Giải Toán Lớp 8 Sgk Tập 1 / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8: Ôn Tập Chương 1

Giải bài tập môn Toán lớp 8

Giải bài tập Toán lớp 8: Ôn tập chương 1

Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Ôn tập chương 1 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

A – Câu hỏi ôn tập chương 1

1. Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

Trả lời:

– Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

– Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Trả lời:

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

3. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Trả lời:

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

4. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?

Trả lời:

Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

5. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?

Trả lời:

Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

Bài 75 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Làm tính nhân:

b)

Lời giải: b)

Bài 76 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Làm tính nhân:

Lời giải:

b) (x – 2y)(3xy + 5y 2+ x)

= x.3xy + x.5y 2 + xx – 2y.3xy – 2y.5y 2 – 2y.x

Bài 77 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a) M = x 2+ 4y 2 – 4xy tại x = 18 và y = 4

Lời giải:

Thay x = 18, y = 4 ta được:

Thay x = 6, y = – 8 ta được:

Bài 78 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)

Lời giải:

a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)

= 2x – 1

Bài 79 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Lời giải:

= (x – 2)[(x + 2) + (x – 2)]

= (x – 2)(x + 2 + x – 2)

= (x – 2)(2x) = 2x(x – 2)

= x(x – 1 + y)(x – 1 – y)

= (x + 3)(x 2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)

= (x + 3)(x 2 – 3x + 9 – 4x)

Bài 80 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Làm tính chia:

Lời giải: a)

= (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3)

= x + 3 – y = x – y + 3

Bài 81 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm x, biết:

a)

b) (x + 2) 2 – (x – 2)(x + 2) = 0

Lời giải

Hoặc x = 0

Vậy x = 0; x = – 2; x = 2

b) (x + 2) 2 – (x – 2)(x + 2) = 0

⇔ (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0

⇔ (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0

⇔ (x + 2).4 = 0

⇔ x + 2 = 0

Bài 82 (trang 33 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh:

b) x – x 2 – 1 < 0 với mọi số thực x.

Lời giải:

a) Ta có:

b) Ta có:

Giải bài tập trang 24, 25 SGK Toán lớp 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Giải bài tập SGK trang 26, 27 Toán 8 tập 1: Chia đơn thức cho đơn thức

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 1: Tứ Giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 1: Tứ giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1: Tứ giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 64: Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?

Lời giải

a) Tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác

b) Tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ BC (hoặc bờ CD)

c) Tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ AD (hoặc bờ BC)

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65: Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, …

Hai đỉnh đối nhau: A và C, …

b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, …

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, …

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, …

d) Góc: ∠A , …

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , …

e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, …

Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, …

Lời giải

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A

Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D

b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC

d) Góc: ∠A, ∠B, ∠C, ∠D

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C, ∠B và ∠D

e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P

Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65:

a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác

b) Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A + B + C + D

Lời giải

a) Trong một tam giác, tổng ba góc là 180 o

b)

⇒ ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360 o

Bài 1 (trang 66 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm x ở hình 5, hình 6:

Lời giải:

(Áp dụng: tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360 o)

– Ở hình 5:

– Ở hình 6:

b) 2x + 3x + 4x + x = 360 o

Bài 2 (trang 66 SGK Toán 8 Tập 1): Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.

a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.

b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b ( tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài):

c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?

Lời giải:

a) Ở hình 7a: Góc trong còn lại:

Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là 105 o, 90 o, 60 o, 105 o

b) Hình 7b:

Tổng các góc trong:

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 o.

Bài 3 (trang 67 SGK Toán 8 Tập 1): Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình “cái diều”.

a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.

Lời giải:

a) Ta có:

Vậy AC là đường trung trực của BD

b) Xét ΔABC và ΔADC có:

AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

Suy ra:

Bài 4 (trang 67 SGK Toán 8 Tập 1): Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 vào vở.

Lời giải:

– Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

+ Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

+ Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta vẽ được tam giác ACD. Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

– Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP. Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

+ Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

+ Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP = 4cm.

+ Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MPQ.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 10, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lượt là 1,5cm; 3cm.. Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

Bài 5 (trang 67 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Đố em tìm thấy vị trí của “kho báu” trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A(3; 2), B(2; 7), C(6; 8), D(8; 5).

Lời giải:

Đánh dấu các số thứ tự (như trục tọa độ) và kí hiệu các điểm như trên hình. Các bước làm như sau:

– Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3; 2); B(2; 7); C(6; 8); D(8; 5).

– Vẽ tứ giác ABCD

– Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

– Xác định tọa độ của điểm K: K(5; 6)

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5; 6) trên hình vẽ.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8: Ôn Tập Chương 1. Tứ Giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8

Giải bài tập Toán lớp 8: Ôn tập chương 1

Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Ôn tập chương 1 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

1 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa tứ giác.

Trả lời:

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

2 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân.

Trả lời:

– Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

– Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

3 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của hình thang cân.

Trả lời:

Tính chất:

– Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.

– Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.

4 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

Trả lời:

– Đường trung bình của tam giác:

+ Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

+ Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

– Đường trung bình của hình thang:

+ Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

+ Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

5 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

– Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

– Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

– Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

– Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.

6 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

Tính chất:

– Hình bình hành:

Trong hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Hình chữ nhật:

Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Hình thoi:

Trong hình thoi:

a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.

b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

– Hình vuông:

Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

7 (trang 110 sgk Toán 8): Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

Dấu hiệu nhận biết:

– Hình bình hành:

1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

– Hình chữ nhật:

1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

– Hình thoi:

1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

– Hình vuông:

1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

3) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

4) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

8 (trang 110 sgk Toán 8): Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào?

Trả lời:

– Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

– Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.

9 (trang 110 sgk Toán 8): Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào?

Trả lời:

– Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

– Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đó.

Bài 87 (trang 111 SGK Toán 8 Tập 1): Sơ đồ ở hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:

a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình …

b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình …

c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình …

Hình 109

Lời giải:

a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.

b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.

c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.

Bài 88 (trang 111 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là:

a) Hình chữ nhật?

b) Hình thoi?

c) Hình vuông?

Lời giải:

Ta có: EB = EA, FB = FC (gt)

Do đó EF

Tương tự EH

Vậy EFGH là hình bình hành.

a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH ⊥ EF

⇔ AC ⊥ BD (vì EH

Điều kiện phải tìm: các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.

b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EF = EH

Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau.

Bài 89 (trang 111 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm dối xứng với M qua D.

a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?

c) Cho BC = 4cm, tính chu vì tứ giác AEBM.

d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?

Lời giải:

a) Ta có MB = MC, DB = DA nên MD là đường trung bình của ΔABC do đó MD

Do AC ⊥ AB nên MD ⊥ AB

Ta có AB là đường trung trực của ME (do AB ⊥ ME tại D và DE = DM) nên E đối xứng với M qua AB.

b) Ta có: EM

EM = AC (cùng = 2DM)

Nên AEBM là hình bình hành.

Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành AEBM lại có AB ⊥ EM nên là hình thoi.

Chu vi hình thoi AEBM bằng chúng tôi = 4.2 = 8cm

d)

– Cách 1:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AB = EM ⇔ AB = AC

Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức tam giác ABC vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông.

– Cách 2:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM

⇔ ΔABC có trung tuyến AM là đường cao

⇔ ΔABC cân tại A.

Vậy nếu ΔABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông.

Bài 90 (trang 112 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của:

a) Hình 110 (sơ đồ một sân quần vợt)

b) Hình 111 (Tháp Rùa là bóng của nó trên mặt nước)

Lời giải:

a) Hình 110

– Hai trục đối xứng AB và CD.

– Một tâm đối xứng là O.

b) Hình 111

– Hai trục đối xứng là MN và PQ

– Một tâm đối xứng là I.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 1: Định Lí Ta

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 56: Cho AB = 3cm; CD =5cm; = ?; EF = 4dm; MN = 7cm;

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 57: Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ (h.2). So sánh tỉ số

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 57: Vẽ tam giác ABC trên giấy kẻ học sinh như trên hình 3. Dựng đường thẳng a song song với cạnh BC, cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại B’ và C’.

Đường thẳng a định ra trên cạnh AB ba đoạn thẳng AB’, B’B và AB, và định ra trên cạnh AC ba đoạn thẳng tương ứng là AC’, C’C và AC.

So sánh các tỉ số:

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 58: Tính các độ dài x và y trong hình 5.

Lời giải

a) Vì a

b) Vì DE

⇒ y = 4 + 2,8 = 6,8

Bài 1 (trang 58 SGK Toán 8 tập 2): Viết tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài như sau:

a) AB = 5cm và CD = 15 cm

b) EF = 48cm và GH = 16dm

c) PQ = 1,2m và MN = 24cm

(Ghi nhớ (định nghĩa trang 56 sgk Toán 8 Tập 2)

Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.)

Lời giải:

Bài 2 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết AB/CD = 3/4 và CD bằng 12cm. Tính độ dài của AB.

Lời giải:

Thay CD = 12cm vào tỉ số độ dài ta được:

Vậy độ dài AB = 9cm

Bài 3 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’.

Lời giải:

Độ dài AB gấp 5 lần độ dài của CD nên AB = 5CD.

Độ dài A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD nên A’B’ = 12CD.

Bài 4 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết AB’/AB = AC’/AC (h.6). Chứng minh rằng:

Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức.

Lời giải:

Bài 5 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Tính x trong các trường hợp sau (h.7):

Lời giải:

Giải Bài Tập Trang 8, 9 Sgk Toán Lớp 8 Tập 1: Nhân Đa Thức Với Đa Thức Giải Bài Tập Môn Toán Lớp 8

Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán lớp 8 tập 1: Nhân đa thức với đa thức Giải bài tập môn Toán lớp 8

Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán lớp 8 tập 1: Nhân đa thức với đa thức với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

Giải bài tập trang 5, 6 SGK Toán lớp 8 tập 1: Nhân đơn thức với đa thức

Bài 1. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Làm tính nhân:

a) (x 2 – 2x+ 1)(x – 1); b) (x 3 – 2×2 + x -1)(5 – x).

Từ câu b hãy suy ra kết quả phép nhân: (x 3 – 2x 2 + x -1)(x – 5).

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (x 2 – 2x+ 1)(x – 1)

Suy ra kết quả của phép nhân:

Bài 2. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Làm tính nhân:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài 3. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Điền kết quả tính được vào bảng:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Rút gọn biểu thức:

Khi x = – 10; y = 2 thì A = (-10) 3 – 2 3 = – 1000 – 8 = -1008

Khi x = -0,5; y = 1,25 thì A = (-0,5) 3 – 1,25 3 = -0,125 – 1,953125 = -2,078125

Bài 4. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Thực hiện phép tính:

a) (x 2 – 2x + 3) (1/2x – 5)

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (x 2 – 2x + 3) (1/2x – 5)

=1/2x 3 – 5x 2 – x2 +10x + 3/2x – 15

Bài 5. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.

Đáp án và hướng dẫn giải:

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

= 2x 2 + 3x – 10x – 15 – 2x 2 + 6x + x + 7

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bài 6. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)

Tính giá trị biểu thức (x 2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x 2) trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 0; b) x = 15;

c) x = -15; d) x = 0,15.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:

= -x – 15

a) với x = 0: – 0 – 15 = -15

b) với x = 15: – 15 – 15 = 30

c) với x = -15: -(-15) – 15 = 15 -15 = 0

d) với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15.

Bài 7. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)

Tìm x, biết:

(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81.

Đáp án và hướng dẫn giải:

(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81

4x(12x-5) – (12x-5) + (3x-7) -16x (3x-7) =81

48x 2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x 2 – 7 + 112x = 81

83x – 2 = 81

83x = 83

x = 1

Bài 8. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)

Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Gọi ba số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4.

Ta có: (a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192

4a = 192 – 8 = 184

a = 46

Vậy ba số đó là 46, 48, 50.

Cách khác giải bài 14:

Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2x + 2 và 2x + 4 với x ∈ N

Ta có: (2x + 2)(2x +4) = 2x(2x + 2) + 192

Các số tự nhiên cần tìm là: 46; 48 và 50

Bài 9. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)

Làm tính nhân:

a) (1/2x + y)(1/2x + y);

b) (x -1/2y)(x – 1/2y)

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) (1/2x + y)(1/2x + y) = 1/2x . 1/2x +1/2 x . y + y . 1/2x + y . y

b) (x – 1/2y)(x – 1/2y) = x . x + x(-1/2y) + (-1/2y . x) + (- 1/2y)(-1/2y)