Bài 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5, 19.6, 19.7 Trang 41, 42 Sbt Vật Lý 7: Dòng Điện Là Gì?

Bài 19 Dòng điện – Nguồn điện Sách bài tập Vật lí 7. Giải bài 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5, 19.6, 19.7 trang 41, 42 Sách bài tập Vật lí 7. Câu 19.1: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau…

Bài 19.1: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Dòng điện là dòng …

b) Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực … của nguồn điện đó

c) Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với…

Giải

a) Các điện tích dịch chuyển có hướng

b) dương và cực âm

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Bài 19.3: a) Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây:Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19. 1b mô tả một mạch nước.

– Nguồn điện tương tự như…

– Ống dẫn nước tương tự như…

– Công tắc điện tương tự như…

– Bánh xe nước tương tự như…

– Dòng điện tương tự như…

– Dòng nước là do nước dịch chuyển, còn dòng điện là do …

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì…

a)

– Máy bơm nước

– Dây nối (dây dẫn điện)

– Van nước

– Quạt điện

– Dòng nước

– Các điện tích dịch chuyển

b) Không có dòng điện (hoặc không có dòng điện tích dịch chuyển)

A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.

B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng

C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng

D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa

B. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc

C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện

Giải

A. Các hạt mang điện tích dương

B. Các hạt nhân của nguyên tủ

D. Các hạt mang điện tích âm

Giải

A. Quạt điện đang quay liên tục

B. Bóng đèn điện đang phát

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện

D. Rađiô đang nói.

Giải

Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 19. Dòng Điện

Bài 19.1 trang 41 SBT Vật Lí 7

Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Dòng điện là dòng …

b. Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực … của nguồn điện đó.

c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với …

a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng.

b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực âm và dương của nguồn điện đó.

c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

Bài 19.2 trang 41 SBT Vật Lí 7

A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Vì đáp án A mảnh nilong mới chỉ nhiễm điện, đáp án B chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn nên không có dòng điện đang chạy, đáp án D do không sử dụng bất cứ một thiết bị nào nên cũng không có dòng điện đang chạy. Vậy chỉ có đáp án C là đúng.

Bài 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7

Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.

a. ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :

– Nguồn điện tương tự như …

– Ống nước dẫn tương tự như …

– Công tắc điện tương tự như …

– Bánh xe nước tương tự như …

– Dòng điện tương tự như …

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do …

b. ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong các câu sau :

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì …

– Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.

– Ống nước dẫn tương tự như dây dẫn điện.

– Công tắc điện tương tự như van nước.

– Bánh xe nước tương tự như quạt điện.

– Dòng điện tương tự như dòng nước.

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển.

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).

Bài 19.4 trang 42 SBT Vật Lí 7

Dòng điện là gì ?

A. chất lỏng dịch chuyển có hướng.

B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.

D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Bài 19.5 trang 42 SBT Vật Lí 7

A. thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.

B. chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc.

C. chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện.

D. chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.

Vật đang có dòng điện chạy qua là một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói vì có dòng điện từ nguồn điện chạy qua thì điện thoại mới có thể hoạt động.

Bài 19.6 trang 42 SBT Vật Lí 7

A. hạt mang điện tích dương.

B. hạt nhân của nguyên tử.

D. hạt mang điện tích âm.

Các nguyên tử trung hòa điện, nên khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện.

Bài 19.7 trang 42 SBT Vật Lí 7

A. Quạt điện đang quay liên tục

B.Bóng đèn điện đang phát sáng

C.Thước nhựa đang bị nhiễm điện

D.Radio đang nói

Vì các vật như quạt điện, bóng đèn, radio đều đang hoạt động nên có dòng điện đang chạy qua thì các thiết bị này mới hoạt động được. Còn thước nhựa đang bị nhiễm điện thì không có dòng điện chạy qua.

Bài 19.8 trang 42 SBT Vật Lí 7

A.Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh

B.Máy tính lúc màn hình đang sáng

C.Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm

D.Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên

Vì các thiết bị máy ảnh, máy tính, nồi cơm có nguồn điện chạy qua nên nó mới có thể hoạt động được. Còn đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên thì không có dòng điện chạy qua.

Bài 19.9 trang 43 SBT Vật Lí 7

B.Bóng đèn đang sáng

C.Đinamô lắp ở xe đạp

Vì nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động nên bóng đèn đang sáng không phải là nguồn điện mà là thiết bị điện.

Bài 19.10 trang 43 SBT Vật Lí 7

Vì mỗi nguồn điện đều có hai cực nên muốn có dòng điện chạy qua bóng đèn pin thì phải mắc hai dây dẫn của bóng đèn với hai cực của nguồn điện.

Bài 19.11 trang 43 SBT Vật Lí 7

Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn ?

A.Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.

B.Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.

C.Vì còn có một dây điện nữa đi ngầm trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.

D.Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn.

Có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn

Bài 19.12 trang 43 SBT Vật Lí 7

Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào ? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng ?

Để thắp sáng một bóng đèn pin cần có : 1 cục pin 1,5V, dây điện

Cần phải nối các bộ phận lại tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện

Bài 19.13 trang 43 SBT Vật Lí 7

Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy.

Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy : xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng.

Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 19: Dòng Điện

DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Dòng điện : Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Nguồn điện Để duy trì dòng điện một cách liên tục, ta dùng nguồn điện. Mỗi nguồn điện đều có hai cực : cực ám và cực dương. Đê một thiết bị hoạt động, phải nối thiết bị vói hai cực của nguồn điện. Khi đó xuất hiện dòng điện đi qua thiết bị và nguồn điện. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như (nước) trong bình. b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước (chảy) từ bình A xuống bình B. C2. Muốn đèn này lại sáng thì ta cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa. Nhận xét. Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích (dịch chuyển) qua nó. C3. Các nguồn điện có trong hình 19.2 SGK là : pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo, acquy. Các nguồn điện khác : đinamô ở xe đạp, pin mặt trời (pin quang điện), máy phát điện xách tay chạy xăng, máy phát thuỷ điện nhỏ, nhà máy phát điện, ổ lấy điện trong gia đình. Chỉ ra cực dương và cực âm : ở pin tròn, cực âm là đáy bằng (vỏ pin) còn cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi dấu +). Ở pin vuông thì đầu loe ra là cực âm, đầu khum tròn là cực dương (có ghi dấu - và dấu + tương ứng). Ở pin dạng cúc áo thì đáy bằng, to là cực dương có ghi dấu (+), mặt tròn nhỏ ở đáy kia là cực âm (không ghi dấu). Ở acquy, hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) ở thành acquy, cực âm có ghi dấu (-). C4. Ba câu cần viết có thể là ba trong các câu sau : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy qua nó. Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện. C5. Đèn pin, radio, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện (điện tử), ôtô đồ chơi chạy điện, bộ phận điều khiển tivi từ xa... C6. Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, quay (đạp) cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực (dương và âm) của nguồn điện đó. Dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của một nguồn điện. c. Đồng hồ dùng pin đang chạy. a) Sự tương tự : Nguồn điện tương tự như máy bơm nước. Ong dẫn nước tương tự như dây nối (dây dẫn điện). Công tấc điện tương tự như van nước. Bánh xe nước tương tự như quạt điện. Dòng điện tương tự như dòng nước. Dòng nước là do nước dịch chuyển, còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển. Sự khác nhau : - Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện (không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng). D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói có dòng điện chạy qua, c. Các nguyên tử khi chuyển động có hướng thì không tạo ra dòng điện. c. Thước nhựa đang bị nhiễm điện không có dòng điện chạy qua. D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên không có dòng điện chạy qua. 19.9. 19.10 19.11 19.12 B. Bóng đèn điện đang sáng không phải là nguồn điện. . c. . D. . Để thắp sáng một bóng đèn pin ta cần có nguồn điện thích hợp (pin, acquy), dây nối, công tắc. Dùng dây nối bóng đèn với hai cực của nguồn điện (Hình 19.1), đóng công tắc lại thì đèn sáng. Bóng đèn nguổn điện Hình 19.1 Công tác Một số thiết bị có sử dụng nguồn điện là acquy như : Đèn pin dùng acquy khô ; dùng acquy để khởi đồng động cơ ôtô xe máy ; người ta còn dùng acquy để làm nguồn điện thắp sáng hoặc chạy radio, tivi ở những vùng xa xôi hẻo lánh chưa có điện lưới quốc gia hay trên tàu thuyền đi biển. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 19a. Em hãy kể tên ba nguồn điện mà em biết 19b. Em hãy giải thích tại sao trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động mà lại không tạo ra dòng điện ? Nguồn điện Thiết bị sử dụng điện Quạt máy □ □ . Bóng đèn □ ' □ Pin □ □ Bếp điện □ □ Tủ lạnh □ □ Acquy □ □ 19d. Em hãy giải thích tại sao ở xe máy, ôtô người ta sử dụng acquy để làm gì ?

Giải Bài Tập Trang 18, 19, 20 Sgk Vật Lý Lớp 6: Khối Lượng

Giải bài tập trang 18, 19, 20 SGK Vật lý lớp 6: Khối lượng – Đo khối lượng

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 6: Khối lượng – Đo khối lượng

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Vật lý lớp 6, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Vật lý.

Giải bài tập trang 6, 7 SGK Lý lớp 6: Đo độ dài

Bài tập Vật lý 6: Khối lượng – Đo khối lượng

Giải bài tập trang 21, 22, 23 SGK Vật lý lớp 6: Lực – Hai lực cân bằng

Bài tập trang 18, 19, 20 Vật Lý 6: Khối lượng – Đo khối lượng

1. Trên vỏ hộp sữa ông Thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397 g”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?

397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

2. Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì?

500 g chỉ lượng bột giặt trong túi.

3. Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống

(1) 500 g là khối.lượng của bột giặt chứa trong túi.

4. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

(2) 397 g là khối-lượng của sữa chứa trong hộp.

5. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Mọi vật đều có (3) khối.lượng

6. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Khối lượng của một vật chỉ (4)……….. chất chứa trong vật.

(4) – lượng

7. Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6).

Học sinh tự giải.

8. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.

GHĐ của Rô-bec-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.

Bài C9 trang 19 SGK Lý 6: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa (*). Đó là việc (1)…………. Đặt (2)………..lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3)…………. có khối-lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4)……………, kim cân nằm (5)……… bảng chia độ. Tổng khối-lượng của các (6)……….. trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối-lượng của (7)…………..

Trả lời:

(1) – điều chỉnh số 0; (5) – đúng giữa;

(2) – vật đem cân; (6) – quả cân;

(3) – quả cân; (7) – vật đem cân.

(4) – thăng bằng;

10. Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.

Học sinh tự thực hiện.

11. Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.

Học sinh tự thực hiện.

12. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cái cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng và dùng cân đó để xác định khốilượng của một ống bơ gạo cỏ ngọn. Nếu có thể, hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khác trong tổ.

Học sinh tự thực hiện.

13. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số 5T có ý nghĩa gì?

Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối.lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.

Bài 19.1, 19.2, 19.3 Trang 41 Sbt Vật Lí 7

Bài 19.1, 19.2, 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7

Bài 19.1 trang 41 SBT Vật Lí 7: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Dòng điện là dòng …

b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực … của nguồn điện đó.

c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với …

Lời giải:

a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng.

b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực âm và dương của nguồn điện đó.

c. Dòng điện lđiện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Lời giải:

Đáp án: C

Vì đáp án A mảnh nilong mới chỉ nhiễm điện, đáp án B chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn nên không có dòng điện đang chạy, đáp án D do không sử dụng bất cứ một thiết bị nào nên cũng không có dòng điện đang chạy. Vậy chỉ có đáp án C là đúng.

Bài 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7: Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.

a. Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :

– Nguồn điện tương tự như …

– Ống nước dẫn tương tự như …

– Công tắc điện tương tự như …

– Bánh xe nước tương tự như …

– Dòng điện tương tự như …

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do …

b. Hãy ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong các câu sau :

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì …

Lời giải:

a. Sự tương tự :

– Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.

– Ống nước dẫn tương tự như dây dẫn điện.

– Công tắc điện tương tự như van nước.

– Bánh xe nước tương tự như quạt điện.

– Dòng điện tương tự như dòng nước.

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển.

b. Sự khác nhau :

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).