Giải Toán Học Lớp 6 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Phần Hình Học Tập 2

Giải Toán lớp 6 Ôn tập phần hình học Tập 2

Bài 1 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc là gì?

b) Góc bẹt là gì?

c) Nêu hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt.

Lời giải:

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung góc.

b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

c) Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc tờ giấy, góc mặt bàn hình chữ nhật, góc viên gạch vuông nát nền nhà…

Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: thước đo góc, góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ,…

Bài 2 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc vuông là gì?

b) Góc nhọn là gì?

c) Góc tù là gì?

Lời giải:

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 90 o.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.

c) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông như nhỏ hơn góc bẹt.

Bài 3 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ: a) Hai góc phụ nhau.

b) Hai góc bù nhau.

c) Hai góc kề nhau.

Lời giải:

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 90 o. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Khi đó: hai góc xOz và góc zOy là hai góc phụ nhau.

c) Góc vuông.

Lời giải

a) Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 o của thước.

– Vẽ tia Oy đi qua vạch 60 o của thước đo góc, ta có góc xOy = 60 o

– Vẽ tia Ob đi qua vạch 135 o của thước đo góc, ta có góc aOb = 135 o

– Vẽ tia On đi qua vạch 90 o của thước đo góc. Ta có góc mOn = 90 o hay góc mOn là góc vuông.

Lời giải

Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (hoặc góc yOz). Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz).

Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Ta có: yOz + yOz’ = 180 o ; xOz + xOz’ = 180 o

Do đó: đo hai góc yOz’ và xOz’ ta suy ra được số đo hai góc yOz và xOz. Tổng số đo của hai góc yOz và xOz là số đo của góc xOy.

Bài 6 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Cho góc 60 o. Vẽ tia phân giác của góc ấy.

Lời giải

Ta có: góc xOt = góc xOy / 2 = 60 o/2 = 30 o

Suy ra cách vẽ hai tia Ot như sau:

– Trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot sao cho xOt = 30 o

Khi đó: Ot là tia phân giác của góc xOy.

Bài 7 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Tam giác ABC là gì?

Lời giải

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 8 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.

Lời giải

– Vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 2,5cm) chúng cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

– Đo các góc của tam giác ABC, ta được:

Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Lớp 6 Phần Số Học

Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 với phần Số học gồm chuyên đề: Tìm chữ số tận cùng, chứng minh một số chính phương, ƯCLN và BCNN, nguyên lý đi rích lê.

BÀI 1: TÌM CHỮ SỐ TẬN CÙNG

Tìm chữ số tận cùng của một số tự nhiên là dạng toán hay. Đa số các tài liệu về dạng toán này đều sử dụng khái niệm đồng dư, một khái niệm trừu tượng và không có trong chương trình. Vì thế có không ít học sinh, đặc biệt là các bạn lớp 6 và lớp 7 khó có thể hiểu và tiếp thu được.

Qua bài viết này, tôi xin trình bày với các bạn một số tính chất và phương pháp giải bài toán “tìm chữ số tận cùng”, chỉ sử dụng kiến thức THCS.

Chúng ta xuất phát từ tính chất sau:

a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1. d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.

Việc chứng minh tính chất trên không khó, xin dành cho bạn đọc. Như vậy, muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x = a m, trước hết ta xác định chữ số tận cùng của a.

– Nếu chữ số tận cùng của a là 0, 1, 5, 6 thì x cũng có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6.

Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng.

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n 4(n – 2) + 1, n thuộc {2, 3, …, 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + … + 9) + 199.(1 + 2 + … + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + … + 9) + 9 = 9009.

a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3. b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2. c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong T đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có dạng n 4(n – 2) + 3, n thuộc {2, 3, …, 2004}).

Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng: (8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 199.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 1 + 8 + 7 + 4 = 200(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 8 + 7 + 4 = 9019.

Vậy chữ số tận cùng của tổng T là 9.

* Trong một số bài toán khác, việc tìm chữ số tận cùng dẫn đến lời giải khá độc đáo.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n sao cho n 2 + n + 1 chia hết cho 1995 2000.

Sử dụng tính chất “một số chính phương chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9”, ta có thể giải được bài toán sau:

Bài toán 5: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương:

b) N = 2004 2004k + 2003

Sử dụng tính chất “một số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 1 ; 3 ; 7 ; 9”, ta tiếp tục giải quyết được bài toán:

* Các bạn hãy giải các bài tập sau:

Bài 1: Tìm số dư của các phép chia:

Bài 2: Tìm chữ số tận cùng của X, Y:

Bài 3: Chứng minh rằng chữ số tận cùng của hai tổng sau giống nhau:

* Tìm hai chữ số tận cùng

Bài 4: Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn:

* Các bạn thử nghiên cứu các tính chất và phương pháp tìm nhiều hơn một chữ số tận cùng của một số tự nhiên, chúng ta sẽ tiếp tục trao đổi về vấn đề này.

Nhận xét: Nếu x Є N và x = 100k + y, trong đó k ; y Є N thì hai chữ số tận cùng của x cũng chính là hai chữ số tận cùng của y.

Hiển nhiên là y ≤ x. Như vậy, để đơn giản việc tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x thì thay vào đó ta đi tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên y (nhỏ hơn).

Rõ ràng số y càng nhỏ thì việc tìm các chữ số tận cùng của y càng đơn giản hơn.

Từ nhận xét trên, ta đề xuất phương pháp tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x = a m như sau:

Viết m = p n + q (p ; q Є N), trong đó q là số nhỏ nhất để a q ∶ 4 ta có:

Vậy hai chữ số tận cùng của am cũng chính là hai chữ số tận cùng của aq. Tiếp theo, ta tìm hai chữ số tận cùng của aq.

Viết m = u n + v (u ; v Є N, 0 ≤ v < n) ta có:

Trong cả hai trường hợp trên, chìa khóa để giải được bài toán là chúng ta phải tìm được số tự nhiên n. Nếu n càng nhỏ thì q và v càng nhỏ nên sẽ dễ dàng tìm hai chữ số tận cùng của a q và a v.

Tìm hai chữ số tận cùng của các số:

Vậy hai chữ số tận cùng của 2 2003 là 08.

b) Do 7 99 là số lẻ, theo trường hợp 2, ta tìm số tự nhiên n bé nhất sao cho 7 n – 1 ∶

Tìm số dư của phép chia 3 517 cho 25.

Vậy số dư của phép chia 3 517 cho 25 là 18.

Trong trường hợp số đã cho chia hết cho 4 thì ta có thể tìm theo cách gián tiếp.

Trước tiên, ta tìm số dư của phép chia số đó cho 25, từ đó suy ra các khả năng của hai chữ số tận cùng. Cuối cùng, dựa vào giả thiết chia hết cho 4 để chọn giá trị đúng.

Các thí dụ trên cho thấy rằng, nếu a = 2 hoặc a = 3 thì n = 20 ; nếu a = 7 thì n = 4.

Một câu hỏi đặt ra là: Nếu a bất kì thì n nhỏ nhất là bao nhiêu ? Ta có tính chất sau đây (bạn đọc tự chứng minh).

Tính chất 4: Nếu a Є N và (a, 5) = 1 thì a 20 – 1 ∶ 25.

Bài toán 9: Tìm hai chữ số tận cùng của các tổng:

Mặt khác, từ tính chất 4 ta suy ra với mọi a Є N và (a, 5) = 1 ta có a100 – 1 ∶ 25.

Vậy với mọi a Є N ta có a 2(a 100 – 1) ∶ 100.

Vì thế hai chữ số tận cùng của tổng S 1 cũng chính là hai chữ số tận cùng của tổng 1 2 + 2 2 + 3 2 + … + 2004 2. áp dụng công thức:

áp dụng công thức:

Vậy hai chữ số tận cùng của tổng S 2 là 00.

Trở lại bài toán 5 (TTT2 số 15), ta thấy rằng có thể sử dụng việc tìm chữ số tận cùng để nhận biết một số không phải là số chính phương. Ta cũng có thể nhận biết điều đó thông qua việc tìm hai chữ số tận cùng.

Ta có tính chất sau đây (bạn đọc tự chứng minh).

Tính chất 5: Số tự nhiên A không phải là số chính phương nếu:

+ A có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8 ;

+ A có chữ số tận cùng là 6 mà chữ số hàng chục là chữ số chẵn ;

+ A có chữ số hàng đơn vị khác 6 mà chữ số hàng chục là lẻ ;

+ A có chữ số hàng đơn vị là 5 mà chữ số hàng chục khác 2 ;

+ A có hai chữ số tận cùng là lẻ.

* Tìm ba chữ số tận cùng

Bài toán 10: Cho n Є N và n – 1 không chia hết cho 4. Chứng minh rằng 7 n + 2 không thể là số chính phương.

Lời giải: Do n – 1 không chia hết cho 4 nên n = 4k + r (r Є {0, 2, 3}). Ta có 7 4 – 1 = 2400 ∶ 100. Ta viết 7 n + 2 = 7 4k + r + 2 = 7 r(7 4k – 1) + 7 r + 2.

Nhận xét: Tương tự như trường hợp tìm hai chữ số tận cùng, việc tìm ba chữ số tận cùng của số tự nhiên x chính là việc tìm số dư của phép chia x cho 1000.

Nếu x = 1000k + y, trong đó k ; y Є N thì ba chữ số tận cùng của x cũng chính là ba chữ số tận cùng của y (y ≤ x).

Do 1000 = 8 x 125 mà (8, 125) = 1 nên ta đề xuất phương pháp tìm ba chữ số tận cùng của số tự nhiên x = a m như sau:

Trường hợp 1 Nếu a chẵn thì x = a m chia hết cho 2 m. Gọi n là số tự nhiên sao cho a n – 1 chia hết cho 125.

Viết m = p n + q (p ; q Є N), trong đó q là số nhỏ nhất để a q chia hết cho 8 ta có:

Trường hợp 2 Nếu a lẻ , gọi n là số tự nhiên sao cho a n – 1 chia hết cho 1000.

Viết m = u n + v (u ; v Є N, 0 ≤ v < n) ta có:

Tính chất sau được suy ra từ tính chất 4.

Nếu a Є N và (a, 5) = 1 thì a 100 – 1 chia hết cho 125.

Tìm ba chữ số tận cùng của 123 101.

Mặt khác:

Vì (8, 125) = 1, từ (1) và (2) suy ra: 123 100 – 1 chi hết cho 1000

Vậy 123 101 có ba chữ số tận cùng là 123.

Tìm ba chữ số tận cùng của 3 399…98.

Tương tự bài 11, ta có 9 100 – 1 chia hết cho 8 (2).

Vậy ba chữ số tận cùng của 3 399…98 cũng chính là ba chữ số tận cùng của 9 99.

Vậy ba chữ số tận cùng của 3 399…98 là 889.

Nếu số đã cho chia hết cho 8 thì ta cũng có thể tìm ba chữ số tận cùng một cách gián tiếp theo các bước: Tìm dư của phép chia số đó cho 125, từ đó suy ra các khả năng của ba chữ số tận cùng, cuối cùng kiểm tra điều kiện chia hết cho 8 để chọn giá trị đúng.

Tìm ba chữ số tận cùng của 2004 200.

Từ phương pháp tìm hai và ba chữ số tận cùng đã trình bày, chúng ta có thể mở rộng để tìm nhiều hơn ba chữ số tận cùng của một số tự nhiên.

Bài 1: Chứng minh 1 n + 2 n + 3 n + 4 n chia hết cho 5 khi và chỉ khi n không chia hết cho 4.

Bài 3: Tìm hai chữ số tận cùng của:

Bài 4: Tìm hai chữ số tận cùng của:

Bài 5: Tìm ba chữ số tận cùng của:

Bài 6: Cho (a, 10) = 1. Chứng minh rằng ba chữ số tận cùng của a 101 cũng bằng ba chữ số tận cùng của a.

Bài 7: Cho A là một số chẵn không chia hết cho 10. Hãy tìm ba chữ số tận cùng của A 200.

1993 19941995 …2000

Phương Pháp Học Tốt Toán Lớp 6 Hay Nhất

gia sư môn Toán sẽ cung cấp cho bạn phương pháp học tốt toán lớp 6. 

Nếu như môn văn rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thì môn toán lại đem đến cho học sinh tư duy logic, nhạy bén thông qua những con số. Từ xưa đến nay, tính toán luôn có tầm quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Ngay cả những việc quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày như đi chợ, đi mua đồ thiết yếu đều cần đến tính toán. Chưa kể đến các ngành nghề phải tính toán xuyên suốt như kế toán, người kinh doanh, v.v… thì việc học tốt môn toán sẽ là tiền đề vững chắc cho bạn khi làm việc. Chính vì vậy, môn toán luôn là một trong những môn học chính của học sinh từ cấp 1 đến cấp 3. Đối với môn toán lớp 6, đây là chương trình học đầu tiên của cấp 2 nên có sự mới lạ so với chương trình học cấp tiểu học. Nhiều học sinh đã không tránh khỏi nỗi lo lắng, bỡ ngỡ. Bài viết sau đâysẽ cung cấp cho bạn phương pháp học tốt toán lớp 6.

 

Phương pháp học tốt môn Toán lớp 6

Phương pháp học tốt môn Toán lớp 6

 

Nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình học toán lớp 6

 

 

+ Phần 1 nói về các kiến thức của số học. Trong đó, chương 1, bạn sẽ ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Chương 2, bạn sẽ học về số nguyên. Chương 3, bạn sẽ nghiên cứu về phân số. 

 

+ Phần 2 nói về các kiến thức của hình học. Trong đó, chương 1 nói về đoạn thẳng và chương 2 nói về góc. 

 

Học trên lớp

 

Có thể nói rằng, thời gian các bạn đến trường chiếm tỷ lệ không nhỏ đối với toàn bộ thời gian trong ngày của các bạn học sinh. Vì vậy, cách tốt nhất để tiết kiệm thời gian, công sức chính là học tốt ở trên lớp. Nghe thì đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể học tốt ở trên lớp. Bởi vì, nhiều bạn thường xuyên nghỉ học tiết toán dẫn đến không theo bài kịp. Hay có trường hợp đi học đầy đủ nhưng các bạn ấy lại làm việc riêng trong giờ học toán: đọc truyện, lướt facebook, nói chuyện riêng, làm bài tập, học bài của môn khác, v.v… Ngoài ra, cũng có trường hợp chú ý nghe giảng nhưng có thắc mắc lại không dám hỏi thầy cô, bạn bè. Những điều này khiến cho việc học ở trên lớp không còn đạt được kết quả tối ưu. 

 

Làm sao để học giỏi Toán lớp 6

Làm sao để học giỏi Toán lớp 6

 

Do đó, các bạn nên chuyên cần đến lớp, chăm chú nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng, chỗ nào chưa hiểu bài thì phải mạnh dạn hỏi lại thầy cô, bạn bè. 

 

Chuẩn bị bài trước 

 

Bạn càng chuẩn bị kĩ lưỡng, bạn càng làm tốt công việc của mình. Khi học môn toán cũng như vậy. Bạn đầu tư thời gian, công sức cho việc học thì chắc chắn kết quả sẽ tốt đẹp. Ở nhà, thay vì bạn dành thời gian để lướt web, facebook, chơi game hay ngủ nướng, hãy tận dụng khoảng thời gian đó để chuẩn bị bài mới. Việc xem qua bài mới sẽ giúp bạn định hình trước những kiến thức sẽ học. Khi đã đọc qua công thức, định nghĩa một vài lần ở nhà, lúc học ở trường, thầy cô giảng bạn sẽ hiểu dễ dàng hơn là chưa bao giờ đọc qua những kiến thức ấy lần nào. Bên cạnh đó, học bài trước sẽ giúp bạn phát hiện những chỗ chưa hiểu. Ngay khi có tiết toán, bạn có thể chú ý nghe giảng phần chưa hiểu kĩ hơn. Nếu vẫn chưa hiểu thì bạn hỏi liền thầy cô để được giải đáp thắc mắc. 

 

Cách học giỏi môn Toán lớp 6 tại nhà

Cách học giỏi môn Toán lớp 6 tại nhà

 

Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ

 

Khi học bất cứ môn nào cũng vậy, kiến thức cũ là nền tảng cho kiến thức mới. Tất cả bài học đều là những mắc xích quan trọng. Chỉ cần bạn bỏ qua một kiến thức nào đó là những kiến thức khác sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy, hãy nắm vững các công thức, định nghĩa, dạng bài tập của bài cũ trước khi học đến các kiến thức mới. 

 

 

 

Kiên trì 

 

Ông bà ta đã có câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Câu nói ấy bao đời nay khuyên răn thế hệ sau phải chăm chỉ, kiên trì thì sẽ có ngày thành công. Khi học toán nói chung và môn toán lớp 6 nói riêng, bạn cần phải thật sự kiên trì. Bởi đôi lúc bạn sẽ gặp rất nhiều bài toán hóc búa mà không phải 1 2 phút có thể giải được. Không phải chỉ cần áp dụng công thức đã học là bạn có thể giải ngay được những bài toán ấy. Bạn sẽ cần nhiều thời gian để bình tĩnh và suy nghĩ. Đọc lại đề bài nhiều lần để đảm bảo bạn không bỏ sót bất kì số liệu hay điều kiện nào. Kiên trì suy nghĩ sẽ giúp bạn tìm ra hướng giải cho bài toán ấy.

 

Trịnh Hàn Kim Ngọc

 

Phương pháp học tốt toán lớp 6 hay nhất

Đề Thi Học Kì 1 Toán Lớp 6 Năm 2022

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 năm 2020 – 2021 có đáp án, cực hay (Đề 1)

Phòng Giáo dục và Đào tạo ….. Đề khảo sát chất lượng Học kì 1 Năm học 2020 – 2021 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút

Bài giảng: Đề thi học kì I – Cô Diệu Linh (Giáo viên VietJack)

Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :

b) 155 – [2 . ( 30 + 5 – 26 ) . ( 24 : 3 )]

c) 37 . 143 + 37 . 57 + 1300

Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết :

a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9

Bài 3. (2 điểm)

Số học sinh khối 6 của môt trường THCS khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 bạn, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó. Biết số học sinh nhỏ hơn 300

Bài 4. (1 điểm)

Tìm các chữ số a, b sao cho chia hết cho cả 5, 9 và không chia hết cho 2.

Bài 5. (2 điểm) Trên tia Ox cho các điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 9 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Cho điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AC, CB. Tính đọ dài đoạn thẳng MN.

Đáp án và Hướng dẫn giải Bài 1.

b) 155 – [ 2 . ( 30 + 5 – 26 ) . ( 24 : 3 )]

= 155 – [ 2 . 9 . 8 ] = 155 – 144 = 11

c) 37 . 143 + 37 . 57 + 1300

= (37 . 143 + 37.57) + 1300

= 37.(143+ 57) + 1300

= 37. 200 + 1300

= 7400 + 1300

8700.

Bài 2.

a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9

95 – 5x = 23 + 2

95 – 5x = 25

5x = 95 – 25

5x = 70

x = 70 : 5

x = 14

x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316

x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2

x = 314 hoặc x = -318

Bài 3.

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

Bài 4. Bài 5.

a) Trên tia Ox ta có; OA < OB (3 < 9)

nên điểm A nằm giữa O và B.

Suy ra: OA + AB = OB

Thay số: 3 + AB = 9

Nên AB = 9 – 3 = 6 (cm)

b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)

Do C nằm giữa A và B nên A và B nằm 2 phía khác nhau so với điểm C. (1)

Do M là trung điểm của AC nên A và M nằm cùng phía so với điểm C. (2).

Do N là trung điểm của BC nên B và N nằm cùng phía so với điểm C. (3).

Từ (1); (2); (3) suy ra: M và N nằm hai phía khác nhau so với điểm C hay C nằm giữa M và N

Do đó: MN = MC + CN (*)

Phòng Giáo dục và Đào tạo ….. Đề khảo sát chất lượng Học kì 1 Năm học 2020 – 2021 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy thi.

Câu 1 : Cho tập hợp A = {4; 13; 7; 25}. Cách viết nào sau đây đúng?

A. 14 ∈ M

B. {13; 25} ∈ M

C. 25 ∉ M

D. {4; 7} ⊂ M

B. 1

Câu 3 : Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố nào sau đây là đúng?

C. 92 = 2.46

Câu 4 : ƯCLN(126; 144) là:

A. 6

B. 10

C. 15

D. 18

Câu 5 : Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố?

A. {3;5;7;11}

B. {3;10;7;13}

C. {13;15;17;19}

D. {1;2;5;7}

Câu 6 : Cho -12 + x = 3. Giá trị của x là:

A. x = 9

B. x = 15

C. x = -15

D. x = -9

Câu 7 : Cho ba điểm D, H, G thẳng hàng. Nếu DG + HG = DH thì:

A. D nằm giữa H và G

B. G nằm giữa D và H

C. H nằm giữa D và G

D. Một kết quả khác

Câu 8 : Cho hình vẽ, khi đó:

A. Hai tia Ax, By đối nhau

B. Hai tia AB, BA đối nhau

C. Hai tia Ay, AB đối nhau

D. Hai tia By, Bx đối nhau

II/TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1 : Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 18.25 + 75.18 – 1200

c) {[(20 – 2.3).5] + 2 – 2.6} : 2 + (4.5) 2

Bài 2 : Tìm x biết:

a) x + 7 = -23 + 5

Bài 3 : Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh. Tính số học sinh của trường biết rằng khi xếp hàng 40 học sinh hay 45 học sinh đều thừa 3 người.

Bài 4 : Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và N sao cho AM = 3cm; AN = 5cm.

a) Tính độ dài MN.

b) Gọi I là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng MI.

c) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm H sao cho AH = 3cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng HM.

Bài 5 : Tìm số tự nhiên n để (3n + 5) (n + 1).

de-kiem-tra-toan-6-hoc-ki-1.jsp