Giải Vbt Lịch Sử Sgk 8 / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Lịch Sử 8

Giới thiệu về Giải VBT Lịch sử 8

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) gồm 4 chương với 14 bài viết.

Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) gồm 5 chương với 9 bài viết.

Phần 3: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 gồm 2 chương với 8 bài viết.

Giải VBT Lịch sử 8 giúp các em học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong VBT Lịch sử 8, từ đó nắm chắc kiến thức và thêm yêu môn học này hơn.

Giải VBT Lịch sử 8 gồm phần chính, với tổng số 31 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ 16 đến nửa sau của thế kỉ 19)

Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19

Chương III: Châu Á thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 20

Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiênBài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giớiBài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa MácBài 5: Công xã Pa-ri 1871Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt NamBài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Bài 1 Trang 75 Vbt Lịch Sử 8

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Bài 1 trang 75 VBT Lịch Sử 8: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

a) Sau khi đánh chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp đã

A. Thiết lập bộ máy cai trị ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

B. Bóc lột nhân dân ta về kinh tế và tham vọng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì

C. Chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

b) Khi thực dân Pháp chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì, triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách

A. Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân, đàn áp khởi nghĩa nông dân.

B. Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

C. Bồi dưỡng sức dân để chuẩn bị đánh Pháp.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

c) Em có suy nghĩ gì về các chính sách của thực dân Pháp và triều đình Huế?

Lời giải:

a) B. Bóc lột nhân dân ta về kinh tế và tham vọng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì

b) B. Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

c) – Về chính sách của thực dân Pháp:

+ Pháp đã sử dụng nhiều thủ đoạn chính trị thâm độc kết hợp sức mạnh quân sự để từng bước xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa.

– Về chính sách của triều đình Huế: Trước hành động xâm lược ngày càng trắng trợ của thực dân Pháp, triều đình Huế vẫn thi hành các chính sách đối lỗi thời, phản động; vẫn nuôi hi vọng có thể lấy lại những vùng đất đã mất thông qua con đường “thương thuyết, hòa bình”.

→ chính sách này của triều đình Huế đã thể hiện thái độ thỏa hiệp với thực dân Pháp xâm lược và tạo cho Pháp nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các bước xâm lược tiếp theo.

Các bài giải vở bài tập Lịch Sử lớp 8 (VBT Lịch Sử 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-25-khang-chien-lan-rong-ra-toan-quoc-1873-1884.jsp

Giải Vbt Lịch Sử Lớp 6

Các quốc gia cổ đại phương Tây

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 6 hay dành cho quý thầy cô và các em tham khảo, nhằm ôn tập và củng cố kiến thức Lịch sử 6 đã được học, từ đó đạt kết quả cao trong học tập và kiểm tra.

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây

Bài 1 trang 15 VBT Lịch Sử 6:

a) Dùng bút chì sáp màu đánh dấu vào lược đồ (Hình 8) vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

b) Hãy quan sát vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (lược đồ hình 7, 8) và dựa vào kiến thức đã học, rút ra nhận xét về sự khác biệt cơ bản của những điều kiện tự nhiên (đất đai, sông ngòi, biển cả…) ở các quốc gia này.

Lời giải:

Màu đỏ: Rô – ma

Màu xanh: Hi Lạp

b) Sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây cổ đại là:

– Các quốc gia phương Đông cổ đại hình thành trên lưu vực các con sông lớn nên đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

– Các quốc gia phương Tây cổ đại hình thành trên các bán đảo, đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa nhưng lại hợp để trồng các cây lâu năm như nho, ô liu; có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngoại thương.

Bài 2 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy liệt kê các tầng lớp, giai cấp của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp

c) Em thử nêu nhận xét của em về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại.

Lời giải:

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp: Quý tộc, nông dân, nô lệ.

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp: Chủ nô, nô lệ.

c) Trong xã hội phương Đông cổ đại nông dân là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.

Trong xã hội phương Tây cổ đại thì nô lệ là lực lượng đông đảo và là lao động chính của xã hội.

Bài 3 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Ở Hi Lạp và Rô – ma, nô lệ là lực lượng lao động chính làm ra đủ mọi sản phẩm từ thóc, gạo, thịt, sữa, giày, dép, áo, quần đến thành quách, cung điện… để nuôi sống và cung ứng cho toàn xã hội. Họ được hưởng những quyền lợi:

[ ] Được xã hội trân trọng và tôn vinh.

[ ] Được tham gia quản lí xã hội.

[ ] Được học hành và hưởng các quyền lợi khác.

[ ] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Lời giải:

[X] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Vbt Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ Thế Kỉ 18

VBT Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20

Bài 1 trang 37 VBT Lịch sử 8: Quan sát bảng thống kê tr.56- SGK Lịch sử 8, em hãy nêu nhận xét về chính sách và hậu quả thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.

Trả lời:

a. Nhận xét về chính sách thống trị của Thực dân Anh:

+ Chính sách thống trị của thực dân Anh rất hà khắc, phản động.

+ Chính sách vơ vét về lương thực của Anh được tiến hành trên quy mô ngày càng lớn. Nếu 901, giá trị lương thực ở Ấn Độ rơi vào tay thực dân Anh đạt 9.3 triệu Livrơ (gấp 10.8 lần so với năm 1840).

b. Hậu quả đối với Ấn Độ:

– Lương thực của Ấn Độ bị vơ vét, đưa về nước Anh → số lượng người dân Ấn Độ chết đói tăng nhanh. Năm 1840 có 400 000 người chết đói. Tới 1901, số người chết đói là 15 triệu người (tăng gấp 37.5 lần)

Bài 2 trang 37 VBT Lịch sử 8: Đảng Quốc Đại được thành lập vào năm nào và mục tiêu đấu tranh?

Trả lời:

– Đảng Quốc đại thành lập năm 1885.

– Mục tiêu đấu tranh: giành quyền tự trị và phát triển kinh tế dân tộc.

Bài 3 trang 37 VBT Lịch sử 8: Em hãy nêu những điểm khác biệt về đường lối đấu tranh giữa hai phái “Ôn hòa” và “cấp tiến” trong Đảng Quốc đại Ấn Độ:

Trả lời:

Phái “Ôn hòa”

Phái “Cấp tiến”

– Phản đối đấu tranh bằng bạo lực.

– Phản đối thái độ “thỏa hiệp”, “ôn hòa”.

– Dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách về giáo dục, xã hội.

– Đề cao phương pháp bạo động vũ trang.

– Yêu cầu Anh nới rộng các điều kiện để giai cấp tư sản Ấn Độ được tham gia vào đời sống chính trị.

– Thúc đẩy nhân dân tham gia đấu tranh để lật đổ ách thống trị của Anh, xây dựng một quốc gia độc lập.

Bài 4 trang 38 VBT Lịch sử 8: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Trả lời:

Thời gian

Phong trào đấu tranh

1857 – 1859

Khởi nghĩa Xi-pay

1875 – 1885

Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân

1905 – 1908

Phong trào đấu tranh chống chính sách “chia để trị” của thực dân Anh

Bài 5 trang 38 VBT Lịch sử 8: Em hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (về nguyên nhân, kết quả, tính chất của phong trào):

Trả lời:

– Nguyên nhân: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân Anh.

– Kết quả: Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, quyết liệt, song cuối cùng đều thất bại, bị tự do Anh đàn áp.

– Tính chất: là phong trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc.