Giải Vbt Địa 9 Bài 3 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Địa Lí 9

Giới thiệu về Giải VBT Địa Lí 9

Các bài học trong chương trình Địa Lí 9: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Dân số và gia tăng dân số, Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, Lao động và việc làm – Chất lượng cuộc sống, Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009, Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản, Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

Giải VBT Địa Lí 9 gồm 43 bài viết là phương pháp giải bài tập trong vở bài tập Địa Lí 9.

Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Bài 15: Thương mại và du lịch Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài 28: Vùng Tây Nguyên Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo) Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí Bài 41: Địa lí tỉnh thành phố Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo) Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)

Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 2009Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt NamBài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệpBài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệpBài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sảnBài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng dàn gia súc, gia cầmBài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệpBài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệpBài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụBài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thôngBài 15: Thương mại và du lịchBài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tếBài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc BộBài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc BộBài 20: Vùng Đồng bằng sông HồngBài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu ngườiBài 23: Vùng Bắc Trung BộBài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung BộBài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung BộBài 28: Vùng Tây NguyênBài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây NguyênBài 31: Vùng Đông Nam BộBài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam BộBài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu LongBài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu LongBài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – ĐảoBài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khíBài 41: Địa lí tỉnh thành phốBài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)

Giải Vbt Địa Lí 9 Bài 3: Phân Bố Dân Cư Và Các Loại Hình Quần Cư

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Bài 1 trang 10 VBT Địa lí 9: Đánh dấu (X) vào ý sai.

Lời giải:

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở

(giải thích: bài 3, phần I, trang 12 SGK Địa lí 9)

Bài 2 trang 10 VBT Địa lí 9: Dựa vào bảng số liệu sau:

a) So sánh sự phân bố dân cư giữa các vùng.

b) Nhận xét sự thay đổi mật độ dân số giữa các vùng.

Lời giải:

a) So sánh sự phân bố dân cư giữa các vùng:

Mật độ dân số khác nhau giữa các vùng:

– Những vùng cao mật độ dân số cao: Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước (1304 người/km 2), Đông Nam Bộ cao thứ 2 (669 người/km 2).

– Những vùng có mật độ dân số thấp: thấp nhất là Tây Nguyên (101 người/km 2), Trung du miền núi Bắc Bộ (127 người/km 2).

b) Nhận xét sự thay đổi mật độ dân số giữa các vùng

– Từ năm 1979-2014 mật độ dân số của tất cả các vùng đều có xu hướng tăng nhanh:

+ Cả nước tăng từ 195 lên 274 người/km 2.

+ Vùng có mật tăng gấp đôi là: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Bài 3 trang 11 VBT Địa lí 9: Điền các nội dung phù hợp vào bảng sau:

Lời giải:

Bài 4 trang 11 VBT Địa lí 9: Cho bảng số liệu sau

b) Nhận xét về sự tăng dân số và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta.

Lời giải:

Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta

b) Nhận xét: Dân số và tỉ lệ dân thành thị ơ nước ta giai đoạn 1985-2014 đều tăng:

– Dân số thành thị tăng từ 11360 nghìn người lên 30035,4 nghìn người, tăng gấp hơn 2 lần.

– Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19% lên 33,1%.

Các bài giải vở bài tập Địa Lí lớp 9 (VBT Địa Lí 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Địa Lí 9 Bài 4: Lao Động Và Việc Làm

Bài 4: Lao động và việc làm – Chất lượng cuộc sống

Bài 1 trang 12 VBT Địa lí 9: Cho bảng số liệu và biểu đồ

NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA (Triệu người)

Nhận xét về nguồn lao động của nước ta (dựa vào bảng số liệu, biểu đồ và kiến thức đã học)

– Về số lượng: …

– Về phân bố: …

– Về chất lượng: …

Lời giải:

Nhận xét về nguồn lao động nước ta:

– Về số lượng: Từ năm 2000 đến năm 2014, số lượng lao động nước ta có xu hướng tăng từ 38,5 triệu người lên 53,7 triệu người. năm 2014 tỉ lệ lao động chiếm 59% trong tổng số dân.

– Về phân bố: Lao động nước ta chủ yếu sống ở nông thôn chiếm 69,3% năm 2014.

– Về chất lượng: Chất lượng lao động cảu nước ta còn nhiều hạn chế, năm 2014 tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của nước ta chỉ chiếm 18,6% trong tổng số lao động.

Bài 2 trang 13 VBT Địa lí lớp 9: Điền nội dung phù hợp vào sơ đồ sau:

Lời giải:

Bài 3 trang 13 VBT Địa lí 9: Quan sát biểu đồ.

a) Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta.

– Sử dụng lao động nhất là khu vực: …

– Sử dụng ít lao động nhất là khu vực: …

b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta.

– Khu vực có tỉ trọng lao động giảm: …

– Khu vực có tỉ trọng lao động tăng: …

c) Sự thay đổi vậy là chiều hướng (Đánh dấu X vào ý đúng).

A. Tích cực. B. Không tích cực.

Lời giải:

a) Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta.

– Sử dụng lao động nhất là khu vực: Nông – lâm – ngư nghiệp.

– Sử dụng ít lao động nhất là khu vực: Công nghiệp – xây dựng.

b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta.

– Khu vực có tỉ trọng lao động giảm: Nông – lâm – ngư nghiệp.

– Khu vực có tỉ trọng lao động tăng: Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

c) Sự thay đổi vậy là chiều hướng (Đánh dấu X vào ý đúng).

(Giải thích: Bài 4, phần I, trang 16 SGK Địa lí 9)

Bài 4 trang 14 VBT Địa lí 9: Đánh dấu X vào ý đúng

Lời giải:

Tình trạng thiếu việc làm là đặc trưng ở vùng nào của nước ta?

(Giải thích: Bài 4, phần II, trang 16 SGK Địa lí 9)

Bài 5 trang 14 VBT Địa lí 9: Nối cột bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp.

Lời giải:

Bài 6 trang 14 VBT Địa lí 9: Đánh dấu (X) vào ý đúng

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ được nâng lên.

B. Thu nhập bình quân trên đầu người tăng.

X

C. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực.

D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn.

(Giải thích: Bài 4, phần III, trang 16 SGK Địa lí 9)

Các bài giải vở bài tập Địa Lí lớp 9 (VBT Địa Lí 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Văn)

Giải VBT Ngữ văn 9 bài Chương trình địa phương (phần Văn)

Câu 2 (trang 63 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em đã lập ở lớp 8 (bài 14) những tác giả có sáng tác được công bố từ năm 1975 đến nay. Bảng thống kê gồm các mục: số thứ tự, họ tên, bút danh, những tác phẩm chính.

Câu 3 (trang 64 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Sưu tầm một số tác phẩm hay (thuộc bất kì thể loại nào) viết về địa phương mình.

Một số tác phẩm viết về Hà Nội: Hà Nội phố (thơ, Phan Vũ), Thú ăn chơi người Hà Nội (Băng Sơn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),…

Câu 4 (trang 64 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay một bài thơ về địa phương mình.

– Bài thơ về Hà Nội:

Hàng Buồm chẳng còn cánh buồm

Thuyền đậu nơi nào em đến

Sông Hồng cách xa biền biệt

Bãi ngô cát trắng mùa xuân.

Hàng Chuối

Đâu còn có chuối

Vài cây cơm nguội trăm tuổi

Lác đác những chú chim sâu.

Hàng Nâu

Rồi sang hàng Lược

Lược chải tóc em ngày xưa.

Áo trắng tóc dài trên phố.

Hương chanh hương cốm mùa thu.

Hàng Đào hoa đào mấy độ?

Hàng Bạc tìm thợ làm vàng.

Hàng Cót rẽ về hàng Than.

Hàng Da em tìm giầy dép.

Hàng Nón nón trắng dập dờn

Hàng Bông nào còn bông vải

Hàng Gai đàn ai đêm tối

Văng vẳng mấy giọng hát đào

Hàng Mã chợ hoa ngày Tết

Hoa hồng đào thế Nhật Tân.

Run run rét về trong mắt

Mê hồn những sắc những hoa

Ta yêu mái nhà phố Phái

Nguệch ngoạc đơn sơ tài hoa.

Ta yêu hàng cây bờ cỏ

Tháp Bút viết suốt ngàn năm.

Hồ Gươm Rùa vàng đã nổi

Mùa xuân em có về không?

Ba sáu phố phường Hà Nội.

Thái Thăng Long – Ba mươi sáu phố phường