Giải Vbt Sinh Bài 16 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 16: Thân To Ra Do Đâu?

Bài 16: Thân to ra do đâu?

1. Tầng phát sinh (trang 30 VBT Sinh học 6)

1. Quan sát H.15.1a và H.16.1SGK ,hãy cho biết:

– Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non ?

Trả lời:

Có thêm tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

+ Tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ

+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

Xác định vị trí tầng sinh vỏ tầng sinh trụ ?

– Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào của mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

– Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

– Thân cây to ra do đâu ?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

2. Vòng gỗ hằng năm (trang 31 VBT Sinh học 6)

1. Quan sát vật mẫu, H.16.2, H.16.3 SGK thử đếm vòng gỗ hằng năm.

Trả lời:

– Hình H.16.2 cây có 19 vòng gỗ

– Hình H.16.3 Cây có 37 vòng gỗ

3. Dác và ròng (trang 31 VBT Sinh học 6)

Hãy so sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng

Trả lời:

– Dác : + Lớp gỗ màu sáng, phía ngoài gồm tế bào mạch gỗ và tế bào sống

– Ròng : + Lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn, nằm trong gồm tế bào chết, vách dày

Ghi nhớ (trang 31 VBT Sinh học 6)

Thân gỗ to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏvà tầng sinh trụ

– Hàng năm cây sinh ra vòng gỗ , đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây

– Cây gỗ lâu năm có dác và ròng

Câu hỏi (trang 31 VBT Sinh học 6)

1. (trang 31 VBT Sinh học 6): Cây gỗ to ra do đâu ?

Trả lời:

Sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

3. (trang 31 VBT Sinh học 6): Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

Trả lời:

– Dác : chức năng : vận chuyển nước và muối.

– Ròng : có chức năng nâng đỡ.

4. (trang 31 VBT Sinh học 6): Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt. Tại sao?

Trả lời:

Lấy ròng vì lớp gỗ này chắc hơn có khả năng chịu được lực lớn hơn

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Vbt Sinh Học 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen

VBT Sinh học 9 Bài 16: ADN và bản chất của gen

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 37-38 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 16 SGK và cho biết:

a) Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của ADN?

b) Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?

c) Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?

d) Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?

Lời giải:

a) Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên 2 mạch của ADN

b) A liên kết với T (cặp A – T), G liên kết với X (cặp G – X)

c) Khi nhân đôi, ADN mẹ tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau, các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn liên kết với các nuclêôtit ngoài môi trường theo NTBS ( A – T, G – X) dần hình thành nên mạch mới của ADN con.

d) Cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ:

+ 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit.

+ Mỗi ADN con đều mang 1 mạch của ADN mẹ

Bài tập 2 trang 38 VBT Sinh học 9: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 38 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: ……………………

Nhờ đó, 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ. Đây là một đặc tính xác định ADN là ………… của hiện tượng di truyền.

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

Nhờ đó, 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ. Đây là một đặc tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền.

Bài tập 2 trang 38 VBT Sinh học 9: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 38-39 VBT Sinh học 9: Mô tả sơ lược về quá trình tự nhân đôi của ADN.

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi của ADN:

+ Khi bắt đầu nhân đôi, ADN mẹ tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau, mỗi mạch đơn sẽ là khuôn để tổng hợp nên mạch mới.

+ Các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn liên kết với các nuclêôtit ngoài môi trường theo NTBS (A – T, G – X) dần hình thành nên mạch mới của ADN con.

+ Khi quá trình nhân đôi kết thúc, hai ADN con sẽ được tạo thành và đóng xoắn. Mỗi ADN con sẽ chứa 1 mạch của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ mạch khuôn đó.

Bài tập 2 trang 39 VBT Sinh học 9: Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

Lời giải:

Mỗi mạch của ADN mẹ là khuôn để tổng hợp nên mạch mới của 2 ADN con, mà hai mạch của mỗi ADN lại bổ sung cho nhau, do đó 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi sẽ giống ADN mẹ.

Bài tập 3 trang 39 VBT Sinh học 9: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.

Lời giải:

Gen là một đoạn của phân tử ADN, do đó gen được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P. Gen có cấu trúc đa phân, được cấu tạo từ các đơn phân là các nucleotit (A, T, G, X).

Chức năng của gen là lưu giữ thông tin quy định cấu trúc của một loại protein.

Bài tập 4 trang 39 VBT Sinh học 9: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:

Mạch 1: – A – G – T – X – X – T –

Mạch 2: – T – X – A – G – G – A –

Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi:

Lời giải:

Cấu trúc của ADN con được tạo từ mạch 1 của ADN mẹ:

Cấu trúc của ADN con được tạo từ mạch 2 của ADN mẹ:

Giải Bài Tập Sbt Sinh Học 8 Bài 16

Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Giải Sách bài tập Sinh Học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Giải bài tập SBT Sinh học 8 bài 16 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, trả lời ngắn gọn, rõ ràng các câu hỏi trong sách bài tập môn Sinh học lớp 8. Đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các thầy cô và các em học sinh tham khảo.

Giải Sách bài tập Sinh Học 8 Bài 16

Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huI – Bài tập nhận thức kiến thức mới Bài tập 1 (trang 40-41 VBT Sinh học 8): yết

1. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.

2. Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.

Trả lời:

3. Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.

1. Đường đi của máu:

– Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

– Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã; máu trở thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

2. Vai trò:

– Tim: Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

– Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

Bài tập 2 (trang 41 VBT Sinh học 8):

3. Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

1. Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn.

2. Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ.

Trả lời:

3. Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết.

1. Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn).

2. Đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ: Gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết phải.

Chức năng: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn phải.

3. Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Bạch huyết liên tục được lưu thông trong hệ mạch là nhờ:

+ Nước mô (bạch huyết mô) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết (bạch huyết mạch).

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

+ Bạch huyết liên tục lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn và lại hoà vào máu.

Trả lời:

Bài tập (trang 41 VBT Sinh học 8): Hãy hoàn thiện các thông tin sau:

Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2. Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể, để thực hiện sự trao đổi chất.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Trả lời:

Bài tập 1 (trang 41 VBT Sinh học 8): Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào?

Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

Trả lời:

Bài tập 2 (trang 42 VBT Sinh học 8): Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào?

Hệ bạch huyết gồm: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết tạo nên phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.

Trả lời:

Bài tập 3 (trang 42 VBT Sinh học 8): Nêu tên vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào?

Vận chuyển bạch huyết (nước mô hay bạch huyết mô) trong toàn cơ thể về tim.

Trả lời:

Bài tập 4 (trang 42 VBT Sinh học 8): Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình. Có thể dùng ngón tay để xác định điểm đập (nơi mỏm tim chạm vào thành trước của lồng ngực).

– Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.

– Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

Giải Vbt Sinh 7 Bài 15

Giải bài tập VBT Sinh học 7 bài 15 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong vở bài tập môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Giải vở bài tập Sinh học 7 bài 15: Giun đất

I. Hình dạng ngoài (trang 36 VBT Sinh học 7)

1. (trang 36 VBT Sinh học 7)

Quan sát hình 15.1, 2 (SGK), hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất.

Trả lời:

Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

II. Di chuyển (trang 36 VBT Sinh học 7)

1. (trang 36 VBT Sinh học 7)

Hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun:

Trả lời:

III. Cấu tạo trong (trang 37 VBT Sinh học 7)

1. (trang 37 VBT Sinh học 7)

So sánh cấu tạo trong giữa giun đất và giun tròn:

Trả lời:

2. (trang 37 VBT Sinh học 7):

Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất:

Trả lời:

Hệ tuần hoàn kín, hệ tiêu hóa phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

IV. Dinh dưỡng (trang 37 VBT Sinh học 7)

1. (trang 37 VBT Sinh học 7)

Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:

Trả lời:

– Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Giun đất hô hấp qua da, mưa làm nước ngập cơ thể nên chúng phải chui lên mặt đất.

– Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra, tại sao?

Vì giun đã xuất hiện hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

V. Sinh sản (trang 38 VBT Sinh học 7)

1. (trang 38 VBT Sinh học 7)

Quan sát hình 15.6 và các thông tin nêu trong SGK, hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ:

Trả lời:

Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

Ghi nhớ (trang 38 VBT Sinh học 7)

Cơ thể giun đất đối xứng hia bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức.

Nhờ sự chun dãn cơ thể và các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

Giun đất lưỡng tính khi sinh sản chúng ghép đôi, trứng được thụ tinh phát triển trong kén để hình thành giun con.

Câu hỏi (trang 38 VBT Sinh học 7)

1. (trang 38 VBT Sinh học 7)

Hình dạng ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Trả lời:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

2. (trang 38 VBT Sinh học 7)

Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:

Trả lời:

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

– Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.