Giải Vbt Toán Lớp 5 Trang 6 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Toán Lớp 5

Câu 1, 2, 3 trang 28 Vở bài tập (SBT) Toán 5 tập 2. 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m

b. Chiều dài ({4 over 5}dm) , chiều rộng ({1 over 3}dm) , chiều cao ({3 over 4}dm)

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống : Bài giải 1.

a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m 2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m 2)b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(left( {{4 over 5} + {1 over 3}} right) times 2 = {{34} over {15}}left( m right))

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

({{34} over {15}} times {3 over 4} = {{17} over {10}},left( {{m^2}} right))

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

({4 over 5} times {1 over 3} = {4 over {15}},left( {{m^2}} right))

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

({{17} over {10}} + 2 times {4 over {15}} = {{67} over {30}},left( {{m^2}} right))

Đáp số : a. 4,4m 2 ; 5,9m 2 ; b. ({{17} over {10}}{m^2},;,{{67} over {30}}{m^2})

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm 2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm 2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm 2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm 2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm 2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

3.

Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :

40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m 2

Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :

(2:2 – {4 over 5} = {1 over 5}dm)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :

(2 times {1 over 3} = {2 over 3}d{m^2})

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :

({2 over 3} + 2 times {1 over 5} times {4 over 5} = {{74} over {75}}d{m^2})

Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :

4 : 2 – 0,6 = 1,4cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :

2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm 2

Giải Toán Lớp 6 Bài 5: Tia

Giải SGK Toán 6 bài 5 trang 112, 113, 114

Giải bài tập SGK Toán 6 Bài 5: Tia

A. Lý thuyết Toán lớp 6 Tia

+ Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết (đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước.

Hình ảnh tia Ox

+ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

+ Tia trùng nhau: Nếu điểm A thuộc Ox (A khác X) thì hai tia Ox và OA trùng nhau. Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệt.

Hình ảnh hai tia trùng nhau Ox và OA

Lưu ý: Quan hệ giữa một điểm nằm giữa hai điểm và hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

Xét ba điểm O, A, B nằm trên đường thẳng d:

+ Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B.

+ Ngược lại nếu O nằm giữa A và B thì:

– Hai tia OA, OB đối nhau.

– Hai tia OA,OB trùng nhau.

B. Giải Toán 6 Bài 5 trang 112, 113, 114

Bài 22 trang 112 SGK Toán 6

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một…

b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ….

c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

– Hai tia … đối nhau.

– Hai tia CA và …. trùng nhau.

– Hai tia BA và BC ….

a), b) Sử dụng định nghĩa về tia để hoàn thiện câu a và câu b.

c) Hình vẽ:

Từ hình vẽ, thấy rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau, tia CA và CB là hai tia trùng nhau và hai tia BA và BC là hai tia trùng nhau.

a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia.

b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry.

c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

– Hai tia AB và AC đối nhau.

– Hai tia CA và CB trùng nhau.

– Hai tia BA và BC trùng nhau.

Bài 23 trang 113 SGK Toán 6

Trên đường thẳng a, cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?

b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau?

c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau.

+ Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và có hướng ngược nhau.

+ Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có thêm ít nhất một điểm chung nữa khác điểm gốc.

a) + Các tia chung gốc M: có tia MN, MP và MQ là các tia trùng nhau.

+ Các tia chung gốc N: có tia NP và NQ là các tia trùng nhau.

b) + Các tia chung gốc M có tia MN và MP, hai tia này không phải là hai tia đối nhau.

+ Các tia chung gốc N có tia NM.

➝ Trong các tia MN, NM và MP không có cặp tia nào là tia đối nhau.

c) Hai tia gốc P đối nhau là: tia PQ và tia PM (hoặc tia PQ và tia PN)

Bài 24 trang 113 SGK Toán 6

Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hãy kể tên:

a) Tia trùng với tia BC.

b) Tia đối của tia BC.

Học sinh vẽ hình và xác định:

+ Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và có hướng ngược nhau. Tia đối với tia BC là tia có gốc B và ngược hướng với tia BC.

+ Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có thêm ít nhất một điểm chung nữa khác điểm gốc. Tia trùng với tia BC là tia có gốc B và cùng hướng với tia BC.

a) Tia trùng với tia BC là tia By.

b) Tia đối của tia BC là tia BO (hoặc tia BA, tia Bx).

Bài 25 trang 113 SGK Toán 6

Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:

a) Đường thẳng AB.

b) Tia AB.

c) Tia BA.

Để vẽ được hình theo dữ kiện đề bài, học sinh cần nắm vững hai lý thuyết:

+ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

+ Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O.

a) Đường thẳng AB:

b) Tia AB:

c) Tia BA:

Bài 26 trang 113 SGK Toán 6

Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:

a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A?

b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M?

Điểm M là một điểm tùy ý thuộc tia AB, nên tùy vào cách chọn điểm M mà kết quả của bài toán thay đổi. Ta sẽ chia bài toán thành hai trường hợp:

TH1: điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

TH2: điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.

TH1: điểm M nằm giữa hai điểm A và B:

a) Điểm M thuộc tia AB nên hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A.

b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

TH2: điểm M không nằm giữa hai điểm A và B:

a) Điểm M thuộc tia AB nên hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A.

b) Điểm M thuộc tia AB và điểm M không nằm giữa hai điểm A và B nên điểm B nằm giữa hai điểm A và M.

Bài 27 trang 113 SGK Toán 6

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với….

b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc ….

+ Học sinh cần nắm vững khái niệm về tia: Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O

a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.

b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.

Bài 28 trang 113 SGK Toán 6

Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Học sinh cần nắm vững hai lý thuyết sau:

+ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

+ Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B.

a) Hai tia đối nhau gốc O là tia OM và tia ON (hoặc tia Ox và tia Oy).

b) Vì hai tia OM và ON là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N.

Bài 29 trang 114 SGK Toán 6

Cho hai tia đối nhau AB và AC.

a) Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Học sinh cần nắm vững các lý thuyết sau:

+ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

+ Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B.

+ Nếu điểm M thuộc tia AB thì tia AM và AB là hai tia trùng nhau.

a) Vì điểm M thuộc tia AB nên tia AB và tia AM là hai tia trùng nhau.

Vì tia AB, tia AC là hai tia đối nhau và tia AB, tia AM là hai tia trùng nhau nên tia AM, tia AC là hai tia đối nhau.

Vì tia AM và tia AC là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm M và C.

b) Vì điểm N thuộc tia AC nên tia AC và tia AN là hai tia trùng nhau.

Vì tia AB, tia AC là hai tia đối nhau và tia AC, tia AN là hai tia trùng nhau nên tia AN, tia AB là hai tia đối nhau.

Vì tia AN và tia AB là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

Bài 30 trang 114 SGK Toán 6

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:

a) Điểm O là gốc chung của ….

b) Điểm … nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Học sinh cần nắm vững các lý thuyết sau:

+ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

+ Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B.

+ Trên tia Ox lấy một điểm A bất kì khác O, trên Oy lấy một điểm bất kì B khác O. Ta có điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

Thật vậy, điểm A thuộc tia Ox nên tia OA và tia Ox là hai tia trùng nhau.

Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB và tia OB và tia Oy là hai tia trùng nhau.

Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên tia OA và tia OB là hai tia đối nhau, từ đó rút ra được điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

a) Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy.

b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Bài 31 trang 114 SGK Toán 6

Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, AC.

a) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.

b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C.

Học sinh vẽ hình theo trình tự các bước như sau:

+ Chọn ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

+ Vẽ tia AB, AC (điểm gốc là điểm A).

+ Vẽ đường thẳng nối hai điểm B và C.

+ Lấy điểm M nằm giữa hai điểm B và C.

+ Vẽ tia Ax đi qua điểm M.

+ Lấy điểm N không nằm giữa hai điểm B và C.

+ Vẽ tia Ay đi qua điểm N.

Bài 32 trang 114 SGK Toán 6

Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:

a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.

b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.

Học sinh cần nhớ lý thuyết:

+ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

Câu đúng là câu c.

Câu 1, 2, 3, 4 Trang 61 Vở Bài Tập (Vbt) Toán Lớp 5 Tập 1

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30,63m, chiều dài hơn chiều rộng 14,74m. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó.

1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

Nhận xét: a + b = b + ………..

Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì………………………….

2. Tính rồi thử lại

a)

b)

c)

3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30,63m, chiều dài hơn chiều rộng 14,74m. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó.

4. Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45

1.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

Nhận xét: a + b = b + a

Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

2. Tính rồi thử lại

a)

b)

c)

3. Bài giải

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật:

30,63 + 14,74 = 45,37 (m)

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật:

(45,37 + 30,63) x 2 = 152 (m)

Đáp số: 152m

4. Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45

Bài giải

Số trung bình cộng cần tìm là:

(254,55 + 185,45) : 2 = 220

Đáp số: 220

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Tập Làm Văn Tuần 1 Trang 5,6 Vbt Tiếng Việt 4 Tập 1

Tuần 1

Tập làm văn Tuần 1 trang 5,6 VBT Tiếng Việt 4 Tập 1

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

I. Nhận xét

1) Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi:

a)Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào thích hợp.

Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin.

Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.

Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.

Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.

b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M: – Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng không ai cho.

-……………………………………….

-……………………………………….

c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trả lời:

a) Câu chuyện có những nhân vật nào ?

Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.

b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M : – Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho.

– Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.

– Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.

– Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.

– Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người.

c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện

– Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.

2)

Bài Hồ Ba Bể (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 11) có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao?

Trả lời:

Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Vì bài văn không có các nhân vật cũng không có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật, mà chỉ giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài.

II. Luyện tập

1) Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạt. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy viết những sự việc chính của câu chuyện (để chuẩn bị kể miệng trước lớp).

Trả lời:

Em gặp người phụ nữ ấy trên đường đi học về.

– Một tay cô ấy bồng một đứa trẻ chừng một tuổi, một tay cô ấy xách một túi xách nhỏ nhưng xem chừng khá nặng.

– Em đề nghị giúp đỡ cô ấy.

– Cô ấy đồng ý và cảm ơn em.

– Em xách đồ giúp cô ấy. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện.

– Lúc chia tay cô ấy cảm ơn em rất nhiều và khen em là một đứa bé ngoan.

2) a) Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?

b) Nêu ý nghĩa của câu chuyện

Trả lời:

a, Em – người phụ nữ và con của cô ấy.

b, Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau – đó chính là một nếp sống đẹp.

Các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt 4 (VBT Tiếng Việt 4) khác:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: