Vbt Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập

VBT Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn tập

b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy những gì? Niên đại (thời gian) của những hiện vật cách ngày nay là bao nhiêu?

Trả lời:

Những nơi tìm thấy di tích của Người tối cổ: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia – va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc),…

b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy hài cốt của người tối cổ với niên đại cách ngày nay khoảng 3 – 4 triệu năm.

Bài 2 trang 19 VBT Lịch sử 6: Có hai nhóm học sinh tranh luận về sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn và vẫn chưa được phân định đúng sai.

Nhóm A khẳng định rằng: Người tối cổ thì trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm 3).

Nhóm B thì quả quyết rằng: Cơ bản đồng ý với ý kiến trên nhưng phải bổ sung thêm là: họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ (những hòn đá cuội nhặt được hoặc cành cây…)

b) Em có thể thêm hoặc bớt nội dung nào để câu trả lời được hoàn chỉnh hơn?

Trả lời:

a) Đồng ý với ý kiến của B vì nhóm A mới chỉ nêu được những đặc điểm cơ thể của Người tối cổ, nhóm B đã bổ sung thêm được hoạt động sản xuất của Người tối cổ.

b) Người tối cổ trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm 3). Họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ.

Bài 3 trang 20 VBT Lịch sử 6: Theo em thì yếu tố nào là đặc biệt quan trọng (không thể thiếu) để phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa Người tinh khôn và Người tối cổ (nếu như có bốn điều kiện đặc biệt sau):

– Thể tích não của Người tinh khôn lớn hơn.

– Người tinh khôn dáng đi thẳng, thân thể cân đối.

– Bộ xương của Người tinh khôn nhỏ nhắn hơn.

– Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.

Nếu em chọn yếu tố nào đặc biệt hãy giải thích tại sao?

Trả lời:

– Cả 4 yếu tố đều quan trọng nhưng yếu tố đặc biệt quan trọng là: Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.

– Vì: Yếu tố này thể hiện Người tinh khôn có sự phát triển vượt bậc so với Người tối cổ, cuộc sống dần ổn định, không còn bấp bênh, lệ thuộc vào thiên nhiên.

b) Liệt kê các quốc gia cổ đại trên thế giới kèm (theo thời gian ra đời thì càng tốt)

c) Trong những quốc gia cổ đại thì quốc gia nào xuất hiện sớm nhất?

Trả lời:

b) Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN).

Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp và Rô – ma (ra đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN).

c) Ai Cập là quốc gia xuất hiện sớm nhất (Khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN)

Bài 5 trang 22 VBT Lịch sử 6: a) Liệt kê tên gọi các tầng lớp và giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông (lưu ý vua không phải là một giai cấp riêng biệt)

b) Liệt kê tên gọi các tầng lớp và giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây

c) Tên gọi các nhà nước cổ đại:

– Phương Đông

– Phương Tây

d) Nếu ta đặt tên gọi chung cho các kiểu nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây có được không? Giải thích?

Trả lời:

a) Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.

b) Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây: chủ nô, nô lệ.

c) Tên gọi các nhà nước cổ đại:

– Phương Đông: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông

– Phương Tây: Chiếm hữu nô lệ

d) Không thể gọi chung cho các kiểu nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây vì tính chất, đặc điểm của hai kiểu nhà nước này hoàn toàn khác nhau.

Bài 6 trang 22 VBT Lịch sử 6: a) Điểm lại những thành tựu văn hóa cổ đại

b) Thử đánh giá vị trí, tác dụng, ý nghĩa của các thành tựu văn hóa thời cổ đại đối với chúng ta ngày nay.

Trả lời:

a)

Thành tựu văn hóa

Phương Đông

Phương Tây

Chữ viết, chữ số

Chữ tượng hình, hệ đếm đếm 10, nghĩ ra số 0, tính được số pi.

Tạo ra hệ chữ cái a, b, c.

Khoa học

Sáng tạo ra Âm lịch, có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực toán học, vật lí, địa lí, y học….

Sáng tạo ra Dương lịch. Đạt trình độ khá cao về toán học, vật lí, triết học, sử học, địa lí, văn học…với các nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít….

Công trình nghệ thuật

Kim tự tháp (Ai Cập), thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), tượng Nhân sư…

Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô…

b)

– Thành tựu văn hóa thời cổ đại rất phong phú, đa dạng, sáng tạo và có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc với trình độ cao của con người thời cổ đại.

– Người cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến chúng ta vô cùng thán phục. Khó có thể tin nổi bằng những công cụ lạc hậu, người Ai Cập cổ đã xây dựng được những Kim tự tháp đồ sộ.

– Thành tựu của nền văn hóa cổ đại đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học và đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại sau này.

Giải Vbt Lịch Sử 6

Giới thiệu về Giải VBT Lịch sử 6

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại gồm có 5 bài viết

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X gồm 4 chương với tổng số 21 bài viết.

Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta gồm 2 bài viết

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc gồm 7 bài viết

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập gồm 9 bài viết

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X gồm 3 bài viết

Giải VBT Lịch sử 6 giúp học sinh hiểu hơn và thêm yêu hơn môn lịch sử của nước nhà!

Giải VBT Lịch sử 6 gồm có 2 phần. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Bài 3: Xã hội nguyên thủy Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Bài 6: Văn hóa cổ đại Bài 7: Ôn tập

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Chương 1: Buổi đầu lịch sử nước ta

Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Bài 11: Những chuyển biến về xã hội Bài 12: Nước Văn Lang Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Bài 14: Nước Âu Lạc Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo) Bài 16: Ôn tập chương I và II

Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX Bài 25: Ôn tập chương III

Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 28: Ôn tập

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sửBài 2: Cách tính thời gian trong lịch sửBài 3: Xã hội nguyên thủyBài 4: Các quốc gia cổ đại phương ĐôngBài 5: Các quốc gia cổ đại phương TâyBài 6: Văn hóa cổ đạiBài 7: Ôn tậpBài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc taBài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước taBài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tếBài 11: Những chuyển biến về xã hộiBài 12: Nước Văn LangBài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn LangBài 14: Nước Âu LạcBài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)Bài 16: Ôn tập chương I và IIBài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược HánBài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn XuânBài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IXBài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IXBài 25: Ôn tập chương IIIBài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ DươngBài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938Bài 28: Ôn tập

Giải Vbt Lịch Sử Lớp 6

Các quốc gia cổ đại phương Tây

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 6 hay dành cho quý thầy cô và các em tham khảo, nhằm ôn tập và củng cố kiến thức Lịch sử 6 đã được học, từ đó đạt kết quả cao trong học tập và kiểm tra.

Giải VBT Lịch sử lớp 6 – Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây

Bài 1 trang 15 VBT Lịch Sử 6:

a) Dùng bút chì sáp màu đánh dấu vào lược đồ (Hình 8) vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

b) Hãy quan sát vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (lược đồ hình 7, 8) và dựa vào kiến thức đã học, rút ra nhận xét về sự khác biệt cơ bản của những điều kiện tự nhiên (đất đai, sông ngòi, biển cả…) ở các quốc gia này.

Lời giải:

Màu đỏ: Rô – ma

Màu xanh: Hi Lạp

b) Sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây cổ đại là:

– Các quốc gia phương Đông cổ đại hình thành trên lưu vực các con sông lớn nên đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

– Các quốc gia phương Tây cổ đại hình thành trên các bán đảo, đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa nhưng lại hợp để trồng các cây lâu năm như nho, ô liu; có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngoại thương.

Bài 2 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy liệt kê các tầng lớp, giai cấp của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp

c) Em thử nêu nhận xét của em về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại.

Lời giải:

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp, giai cấp: Quý tộc, nông dân, nô lệ.

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp, giai cấp: Chủ nô, nô lệ.

c) Trong xã hội phương Đông cổ đại nông dân là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.

Trong xã hội phương Tây cổ đại thì nô lệ là lực lượng đông đảo và là lao động chính của xã hội.

Bài 3 trang 16 VBT Lịch Sử 6:

Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Ở Hi Lạp và Rô – ma, nô lệ là lực lượng lao động chính làm ra đủ mọi sản phẩm từ thóc, gạo, thịt, sữa, giày, dép, áo, quần đến thành quách, cung điện… để nuôi sống và cung ứng cho toàn xã hội. Họ được hưởng những quyền lợi:

[ ] Được xã hội trân trọng và tôn vinh.

[ ] Được tham gia quản lí xã hội.

[ ] Được học hành và hưởng các quyền lợi khác.

[ ] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Lời giải:

[X] Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi hành hạ.

Vbt Lịch Sử 7 Bài 29: Ôn Tập Chương 5 Và Chương 6

VBT Lịch Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương 5 và chương 6

Bài 1 trang 75 VBT Lịch sử 7: Phân chia giai đoạn và nêu lên nội dung chính của giai đoạn đó:

Trả lời:

Giai đoạn (thời gian – tên gọi)

Triều đại tương ứng

Nội dung chính (sự kiện nổi bật, hoạt động chính)

Thế kỉ XVI – XVIII: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Triều Mạc, Lê Trung Hưng

Chiến tranh Nam – Bắc triều, chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

1771 – 1802: Phong trào Tây Sơn

Triều Tây Sơn

Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê. Đánh tan giặc ngoại xâm.

Nửa đầu thế kỉ XIX: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Triều Nguyễn

Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Bài 2 trang 75 VBT Lịch sử 7: Phân tích ý nghĩa của hai thành tựu lớn sau đây để chứng minh phong trào Tây Sơn đã đặt nền tảng cho việc thống nhất và xây dựng đất nước:

– Sự kiện 1: Lật đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh

– Ý nghĩa:

– Sự kiện 2: Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh

– Ý nghĩa:

Trả lời:

– Sự kiện 1: Lật đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh

– Ý nghĩa: Đặt nền móng cho công cuộc thống nhất đất nước.

– Sự kiện 2: Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh

– Ý nghĩa: Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc.

Bài 3 trang 75-76 VBT Lịch sử 7: Thống kê các công trình lớn về văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVI – nửa đầu thế kỉ XIX:

– Văn học:

– Nghệ thuật:

– Sử học:

– Địa lí học:

– Y học:

– Kĩ thuật:

Trả lời:

– Văn học: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm khúc (Hồ Xuân Hương),…

– Nghệ thuật: Nghệ thuật dân gian phát triển. Các công trình nổi tiếng như lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, chùa Tây Phương, Khuê văn các,…

– Sử học: Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục…

– Địa lí học: Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

– Y học: Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

– Kĩ thuật: Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy.

Giải Vbt Sử 7: Bài 29. Ôn Tập Chương 5 Và Chương 6 ( Ngắn Nhất)

Bài 29: Ôn tập chương 5 và chương 6

Phân chia giai đoạn và nêu lên nội dung chính của giai đoạn đó:

Thế kỉ XVI – XVIII: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Triều Mạc, Lê Trung Hưng

Chiến tranh Nam – Bắc triều, chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

1771 – 1802: Phong trào Tây Sơn

Triều Tây Sơn

Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê. Đánh tan giặc ngoại xâm.

Nửa đầu thế kỉ XIX: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Triều Nguyễn

Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Bài 2 trang 75 VBT Lịch Sử 7:

Phân tích ý nghĩa của hai thành tựu lớn sau đây để chứng minh phong trào Tây Sơn đã đặt nền tảng cho việc thống nhất và xây dựng đất nước:

– Sự kiện 1: Lật đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh

– Ý nghĩa:

– Sự kiện 2: Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh

– Ý nghĩa:

– Sự kiện 1: Lật đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh

– Ý nghĩa: Đặt nền móng cho công cuộc thống nhất đất nước.

– Sự kiện 2: Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh

– Ý nghĩa: Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc.

Bài 3 trang 75-76 VBT Lịch Sử 7:

Thống kê các công trình lớn về văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVI – nửa đầu thế kỉ XIX:

– Văn học:

– Nghệ thuật:

– Sử học:

– Địa lí học:

– Y học:

– Kĩ thuật:

– Văn học: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm khúc (Hồ Xuân Hương),…

– Nghệ thuật: Nghệ thuật dân gian phát triển. Các công trình nổi tiếng như lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, chùa Tây Phương, Khuê văn các,…

– Sử học: Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục…

– Địa lí học: Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

– Y học: Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

– Kĩ thuật: Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy.