Giải Toán Lớp 8 Hình Học Bài 7 Trang 71 / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài 3 Trang 71 Sgk Hình Học 11

Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Video Bài 3 trang 71 SGK Hình học 11 – Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)

Bài 3 (trang 71 SGK Hình học 11): Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’.

a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BDA’) và (B’D’C) song song với nhau.

b) Chứng minh rằng đường chéo AC’ đi qua trọng tâm G 1 và G 2 lần lượt của hai tam giác BDA’ và B’D’C.

c) Chứng minh G 1 và G 2 chia đoạn AC’ thành ba phần bằng nhau.

d) Gọi O và I lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD và AA’C’C. Xác định thiết diện của mặt phẳng (A’IO) với hình hộp đã cho.

Lời giải:

a) + A’D’

⇒ A’D’CB là hình bình hành

⇒ A’B

+ BB’

⇒ BDD’B’ là hình bình hành

⇒ BD

A’B ⊂ (BDA’) và BD ⊂ (BDA’); A’B ∩ BD = B (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra : (BDA’)

b) Gọi O = AC ∩ BD

+ Ta có: O ∈ AC ⊂ (AA’C’C)

⇒ A’O ⊂ (AA’C’C).

Trong (AA’C’C), gọi A’O ∩ AC’ = G 1.

G 1 ∈ A’O ⊂ (A’BD)

⇒ G 1 ∈ AC’ ∩ (BDA’).

+ Trong hình bình hành AA’C’C gọi I = A’C ∩ AC’

⇒ A’I = IC.

⇒ AI là trung tuyến của ΔA’AC

⇒ G 1 = A’O ∩ AC’ là giao của hai trung tuyến AI và A’O của ΔA’AC

⇒ G 1 là trọng tâm ΔA’AC

⇒ A’G 1 = 2.A’O/3

⇒ G 1 cũng là trọng tâm ΔA’BD.

Vậy AC’ đi qua trọng tâm G 1 của ΔA’BD.

Chứng minh tương tự đối với điểm G 2.

c) *Vì G 1 là trọng tâm của ΔAA’C nên AG 1/AI = 2/3 .

Vì I là trung điểm của AC’ nên AI = 1/2.AC’

Từ các kết quả này, ta có : AG 1 = 1/3.AC’

*Chứng minh tương tự ta có : C’G 2 = 1/3.AC’

d) (A’IO) chính là mp (AA’C’C) nên thiết diện cần tìm chính là hình bình hành AA’C’C.

Kiến thức áp dụng

+ Mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng song song với mặt phẳng β thì (α) song song với (β).

Các bài giải bài tập Toán 11 Hình học Bài 4 Chương 2 khác:

Các bài giải bài tập Toán 11 Hình học Chương 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

hai-mat-phang-song-song.jsp

Giải Bài 6, 7, 8, 9, 10 Trang 70, 71 Sgk Toán 8 Tập 1

Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác nào là hình thang, có những tứ giác nào không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 20, tứ giác nào là hình thang

Bài giải:

Các bước tiến hành:

– Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

– Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

– Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

– Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.

Bài 7 trang 71 sgk toán 8 tập 1

Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.

b)

x = 70 0 (đồng vị)

y = 50 0 (so le trong)

c)

Bài 8 trang 71 sgk toán 8 tập 1

Hình thang ABCD (AB

Bài giải:

Ta có (widehat{A}-widehat{D}=)20 0; (widehat{A}+widehat{D= }) 180 0

Từ (widehat{A}-widehat{D}=)20 0

Nên (widehat{A}+widehat{D}=) 20 0 + (widehat{D}) +(widehat{D})=20 0 +2 (widehat{D}) =180 0

Thay (widehat{D})= 80 0 vào (widehat{A})= 20 0 +(widehat{D}) ta được (widehat{A})=20 0 + 80 0 = 100 0

Lại có (widehat{B}=2widehat{C}) ; (widehat{B}+widehat{C}=)180 0

nên (2widehat{C}+widehat{C}=)180 0

Do đó (widehat{B}=2widehat{C})= 2.60 0

Bài 9 trang 71 sgk toán 8 tập 1

Tứ giác ABCD có AB= BC và tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Bài giải:

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra ∆ABC cân

Nên (widehat{A_{1}}=widehat{C_{1}}) (1)

Lại có (widehat{A_{1}}= widehat{A_{2}}) (2) (vì AC là tia phân giác của (widehat{A}))

Từ (1) và (2) suy ra (widehat{C_{1}}=widehat{A_{2}})

nên BC

Vậy ABCD là hình thang

Bài 10 trang 71 sgk toán 8 tập 1

Đố hình 22 là hình vẽ một chiếc thang trên hình vẽ có bao nhiêu hình thang?

Bài giải:

Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

chúng tôi

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học

giải bài tập toán lớp 7 hình học

Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 (sgk Toán 7 Tập 1).

https://vietjack.com

 › giai-toan-lop-7

‎Giải bài tập Toán 7 Tập 2 · ‎Phần Hình học · ‎Giải bài tập Toán 7 Tập 1 · ‎Tam giác cân

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 28/01/2023

https://vietjack.com

 › toan-lop-7-phan-hinh-hoc-tap-1

Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 …

Mọi người cũng tìm kiếm

SBT Toán 7Giải Sinh 7Giải địa 7

Văn 7Giải bài tập toán lớp giải toán lớp 7Anh 7

https://vietjack.com

 › giai-sach-bai-tap-toan-7

Để học tốt Toán lớp 7, loạt bài Giải sách bài tập Toán 7 (Giải sbt Toán 7) được biên soạn bám sát theo … Phần Hình học – Chương 1: Đường thẳng vuông góc.

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 29/01/2023

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7 sgk đầy đủ đại số và hình học

https://loigiaihay.com

 › toan-lop-7-c42

Giải bài tập toán lớp 7 đủ phần và trang tập 1 và tập 2 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình …

Giải bài tập Toán lớp 7 SGK – Hướng dẫn giải chi tiết, chính …

https://www.chuabaitap.com

 › giai-bai-tap-sgk-toan-7

Giải toán lớp 7 sgk – Bài tập toán lớp 7 được giải và hướng dẫn đầy đủ, ngắn gọn giúp học sinh hiểu, củng cố kiến thức và phương pháp giải Toán lớp 7. … Hình học 7 …

https://tech12h.com

 › cong-nghe › toan-lop-7

Hoa tươi Nha Trang  Shop hoa tươi Khánh Hoà 

https://vndoc.com

 › Học tập

Ngoài Soạn văn 7, Các dạng Toán 7 từ cơ bản đến nâng cao cùng lời giải bài tập toán lớp 7 đại số và hình học sẽ giúp các em học môn toán 7 tốt hơn. Toán 7.

Giải bài tập Toán 7, Toán 7 đầy đủ đại số và hình học

https://giaibaitap.me

 › lop-7 › giai-bai-tap-toan-7-c17

Giải bài tập toán lớp 7 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 7.

Giải bài tập, Sách bài tập (SBT) Toán 7 – Sachbaitap.com

https://sachbaitap.com

 › sbt-toan-lop-7-c7

SBT Toán lớp 7. Để học tốt, đáp án, lời giải chi tiết, câu hỏi bài tập lý thuyết, bài tập vận dụng, thực hành trong sách bài tập (SBT) Toán 7, Đại số và Hình học …

Giải Toán Lớp 7 Tập 1 – Giải Bài Tập

https://giaibaitap123.com

 › … › Giải Bài Tập Toán Lớp 7

Hi vọng tài liệu giải toán lớp 7 này sẽ góp phần tăng hiệu quả học tập toán lớp 7 … Ôn tập chương II; Phần Hình Học; Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Bài 1: Hai góc đối đỉnh Luyện tập trang 82-83 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Luyện tập trang 86-87 Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 4: Hai đường thẳng song song Luyện tập trang 91-92 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song Luyện tập trang 94-95 Bài 6: Từ vuông góc đến song song Luyện tập trang 98-99 Bài 7: Định lí Luyện tập trang 101-102 Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập) Chương 2: Tam giác Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác Luyện tập trang 109 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau Luyện tập trang 112 Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Luyện tập trang 114-115 Luyện tập trang 115-116 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Luyện tập trang 119-120 Luyện tập trang 120 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) Luyện tập trang 123-124 Luyện tập trang 125 Bài 6: Tam giác cân Luyện tập trang 127-128 Bài 7: Định lí Pi-ta-go Luyện tập trang 131-132 Luyện tập trang 133 Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Luyện tập trang 137 Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1 – Sachgiaibaitap.com

https://sachgiaibaitap.com

 › sach-giao-khoa-toan-lop-7-…

… thiệu: Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1, bao gồm 2 phần, và 4 chương: Phần đại số Chương I. Số hữu tỉ. Số thực Chương II. Hàm số và đồ thị Phần hình học …

Để học tốt Toán lớp 7 – Giải bài tập Toán lớp 7 – DeHocTot.com

https://dehoctot.com

 › Lớp 7

PHẦN HÌNH HỌC – TOÁN 7 TẬP 1. CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Hai góc đối đỉnh. Lý thuyết về hai góc đối đỉnh.

[Toán lớp 7] Giải bài tập trang 7,8 – Sách giáo khoa … – YouTube

https://www.youtube.com

 › watch

15:43

Liên hệ nhận tư vấn học tập từ thầy Nguyễn Thành Long qua link: https://vinastudy.vn/dang-ky-nhan-tu-van-vinastudy …

21 thg 6, 2023 · Tải lên bởi Vinastudy – Trường học trực tuyến liên cấp

Toán lớp 7 – Học và làm bài tập Toán lớp 7 trực tuyến

https://www.luyenthi123.com

 › toan-lop-7

Học toán lớp 7 online và làm bài tập Toán lớp 7 online hiệu quả nhất. Củng cố kiến thức Đại Số 7 và Hình Học 7. Giải bài tập Toán lớp 7 với luyenthi123.com.

Bài tập SGK hình học 7: Lời giải SGK Toán hình lớp 7

https://dethikiemtra.com

 › bai-tap-sgk-hinh-hoc-7

Giải bài tập SGK Hình học 7: Lý thuyết + Đáp án và lời giải bài tập Toán hình học lớp 7 cả 3 chương trong sách tập 1, tập 2.

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học – Toán …

https://toanhocvui.com

 › … › Giải bài tập Toán học lớp 7

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho …

VBT Toán 7 – Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt

https://timdapan.com

 › Lớp 7 › Toán học

Giải vbt toán 7 với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả các chương và … PHẦN HÌNH HỌC – VỞ BÀI TẬP TOÁN 7 TẬP 1 … 108 bài toán chọn lọc lớp 7.

cạnh (ccc) Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 114, 115, 116)

https://download.vn

 › Học tập › Giải Toán 7

Chuyển đến Bài 23 (trang 116 – SGK Toán lớp 7 Tập 1) — 

Giải bài tập Toán 7 trang 114, 115, 116 giúp các em học sinh lớp 7 xem đáp án giải các bài …

 Xếp hạng: 4,2 · ‎76 phiếu bầu

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7, học tốt toán lớp … – Thủ thuật

https://thuthuat.taimienphi.vn

 › giai-toan-7-29850n

Tài liệu giải bài tập toán 7 trọn bộ tập 1 và tập 2 với đầy đủ các phần từ bài tập toán lớp 7 đại số và hình học, những bài tập có lời giải giúp các em học sinh dễ …

Giải SBT Toán lớp 7: Đại số, hình học SBT Toán 7 cả năm

https://baitapsgk.com

 › Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 tập 1, 2 chi tiết. Toán 7 Đại số chương: Số hữu tỉ – Số thực, Hàm số và đồ thị, Thống kê. Toán lớp 7 hình học: Đường thẳng vuông góc, …

71 Bài Toán Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 3

Đề luyện thi học sinh giỏi lớp 3 môn Toán

71 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc là tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3 hay dành cho thầy cô và các em học sinh khá giỏi luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức, ôn thi học sinh giỏi lớp 3. Mời thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

71 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3: 1. Đề ôn luyện Toán lớp 3

Bài 1. Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau, hình tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau. Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác là 10 cm và chu vi hình đó bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của hình tam giác ABC và hình tứ giác MNPQ.

Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?

Bài 3. Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 4. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông hoa và chỉ bằng một nửa số bông hoa của Hoà. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa?

Bài 5. An, Bình, Hoà được cô giáo cho 1 số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

Bài 6. Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng một sang hàng hai, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng hai sang hàng ba, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu bạn?

Bài 7. Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên thì gấp mấy lần?

Bài 8. Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau?

Bài 9. Thùng thứ nhất có 6 lít dầu, thùng thứ hai có 14 lít dầu. Hỏi phải cùng rót thêm vào mỗi thùng một số lít dầu là bao nhiêu để số dầu của thùng thứ hai gấp đôi số dầu ở thùng thứ nhất?

Bài 10. Biết trong thùng có số quýt nhiều hơn số cam là 8 quả. Mẹ đã lấy ra 2 quả quýt và 2 quả cam cho hai anh em. Như vậy còn lại ở thúng số quýt gấp đôi số cam. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

Bài 11. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37m vải xanh, như vậy số m vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

Bài 12: Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục.

Bài 13: Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị, hàng trăm bằng nửa hàng chục.

Bài 14: Tính giá trị các biểu thức sau:

14 x 3 + 23 x 4 23 x 5 – 96 : 4

16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 – 13 x 7

69 : 3 + 21 x 4 36 x 3 – 29 x 2

72 : (107 – 99) 5 x (145 – 123)

Bài 15: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53 kg. Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3 kg, số gạo còn lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? (giải bằng 2 cách)

Bài 16: Ngày mồng 1 của một tháng nào đó rơi vào ngày chủ nhật. Hỏi:

a) Các ngày chủ nhậ tiếp theo là những ngày nào trong tháng?

b) Ngày cuối tháng (31) là ngày thư mấy trong tuần?

Bài 17: Số 540 thay đổi thế nào nếu:

a) Xóa bỏ chữ số 0?

b) Xóa bỏ chữ số 5?

c) Thay chữ số 4 bằng chữ số 8?

Bài 18: Số 45 thay đổi thế nào nếu?

a) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dó?

b) Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó?

c) Viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số 4 và 5?

Bài 19: Tìm x, biết:

a) X là số liền sau của số 999.

b) X là số liền sau của số a.

Bài 20: Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho x được mấy? 80 chia cho x được mấy?

Bài 21. Nếu số a chia cho 5 được thương là 15, số c chia cho 15 được thương là 5 thì tổng (a + c) chia cho 2 được thương là bao nhiêu?

Bài 22. Trong một phép trừ, tổng của số trừ với hiệu bằng 60. Tìm số bị trừ của phép trừ đó?

Bài 23. Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai.

Bài 24. Tích của hai số là 75 và gấp 5 lần thừa số thứ hai. Hỏi tích đó gấp mấy lần thừa số thứ nhất?

Bài 25. Trong một phép chia, số bị chia gấp 7 lần số chia. Tìm thương của phép chia đó?

Bài 26. Cho dãy số: 2, 4,6,10,12……..Hỏi:

a) Số hạng thứ 20 là số nào?

b) Số 93 có ở trong dãy số trên không? Vì sao?

c) Số 96 là số hạng thứ mấy của dãy?

Bài 27. Để đánh số trang một cuốn sách dày 150 trang ta cần dùng bao nhiêu chữ số?

Bài 28. Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân 2 số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?

Bài 29. Khi nhân 1ab với 6, bạn A quên mất chữ số 1 ở hàng trăm. Hỏi tích bị giảm đi bao nhiêu đơn vị?

Bài 30. Thương của hai số thay đổi thế nào nếu số bị chia giảm đi 2 lần và giữ nguyên số chia?

Bài 31. Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nửa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?

Bài 32. Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 100. Tìm số trừ?

Bài 33. Tìm thương của hai số khác không, biết hiệu của hai số bằng không. Tìm thương của hai số biết thương đó gấp 2 lần số bé nhưng chỉ bằng nửa số lớn?

Bài 34. Tìm ba số, biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai bé hơn số thứ ba là 5 và tổng cả ba số là 55?

Bài 35.

a) Gấp đôi một nửa của 48 được bao nhiêu?

b) Lấy một nửa của một tá đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?

Bài 36. Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất, biết rằng thêm 5 đơn vị vào số thứ hai thì tích mới sẽ là 860.

Bài 37. Tổng của hai số là 64,nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 và dư là 4. Tìm hiệu hai số đó?

Bài 38. Hai số có hiệu là 95. Nếu xoá bỏ chữ số 5 ở tận cùng của số lớn thì ta được số bé. Tìm tổng hai số đó?

Bài 39. Tính nhanh:

a) 37 x 18 – 9 x 74 + 100

b) 15 x 2 + 15 x 3 – 15 x 5 =

Bài 40. Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau, hình tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau. Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác là 10cm và chu vi hình đó bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của hình tam giác ABC và hình tứ giác MNPQ.

Bài 41. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?

Bài 42. Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 43. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông hoa và chỉ bằng một nửa số bông hoa của Hoà. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa?

Bài 44. An, Bình, Hoà được cô giáo cho 1 số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

Bài 45. Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng một sang hàng hai, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng hai sang hàng ba, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu bạn?

Bài 46. Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên thì gấp mấy lần?

Bài 47. Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau?

Bài 48. Thùng thứ nhất có 6lít dầu, thùng thứ hai có 14 lít dầu. Hỏi phải cùng rót thêm vào mỗi thùng một số lít dầu là bao nhiêu để số dầu của thùng thứ hai gấp đôi số dầu ở thùng thứ nhất?

Bài 49. Biết trong thùng có số quýt nhiều hơn số cam là 8 quả. Mẹ đã lấy ra 2 quả quýt và 2 quả cam cho hai anh em. Như vậy còn lại ở thúng số quýt gấp đôi số cam. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

Bài 50. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37m vải xanh, như vậy số m vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

Bài 51. Bạn An đếm bút chì đựng trong hộp. Nếu đếm theo chục thì được 6 chục bút chì. Hỏi nếu đếm theo tá thì được bao nhiêu tá bút chì?

Bài 52. Cả gà và thỏ đếm được 24 cái chân. Biết số đầu gà bằng số đầu thỏ. Đố bạn biết có mấy con gà có mấy con thỏ?

Bài 53. 24 cái bánh nướng đựng đều trong 6 hộp. Cô giáo mua về cho lớp mẫu giáo 5 hộp bánh như vậy và chia đều cho các cháu, mỗi cháu được nửa cái. Hỏi lớp mẫu giáo đó có bao hiêu cháu?

Bài 54. Có 6 gói kẹo, bạn Mai lấy ra ở mỗi gói 10 cái kẹo thì thấy số kẹo còn lại ở 6 gói bằng đúng số kẹo ở 4 gói nguyên. Hỏi mỗi gói kẹo có bao nhiêu cái?

Bài 55. Trong nửa giờ Mai làm được 6 bông hoa, còn Hồng để làm được 10 bông hoa loại đó phải mất 40 phút. Hỏi ai làm nhanh hơn?

Bài 56. Để cưa một khúc gỗ thành 2 đoạn phải mất 10 phút. Hỏi muốn cưa khúc gỗ đó thành 4 đoạn thì mất bao nhiêu phút?

Bài 57. Anh đi từ nhà đến trường hết 1/6 giờ, em đi từ nhà đến trường hết 1/3 giờ. Hỏi ai đi nhanh hơn? Nếu em đi học mà đi trước anh 5 phút thì anh có đuổi kịp em không? nếu có thì đuổi kịp ở chỗ nào trên quãng đường đó?

Bài 58. Túi thứ nhất đựng 8 kg gạo bằng 1/3 túi thứ hai. Hỏi túi thứ hai đựng nhiều hơn túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo? số gạo đựng trong cả hai túi gấp mấy lần số gạo đựng trong túi thứ nhất?

Bài 59. Bạn Tâm được 1/3 túi kẹo nhỏ, bạn Thắng được 1/5 gói kẹo to, như vậy hai bạn có số kẹo bằng nhau, biết số kẹo ở túi to nhiều hơn số kẹo ở túi nhỏ là 20 cái. Hỏi mỗi gói kẹo có bao nhiêu cái?

Bài 60. Hiện nay em 4 tuổi,anh 10 tuổi. Hỏi mấy năm nưả tuổi anh gấp đôi tuổi em?

Bài 61. Hiện nay con 8 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi trước đây mấy năm tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ?

Bài 62. Tuổi của Hoa cách đây 3 năm gấp 3 lần tuổi của Hoa trước đây 3 năm. Hỏi hiện nay Hoa mấy tuổi?

Bài 63. Tìm x:

a) X – 13 x 3 = 45

b) 4 x 8 + 19 – x = 28

Bài 64. Dãy số chẵn liên tiếp từ 2 đến 246 có bao nhiêu số hạng?

Bài 65. Hùng có 16 que tính, Minh có nhiều hơn Hùng 7 que tính nhưng ít hơn Hải 3 que tính. Hỏi cả 3 bạn có bao nhiêu que tính?

Bài 66. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37 m vải xanh. Như vậy số mét vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc chưa bán mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

Bài 67. Tìm diện tích một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật dài 12 cm, chiều rộng bằng nửa chiều dài?

Bài 68. Bác An cắt 1 sợi dây. Bác cắt được 4 nhát, mỗi đoạn có 2m. Hỏi sợi dây đó dài bao nhiêu mét?

Bài 69. Lan học xong bài hết 1 giờ 20 phút. Hồng học xong bài nhiều hơn Lan 15 phút. Hỏi cả hai bạn học xong bài hết thời gian bao nhiêu phút?

Bài 70. Có 32 lít dầu được rót vào các chai. Mỗi chai chỉ đựng được 5 lít. Hỏi phải dùng mấy chai để đựng hết chỗ dầu trên?

Bài 71. Thực hiện các phép tính sau:

a. (5 + 2) x 10 x 5 = …….. b. (10 + 3) x 4 + (8 – 6) x 3 = …………

c. (9 – 4) x 5 x2 = …… d. (6 + 5) x 2 + (8 – 1) x 3 = …….

………………………………………………………………………….

2. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà lớp 3

Giải Bài Ôn Tập Chương 2 Hình 7: Bài 67,68, 69,70, 71,72,73 Trang 140, 141 Sgk Toán 7 Tập 1

Giải bài Ôn tập chương 2 hình 7: Bài 67 trang 140; Bài 68, 69, 70, 71, 72 ,73 trang 141 SGK Toán 7 tập 1. Bài ôn tập chương II hình học lớp 7: Tam giác.

Các kiến thức cần nhớ chương 2:

Tổng ba góc trong Δ.

Các trường hợp bằng nhau của hai Δ.

Các tam giác đặc biệt: Δcân, Δđều, tam giác vuông.

Định lý PiTaGo.

Các trường hợp bằng nhau của Δvuông.

Bài 67. Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp nhất

Đáp án bài 67:

Bài 68. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?

a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

b) Trong một Δvuông, hai góc nhọn phụ nhau.

c)Trong một Δđều, các góc bằng nhau.

d) Nếu mộtΔ có ba góc bằng nhau thì đó l àΔđều.

Đáp án bài 68: Các tính chất a), b) được suy ra từ định lí: TỔNG BA GÓC CỦA MỘTΔ BẰNG 180 0

c) được suy ra từ định lí: TRONG MỘTΔCÂN, HAI GÓC Ở ĐÁY BẰNG NHAU

d) được suy ra từ định lí: NẾU MỘT Δ CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU THÌ Δ ĐÓ LÀ ΔCÂN

Bài 69 trang 141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên AB = AC. Mặt khác cung tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên DB = DC.

Xét ΔABD và ΔACD có : AB = AC (gt) BD = CD (gt) AD là cạnh chung ΔABD = ΔACD (c.c.c) ⇒∠A 1 = ∠A 2 (góc tương ứng)

Bài 70 trang 141 Toán 7 tập 1. Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh: ΔAMN là Δcân. b) Kẻ BH ⊥ AM (H ∈ AM),kẻ CK ⊥ AN (K ∈ AN). Chứng minh: BH = CK c) Chứng minh : AH = AK d) Gọi O là giao điểm của HB và KC.ΔOBC là tam giác gì? Vì sao? e) Khi ∠BAC = 60và BM = CN =BC, hãy tính số đo các góc của ΔAMN và xác định dạng của ΔOBC.

a) ΔABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB ⇒∠ABM = ∠ACN (vì ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN = ) Xét ΔABM và ΔACN có: AB = AC (gt); ∠ABM = ∠ACN (cmtrên); MB = NC (gt) ⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c) ⇒ AM = AN (Cạnh tương ứng) ⇒ ΔAMN cân tại A

b) Xét ΔHBM và ΔKCN có: ∠H = ∠K (=90) MB = NC (gt) ∠HMB = ∠KNC (ΔAMN cân ở A) ⇒ ΔHBM = ΔKCN (Cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ HB =KC (Cạnh tương ứng)

c) Ta có AM = AN (1) (ΔAMN cân ở A) HM = KN (2) (ΔHBM = ΔKCN) Từ (1) và (2) suy ra AM – HM = AN -KN hay AH = AK

e)

+) ΔABC cân có ∠BAC = 60 0 ⇒ ΔABC đều ⇒ ∠B1 =60 0

Có ΔABM cân (Vì AB = BM = BC)

⇒ ∠M = ∠B 1/2= 60 0/2 =30 0 (T/c góc ngoài tam giác)

⇒ ∠N = 300 (ΔAMN cận tại A)

Mà ΔBOC là Δcân nên Δ BOC là Δđều.

Cách 1:

ΔAHB = ΔCKA (c.g.c)

⇒AB = CA, ∠BAH = ∠ACK

Ta lại có ∠ACK + ∠CAK = 90 0

nên ∠BAH + ∠CAK = 90 0

Do đó ∠BAC = 90 0

Vậy ΔABC là Δvuông cân tại A.

Cách 2:

Gọi độ dài của mỗi cạnh ô vuông là 1. Theo đinhj lý pitago:

nên ∠BAC = 90 0 (Đl pitago đảo)

Do AB 2 = AC 2 nên AB = AC. Vậy ΔABC là Δvuông cân.

Bài 72. Đố vui: Dũng đố cường dùng 12 que diêm bằng nhau để xếp thành: a) Một Δđều; b) Một Δcân mà không đều; c) Một Δvuông. Em hãy giúp Cường trong những trường hợp trên.

Đáp án: a) Xếp Δđều: Xếp Δ với mỗi cạnh là bốn que diêm.

b) Một Δ cân mà không đều: 2 cạnh bên 5 que diêm, cạnh đáy 2 que.

c) Xếp Δvuông: Xếp Δ có các cạnh lần lượt là ba, bốn và năm que diêm. (Cạnh huyền 5 que diêm, 2 cạnh bên lần lượt là 3,4 que diêm).

– Tính HB?

– Tính HC?

– Tính AC?

– So sánh AC + CD vaø 2.BA

+ Xét ΔAHB vuông tại H, ta có:

+ Vì H nằm giữa B và C nên suy ra:

HC = BC – HB = 10 – 4 = 6;

+ Xét ΔAHC vuông tại H, ta có

hay AC ≈ 6,71

Có AC + DC ≈ 6,71 + 2 = 8,71 <10