Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 7

Gi bài VBT Sinh bài 7ả ọI. đi chung (trang 19 VBT Sinh 7)ặ ọ1. (trang 19 VBT Sinh 7):ọ Đánh (ấ ho đi vi khu n, ,ặ ơh ng u, roi, lông i, chân gi tiêu gi m, không có, phân đôi, phân nhi u, ti p.ồ ợTr i:ả ờB ng 1. đi chung ngành ng nguyên sinhả ậ2. (trang 19 VBT Sinh 7ọ ): vào qu ng 1, tr các câu sau:ự ỏTr i:ả ờ- đi ng nguyên sinh ng do?ặ ựĐ ng nguyên sinh ng do có nh ng đi m: quan di chuy phát tri n, dộ ịd ng ki ng và là xích trong chu th ăn nhiên.ưỡ ự- đi ng nguyên sinh ng kí sinh?ặ ốĐ ng nguyên sinh ng kí sinh có đi m: quan di chuy th ng tiêu gi mộ ườ ảhay kém phát tri n, dinh ng ki ho sinh, sinh vô tính nhanh (1ể ưỡ ấph phân chia cho nhi cá th con, còn là li sinh hay phân nhi u).ầ ề- đi ng nguyên sinh?ặ ậ- ng nguyên sinh dù ng do hay kí sinh có đi chung: cộ ơth là bào nh ng nh ch năng th p.ể ậII. Vai trò th ti (trang 20 VBT Sinh 7)ự ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ Đi tên các di ng nguyên sinh ngề ương các vai trò th ti vào ng 2ứ ảTr i:ả ờB ng 2. Vai trò th ti ng nguyên sinhả ậVai trò th ti ĐVNSự Tên các di nạ ệLàm th ăn cho ng nh bi giáp xácứ ệnhỏ Trùng giày, trùng roi, trùng bi nếhìnhGây nh ng tệ Trùng gai, trùng uầ ầDOC24.VN 1Gây nh ng iệ ườ Trùng ki trùng rétế ốCó nghĩa ch tề Trùng lỗGhi nh (trang 20 VBT Sinh 7)ớ ọĐ ng nguyên sinh có đi chung là th có kích th hi vi, ch là tộ ướ ếbào nh ng nh ch năng ng. Ph chúng: ng, di chuy ngư ưỡ ằchân i, lông hay roi ho tiêu gi m. Sinh vô tính theo ki phân đôi. Chúngả ểcó vai trò: là th ăn nhi ng trong c, ch th ch môiứ ướ ủtr ng c. không nh gây ra nhi nh nguy hi cho ng và ng i.ườ ướ ườCâu (trang 20, 21 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ đi chung nào ĐVNS đúng cho loài ngặ ốt do loài ng kí sinh?ự ốTr i:ả ờ- th ch là bào nhi ho ng ngơ ố- ng, di chuy ng lông i, roi hay chân giị ưỡ ả- Sinh vô tính ng hình th phân đôiả ứ2. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh có trong aoể ợnuôi cá?Tr i:ả ờTrùng roi3. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh gây nh ởng và cách truy nh?ườ ệTr i:ả ờTrùng ki trùng rétế ốDOC24.VN

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 57: Đa Dạng Sinh Học

Bài 57: Đa dạng sinh học II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đời sống (trang 123 VBT Sinh học 7)

1. (trang 123 VBT Sinh học 7): Đọc mục I, mục II, quan sát hình 57.1 và hình 57.2 SGK điền nội dung thích hợp vào ô trống bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

– Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít.

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô, môi trường đới lạnh thì lạnh. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng.

Câu hỏi (trang VBT Sinh học 7)

1. (trang VBT Sinh học 7): Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng:

Trả lời:

chân dài, mảnh; chân cao, móng rộng. Bướu trên lưng chứa mỡ. Lớp mỡ dưới da dày. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng. Giải thích: chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù. Lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt và tích trữ năng lượng.

2. (trang VBT Sinh học 7): Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào? Giải thích? Em hãy điền các thông tin vào bảng sau:

Trả lời:

Số lượng loài động vật

Giải thích

Khí hậu đới lạnh

Ít

Khí hậu khắc nghiệt, ít thức ăn

Hoang mạc đới nóng

Ít

Khí hậu khắc nghiệt, ít thức ăn và nước

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 46: Thỏ

Bài 46: Thỏ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển (trang 103, 104 VBT Sinh học 7)

Trả lời:

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông

Bộ lông mao dày, xốp

Giữ nhiệt, an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Đào hang và di chuyển

Chi sau dài, khỏe

Bật nhảy xa, chạy trốn kẻ thù

Giác quan

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh nhạy

Thăm dò thức ăn, môi trường, phát hiện kẻ thù

Tai thính, vành tai to, dài; cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

2. (trang 104 VBT Sinh học 7): Quan sat hình 46.5 SGK giải thích tại sao, con thro chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song tròn một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi? (lưu ý trên đường chạy của thỏ có cả những đoạn bụi cây rậm rạp và các hang trong đất).

Trả lời:

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Câu hỏi (trang 104, 105 VBT Sinh học 7)

1. (trang 104 VBT Sinh học 7): Em hãy lựa chọn các thông tin ở cột (B) tương ứng với cột (A) và điền a, b, c,… vào đầu câu ở cột B

Trả lời:

2. (trang 104 VBT Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64 km/h, chó săn 68 km/h, chó sói 69,23 km/h thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên

Trả lời:

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

3. (trang 105 VBT Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Trả lời:

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 9

I. Sứa (trang 24 VBT Sinh học 7)

1. (trang 24 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 9.1 (SGK) đánh dấu (✓) vào bảng 1:

Trả lời:

Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức

2. (trang 24 VBT Sinh học 7): Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do là:

Trả lời:

– Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

– Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ

– Di chuyển bằng cách co bóp dù

II. Hải quỳ (trang 24 VBT Sinh học 7)

1. (trang 24 VBT Sinh học 7): Nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ:

Trả lời:

– Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn

– Không di chuyển có đế bám

– Có lối sống tập trung một số cá thể

III. San hô (trang 25 VBT Sinh học 7)

1. (trang 25 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 9.3 (SGK) đánh dấu (✓) vào bảng 2.

Trả lời:

Bảng 2. So sánh san hô với sứa

Ghi nhớ (trang 25 VBT Sinh học 7)

Ruột khoang biển có rất nhiều loài, đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo cơ thể thích nghi với lối sống bơi lội. Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.

Câu hỏi (trang 25 VBT Sinh học 7)

1. (trang 25 VBT Sinh học 7): Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Trả lời:

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

2. (trang 25 VBT Sinh học 7): Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

3. (trang 25 VBT Sinh học 7): Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Trả lời:

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.v

st

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 31

I. Cấu tạo ngoài (trang 72 VBT Sinh học 7)

1. (trang 72 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 31.1, đọc bảng 31.1 (SGK) giữu lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bẳng 1.

Những câu lựa chọn để điền:

A: Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

B: Giảm sức cản của nước

C: Màng mắt không bị khô

D: Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù

E: Giảm sự ma sát giữa cá với môi trường nước

G: Có vai trò chính như bơi chèo

Trả lời:

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội

Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước

3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy

4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như hình ngói lợp

5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân

Câu hỏi (trang 73 VBT Sinh học 7)

1. (trang 73 VBT Sinh học 7): Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.

Trả lời:

– Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,…), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

– Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

2. (trang 73 VBT Sinh học 7): Trình bày cấu tạo ngoài của cố chép thích nghi với đời sống ở nước.

Trả lời:

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3. (trang 73 VBT Sinh học 7): Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn?

Trả lời:

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp…). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

4. (trang 73 VBT Sinh học 7): Chức năng của từng loại vây cá. Điền kí hiệu các câu trả lời đã gợi ý trong SGK vào bảng sau sao cho phù hợp.

Trả lời:

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá