Giải Vbt Lịch Sử Lớp 6 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Lịch Sử Lớp 6

Các quốc gia cổ đại phương Tây

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 6 hay dành cho quý thầy cô và các em tham khảo, nhằm ôn tập và củng cố kiến thức Lịch sử 6 đã được học, từ đó đạt kết quả cao trong học tập và kiểm tra.

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây

Bài 1 trang 15 VBT Lịch Sử 6:

a) Dùng bút chì sáp màu đánh dấu vào lược đồ (Hình 8) vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

b) Hãy quan sát vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (lược đồ hình 7, 8) và dựa vào kiến thức đã học, rút ra nhận xét về sự khác biệt cơ bản của những điều kiện tự nhiên (đất đai, sông ngòi, biển cả…) ở các quốc gia này.

Lời giải:

Màu đỏ: Rô – ma

Màu xanh: Hi Lạp

b) Sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây cổ đại là:

– Các quốc gia phương Đông cổ đại hình thành trên lưu vực các con sông lớn nên đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

– Các quốc gia phương Tây cổ đại hình thành trên các bán đảo, đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa nhưng lại hợp để trồng các cây lâu năm như nho, ô liu; có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngoại thương.

Bài 2 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy liệt kê các tầng lớp, giai cấp của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp

c) Em thử nêu nhận xét của em về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại.

Lời giải:

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp: Quý tộc, nông dân, nô lệ.

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp: Chủ nô, nô lệ.

c) Trong xã hội phương Đông cổ đại nông dân là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.

Trong xã hội phương Tây cổ đại thì nô lệ là lực lượng đông đảo và là lao động chính của xã hội.

Bài 3 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Ở Hi Lạp và Rô – ma, nô lệ là lực lượng lao động chính làm ra đủ mọi sản phẩm từ thóc, gạo, thịt, sữa, giày, dép, áo, quần đến thành quách, cung điện… để nuôi sống và cung ứng cho toàn xã hội. Họ được hưởng những quyền lợi:

[ ] Được xã hội trân trọng và tôn vinh.

[ ] Được tham gia quản lí xã hội.

[ ] Được học hành và hưởng các quyền lợi khác.

[ ] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Lời giải:

[X] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Giải Vbt Lịch Sử 9

Giới thiệu về Giải VBT Lịch Sử 9

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuậtBài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nayBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Vbt Lịch Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang

VBT Lịch Sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang

Bài 1 trang 30 VBT Lịch sử 6: a) Theo em nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội. Hãy đánh dấu X vào đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.

[ ] Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng bảo vệ mùa màng và xóm làng.

[ ] Để có sức mạnh chống trả các bộ lạc ở nước khác đến xâm lấn, cướp bóc.

[ ] Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn.

[ ] Để giải quyết tất cả các yêu cầu trên.

b) Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh nội dung cơ bản gì trong đời sống của nhân dân ta.

c) Truyện Thánh Gióng nói lên truyền thống tiêu biểu gì của dân tộc ta?

Trả lời:

a) [X] Để giải quyết tất cả các yêu cầu trên.

b) Phản ảnh truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai của nhân dân ta.

c) Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Bài 2 trang 31 VBT Lịch sử 6: Dùng bút chì sáp màu đánh dấu vào lược đồ (Hình 12) – vùng dân cư của nước Văn Lang.

Em có nhận xét gì về nơi sinh sống của cư dân Văn Lang.

Trả lời:

Nhận xét: Cư dân Văn Lang sống chủ yếu ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Đây là những nơi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước.

Bài 3 trang 32 VBT Lịch sử 6: a) Phỏng theo sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang (trang 37 – SGKLS6).Em có thể vẽ sơ đồ khác theo ý tưởng của em.

b) Có bạn đang vẽ dở sơ đồ nhà nước Văn Lang, em hãy viết tiếp và hoàn thành.

Các Vua Hùng đã có công dựng nước,

Bác cháu ta phải giữ lấy nước.

Ra đời trong hoàn cảnh nào? Vào thời gian nào và địa điểm ở đâu?

Trả lời:

a) Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang

b)

c) Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong.

Vbt Lịch Sử 6 Bài 6: Văn Hóa Cổ Đại

VBT Lịch Sử 6 Bài 6: Văn hóa cổ đại

Bài 1 trang 17 VBT Lịch sử 6: a) Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông cổ đại:

– Lịch

– Chữ viết

– Toán học

– Kiến trúc

b) Quan sát H.11 (trang 17, SGK Lịch sử 6) – Chữ tượng hình Ai Cập. Cho biết đặc trưng của loại chữ viết này (cấu tạo bằng con chữ hay thể hiện bằng hình ảnh, hình tượng?)

Trả lời:

a)

– Lịch: Sáng tạo ra lịch (Âm lịch), chia 1 năm thành 12 tháng, mỗi tháng có 29 – 30 ngày.

– Chữ viết: sáng tạo chữ tượng hình.

– Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, phát minh ra số 0, tính được số pi là 3,16.

– Kiến trúc: kim tự tháp (Ai Cập), thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà)…

b) Đặc trưng của chữ tượng hình là dùng hình giản lược của một vật thể để làm chữ gọi vật đó hoặc dùng một số đường nét làm chữ để thể hiện một ý nào đó.

Bài 2 trang 17 VBT Lịch sử 6: a) Nêu những thành tựu văn hóa của người Hi Lạp, Rô – ma thời cổ đại:

– Lịch

– Chữ viết

– Các ngành khoa học cơ bản

– Kiến trúc

b) So sánh những thành tựu của người phương Đông và người Hi Lạp, Rô – ma thời cổ đại, em thấy người Hi Lạp, Rô – ma có sáng tạo và đi trước trên những lĩnh vực?

c) Những thành tựu của người phương Đông và Hi Lạp, Rô – ma cổ đại ngày nay vẫn đang được sử dụng, vận dụng trong học tập và cuộc sống hằng ngày.

Trả lời:

a)

– Lịch: sáng tạo ra Dương lịch, một năm có 365 ngày 6 giờ chia thành 12 tháng.

– Chữ viết: tạo ra hệ chữ cái a, b, c.

– Các ngành khoa học cơ bản: đạt trình độ khá cao về toán học, vật lí, triết học, sử học, địa lí, văn học…với các nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít….

– Kiến trúc: đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô…

b) Người Hi Lạp, Rô – ma có sáng tạo và đi trước trên những lĩnh vực: chữ viết, một số ngành khoa học cơ bản.

c)

– Cả Âm lịch và Dương lịch cho đến nay vẫn được sử dụng.

– Chữ viết: hệ chữ a, b, c được dùng khá phổ biến.

– Thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các chữ số, số 0, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, tiên đề Ơ-cơ-lít, cách tính diện tích các hình,.. là nền tảng cơ bản khi học các môn tự nhiên.