông qua tài liệu giải toán 10 các em cũng dễ dàng nắm bắt được những phương thức làm toán các cách giải cho một bài tập để lựa chọn cho mình cách giải dễ dàng và phù hợp nhất.

Với tài liệu giải bài tập toán 10, sách bài tập đại số 10 cơ bản này các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về mọi vấn đề giải bài tập toán 10 sbt đại số, hay hình học, cơ bản hay nâng cao các chương trong sách toán 10 đều được liệt kê rõ ràng và đầy đủ nhất. Thông qua sách giải bài tập hay sbt toán 10 các thầy cô cũng có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn và giảng dạy cho các em một cách dễ dàng nhất. Cùng với đó các thầy cô và các bạn học sinh sẽ đưa ra được những phương pháp học tập sao cho hợp lý và đạt kết quả cao hơn.

Giai toan 10

, huong dan giai toan 10, giai bai tap toan 10,

Giải Bài Tập Ôn Tập Chương 1 Sgk Hình Học 10 Nâng Cao

Phần 1. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 HH 10 NÂNG CAO

Giải bài tập 1 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC. Hãy xác định các vectơ …. Giải bài tập 2 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng … Giải bài tập 3 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Gọi O là tâm của hình bình hành …

Giải bài tập 5 (trang 35 SGK Hình học 10 nâng cao): Cho đoạn thẳng AB và điểm I… Giải bài tập 6 (trang 35 SGK Hình học 10 nâng cao): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm…. a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng …

Phần 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG 1 HH 10 NC

Có giải ở ngay sau mỗi câu hỏi trắc nghiệm

Giải bài tập Ôn tập chương 1 SGK Hình học 10 Nâng cao gồm 2 phần: Bài tập ôn tập và câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I sách giáo khoa HH 10 NC trang 34 và 35.: Cho tam giác ABC. Hãy xác định các vectơ ….Giải bài tập 2 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng …Giải bài tập 3 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Gọi O là tâm của hình bình hành …Giải bài tập 4 (trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC…: Cho đoạn thẳng AB và điểm I…: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm…. a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng …Có giải ở ngay sau mỗi câu hỏi trắc nghiệmPhần cuối là một số bài tập bổ sung chương 1 vectơ thuộc SGK Hình học lớp 10 chương trình nâng cao.

Giải Bài Tập Trang 80, 81 Sgk Hình Học 10: Phương Trình Đường Thẳng

Giải bài tập môn Toán lớp 10

Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10: Phương trình đường thẳng

Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10: Phương trình đường thẳng. Lời giải bài tập Toán 10 Hình học này gồm phần tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài phương trình đường thẳng và gợi ý cách giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10 sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học trên lớp đồng thời rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong SGK. Mời các bạn tham khảo!

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang năm học 2016 – 2017

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10

Lý thuyết phương trình đường thẳng

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Định nghĩa: vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu và giá của song song hoặc trùng với ∆

Nhận xét

Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ thì k (k ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của ∆, do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.

Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết môt điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

2. Phương trình tham số của đường thẳng

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M0(x0; y0) và nhận vectơ = (u1; u2) làm vectơ chỉ phương là:

Khi hệ số u1 ≠ 0 thì tỉ số k = u1/u2 được gọi là hệ số góc của đường thẳng.

Từ đây, ta có phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M0(x0; y0) và có hệ số góc k là: y – y0 = k(x – x0)

Chú ý: Ta đã biết hệ số góc k = tanα với góc α là góc của đường thẳng ∆ hợp với chiều dương của trục Ox

3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Định nghĩa: Vectơ được gọi là vec tơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của ∆

Nhận xét:

Nếu là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì k (k ≠ 0) cũng là một vectơ pháp tuyến của ∆, do đó một đường thẳng có vô số vec tơ pháp tuyến.

Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một và một vectơ pháp tuyến của nó.

4. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Định nghĩa: Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trinh tổng quát của đường thẳng.

Trường hợp đặc biết:

Nếu ∆ cắt Ox tại (a; 0) và Oy tại B (0; b) thì ta có phương trình đường thẳng ∆ theo đoạn chắn: (x/a + y/b) = 1

5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xét hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 có phương trình tổng quát lần lượt là:

Điểm M 0(x 0; y 0) là điểm chung của ∆ 1 và ∆ 2 khi và chỉ khi (x 0; y 0) là nghiệm của hệ hai phương trình

Ta có các trường hợp sau:

a) Hệ (1) có một nghiệm: ∆ 1 cắt ∆ 2

c) Hệ (1) có vô số nghiệm: ∆ 1 = ∆ 2

6. Góc giữa hai đường thẳng

Hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 cắt nhau tạo thành 4 góc. Nếu ∆ 1 không vuông góc với ∆ 2 thì góc nhọn trong số bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2. Nếu ∆ 1 vuông góc với ∆ 2 thì ta nói góc giữa ∆ 1 và ∆ 2 bằng 90 0. Trường hợp ∆ 1 và ∆ 2 song song hoặc trùng nhau thì ta quy ước góc giữa ∆ 1 và ∆ 2 bằng 0 0. Như vậy gương giữa hai đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng 90 0

Góc giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 được kí hiệu là

Chú ý:

7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = 0 và điểm M 0(x 0; y 0). Khoảng cách từ điểm M 0 đến đường thẳng ∆ kí hiệu là (M 0; ∆), được tính bởi công thức d(M 0; ∆) =

Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10

Bài 1 trang 80 sgk hình học 10

Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

b) Đường thẳng ∆ đi qua A(2; 1) và B(-4; 5) nhận vectơ = (-6; 4) là một vectơ chỉ phương

Phương trình tham số của ∆:

Khử t giữa hai phương trình ta được phương trình tổng quát: ∆ : 2x + 3y – 7 = 0

Tài liệu vẫn còn, mời bạn tải về

Giải Bài Tập Trang 108 Sgk Toán 5: Hình Hộp Chữ Nhật. Hình Lập Phương

Giải bài tập trang 106 SGK Toán 5: Luyện tập chung

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

1. Hình lập phương

– Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau.

– Hình lập phương có tám đỉnh và mười hai cạnh.

2. Hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có tám đỉnh và mười hai cạnh.

Hướng dẫn giải bài Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 5 trang 108)

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 108 SGK Toán 5

Viết số thích hợp vào ô trống

Phương pháp giải

Dựa vào lý thuyết về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Đáp án và hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 108 SGK Toán 5

a) Hãy chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật.

b) Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm, chiều cao 4 cm. Tính diện tích mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM và BCPN.

Phương pháp giải

Mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM, BCPN đều là hình chữ nhật.

Áp dụng công thức: diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

Đáp án và hướng dẫn giải

a) Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:

AB = MN = QP = DC

AD = MQ = BC = NP

AM = BN = CP = DQ

b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:

Diện tích của mặt bên ABNM là:

Diện tích của mặt bên BCPN là

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 108 SGK Toán 5

Phương pháp giải

Quan sát hình vẽ và dựa vào cách tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương để xác định hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương.

Hình A là hình hộp chữ nhật (vì có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao).

Hình C là hình lập phương (vì có 6 mặt là hình vuông bằng nhau).

Bài tiếp theo: Giải bài tập Toán 5 trang 110 SGK: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật